Giáo án Lớp 4 Tuần 15 – GV: Nguyễn Bích Hiền – Trường TH Bối Cầu

Giáo án Lớp 4 Tuần 15 – GV: Nguyễn Bích Hiền – Trường TH Bối Cầu

Tập đọc

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. Mục tiêu:

 -Biết đọc với giọng vui,hồn nhiên ;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .

 -Hiểu ND:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.Các hoạt động dạy- học

1. Bài cũ:

- Hai HS nối tiếp nhau đọc truyện Chú Đất Nung (phần sau), trả lời các câu hỏi 2,3,4 trong SGK.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài

- HS xem tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (trẻ em và trò chơi thả cho những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời).

2.2. Luyện đọc:

- Gọi 1 hs đọc mẫu.

- Cho hs luyện đọc đoạn

+ Lần 1- Rút từ khó: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo

 

doc 42 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 15 – GV: Nguyễn Bích Hiền – Trường TH Bối Cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu: 
 -Biết đọc với giọng vui,hồn nhiên ;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
 -Hiểu ND:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1. Bài cũ:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc truyện Chú Đất Nung (phần sau), trả lời các câu hỏi 2,3,4 trong SGK.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
- HS xem tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (trẻ em và trò chơi thả cho những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời).
2.2. Luyện đọc:
- Gọi 1 hs đọc mẫu.
- Cho hs luyện đọc đoạn 
+ Lần 1- Rút từ khó: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo
+ Lần 2-Giải thích từ:Từ mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
- Luyện đọc câu văn dài: Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời/ và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi ! Bay đi !”
+ Lần 3: hs đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo nhóm
- Cho hs đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu
2.3. Tìm hiểu bài:
Y/c hs đọc đoạn 1và TLCH.
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
- Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
.
 Y/c HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp ntn?
- Ghi ý chính đoạn 2.
Gọi 1 HS đọc câu mở bài và kết bài.
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?.
- Bài văn nói lên điều gì? 
- Ghi nội dung chính của bài.
2.4. Luỵên đọc diễn cảm
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Chúng ta sẽ luyện đọc diễn cảm đoạn 1: 
- HD cách đọc: Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. 
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo vi vu trầm bổng. Sáo đơn, sáo kép, sáo bè... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
- Đọc mẫu
- Y/c hs đọc theo nhóm
- Thi đọc trước lớp
GV nhận xét
3.Củng cố -Dặn dò
- Trò chơi thả diều mang lại cho em những mơ ước gì?
 - Nhận xét giờ học
- Dặn hs chuẩn bị bài: Tuổi ngựa.
- 3HS trình bày.
- Đọc lại đề
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2HS đọc nối tiếp
 - Luyện đọc từ khó
- 2HS đọc -Đọc phần chú giải
- Tả vẻ đẹp của cánh diều.
-Vài hs đọc câu văn dài
-2HS đọc nối tiếp
-1hs đọc toàn bài
- HS đọc thầm đoạn 1
-Cánh diều mềm mại 
như cánh bướm. 
Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. 
Sáo đơn, rồi sáo kép,
 sáo bè.như gọi thấp xuống 
những vì sao sớm.
-.tai và mắt
- HS đọc thầm đoạn 2
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi,
 sung sướng đến phát dại nhìn 
lên bầu trời
-Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo
 , đẹp như một tấm thảm khổng lồ
, bạn nhỏ thấy cháy mãi khát vọng
. Suốt một thời mới lớn, bạn đã 
ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên
 áo xanh bay xuống từ trời, 
bao giờ cũng hy vọng , tha thiết 
cầu xin “Bay đi diều ơi! bay đi”
- HS đọc.
 -Cánh diều khơi gợi những 
ước mơ đẹp cho tuổi thơ
.- Niềm vui sướng và những 
khát vọng tốt đẹp mà trò chơi
thả diều mang lại cho đám trẻ
 mục đồng.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe
- Lớp luyện đọc.
- HS thi đọc.
Toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I-Mục tiêu:
Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
II-Đồ dùng dạy học:
 Phấn màu, bảng con.
III-Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
-GV yêu cầu HS tính nhẩm:
320:20 ; 3200:100 ; 32000:1000
-GV đọc phép tính và gọi HS yêu cầu nói ngay kết quả.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
2.Dạy -học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
- 2.2.ôn tập chia nhẩm cho 10,100, 1000 và quy tắc chia 1 số cho 1 tích.
2.3.Phép chia 320:40 (trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 tận cùng).
-GV viết lên bảng phép chia 320: 40 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên.
-Gv khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho tiện lợi: 320:(10x4).
-GV hỏi: Vậy 320 chia 40 được mấy?.
-Em có nhận xét gì về kết quả 320: 40 và 32:4?
-Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4.
-GV nêu kết luận: Vậy để thực hiện 320: 40 ta chỉ việc xóa đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện chia 32:4.
-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 320:40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên.
-GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng.
2.4.Phép chia 32000:400 (Trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia)
-GV viết lên bảng phép chia 32000: 400 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia 
-GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho tiện lợi: 32000:(100x4)
-Hướng dẫn, nhận xét như VD1.
-GV nêu kết luận: Vậy để thực hiện 32000: 400 ta chỉ việc xóa đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320:4.
-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000:400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên.
-GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng.
-GV hỏi: Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào?
-GV kết luận lại, ghi lên bảng.
2.5.Luyện tập, thực hành
Bài 1:( làm bảng con)
-GV hỏi: bài yêu cầu gì?
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con 3 bài.
-GV yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Tìm x là thừa số chưa biết.
-GV hỏi: yêu cầu của đề?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài. (SGK)
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
(3.Củng cố, dặn dò:
-Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta phải lưu ý đến điều gì?
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 1/80 và chuẩn bị bài sau.
-3HS tính nhẩm.
-HS suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình:
320:(8x5) ; 320(10x4) ; 
320:(2x20) ; ....
-HS thực hiện tính:
320:40 = 320:(10x4) = 320:10:4 = 32:4 = 8
-320 : 40 = 8
-Hai phép chia cùng có kết quả là 8.
-Nếu cùng xóa đi một chữ số 0 thì ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 và 4.
-HS nêu lại kết luận.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
 320 40
 0 8
-HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính của mình:
32000:(80x5) ; 32000:(100x4) ; 32000:(2x200) ; ...
-HS thực hiện tính: 
32000:400 = 32000:(100x4) = 32000:100:4 = 320:4 = 80
-HS nêu lại kết luận.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
32000 400
 00 80
 0
-HS: Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa đi một, hai, ba... chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia rồi chia như thường.
-HS đọc lại kết luận trong SGK.
-Tính
a. 420 : 60 = 7
45000 : 500 = 90
b. 85000 : 500 = 170
 92000 : 400 = 230
Tìm x:
a. x X 40 = 25600
 x = 25600 : 40
 x = 640
 Giải
 Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là :
 180: 20 = 9(toa xe)
 ĐS: 9 toa xe
-Chúng ta phải lưu ý xóa bao nhiêu chữ số 0 của tận cùng của số chia thì phải xóa bấy nhiêu chữ số tận cùng của số bị chia.
Khoa học
TIẾT KIỆM NƯỚC
I. Mục tiêu: 
 -Thực hiện tiết kiệm nước
II.Chuẩn bị:
Hình trang 60, 61/SGK.
Giấy đủ cho các nhóm, bút màu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Để bảo vệ nguồn nước luôn luôn sạch các em phải làm gì?
+ ở gia đình và địa phương em đã có ý thức bảo vệ nguồn nước nơi ấy chưa? Tại sao?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- Học sinh quan sát hình vẽ SGK / 60, 61 trả lời
+ Em hãy nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước?
* Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước, được thể hiện qua các hình nào?
* Lý do cần phải tiết kiệm nước được thể hiện qua các hình vẽ nào?
+ Học sinh khác bổ sung, nhận xét
+ Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
-Tiết kiệm nước sẽ có lợi gì?
- Giáo viên nhận xét, kết luận: SGV/ 118
+ ở nhà, nơi trường học em đã biết tiết kiệm nước chưa? Em đã tiết kiệm nước như thế nào? Vì sao em phải tiết kiệm nước?
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm
+ Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước
* Bước 2: Thực hành
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận
* Bước 3: Trình bày và đánh giá 
- Nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
3.Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị bài sau: “Làm thế nào để biết có không khí?” SGK/ 62, 63
- 2 em
- Nhóm 2
- Học sinh tìm hiểu những hình vẽ để trả lời
- Học sinh trả lời SGK / 61
+ Hình 1: Khoá vòi không cho nước tràn
+ Hình 3: Gọi thợ chữa nay khi óng nước bị vỡ
+ Hình 5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong khoá máy ngay
Đó là những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước
+ Hình 2: Nước chảy tràn không khoá máy
+ Hình 4: Bé đánh răng và để nước chảy tràn ...
+ Hình 6: Cu cậu tưới cây để nước chảy tràn lan
+ Hình 7: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi sen, vặn vòi nước rất to (thể hiện dùng nước phung phí) tương phản với cảnh người ngồi đợi hứng nước mà nước không chảy
+ Hình 8: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ thế mà có nước cho người khác dùng
-Nước sạch không phải tự nhiên mà có .Nhà nước phải chi phí nhiều công sức ,tiền của để xây dựng nhiều nước sạch .Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch .Mặt khác các nguồn nước trong thiên nhiên dùng được là có hạn .Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nứơc 
-Tiết kiệm nước sẽ tiết kiệm được tiền 
cho bản thân ,vừa để có nước cho nhiều người khác ,vừa góp phần bảo vệ cho nguồn tài nguyên
-Chưa tiết kiệm nước ,vì khi mở vòi nước rửa tay còn để chảy nhiều 
- Học sinh trả lời
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ :ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
 - Biết thêm tên một số đồ chơi ,trò chơi ?(BT1,BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi
 và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm ,thái độ của con 
người khi tham gia trò chơi (BT4).
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to viết tên các đò chơi trò chơi.
- Bốn tờ g ... ổ sung, nhận xét
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Chung quanh mọi vật và mọi chỗ trỗng bên trong vật đều có không khí
Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí
+Vậy không khí có ở đâu?
+ Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
+ Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở chung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật?
-HS đọc mục cần biết trong SGK
3. Củng cố,dặn dò:
- Học bài ở nhà
- Nghiên cứu trước bài: “Không khí có những tính chất gì?” SGK/ 64, 65
- 2 em trả lời
-Hs lắng nghe
- Học sinh làm thí nghiệm
- Học sinh quan sát thí nghiệm vừa làm
- Học sinh phát biểu
-Không khí làm cho túi bị căng phồng 
-Chứng tỏ xung quanh ta có không khí
- Thấy bao từ từ xẹp xuống và nhỏ lại
-Tay rất mát như có gió ở bao ni lông bay ra
- Đại diện nhóm lên báo cáo
- Quan sát những hiện tượng khi thí nghiệm
-Thấy rất nhiều bọt khí nhỏ nổi lên mặt nước
-Bên trong chai rỗng đó có chứa không khí 
-Thấy bọt nhỏ li ti nổi lên mặt nước
Những lỗ nhỏ trong miếng bọt biển khô đó chứa không khí 
-Qua ba thí nghiệm trên cho ta biết không khí ở trong mọi vật :tuí ni lông ,chai rỗng ,bọt biển ,(hòn gạch ,đất khô)
-Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng đều có không khí 
-Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là khí quyển 
KĨ THUẬT 
	CẮT, KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
 I/ Mục tiêu:
 -Sử dụng được một số dụng cụ vật liệu cắt ,khâu thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt ,khâu ,thêu
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Mẫu khăn tay
 -Kim, chỉ thêu, vải ,thước ,phấn màu,khung thêu 
III/ Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, vải hoa, chỉ khâu , kim khâu, kéo cắt vải thước, phấm vạch, kim băng 
Bài mới: -GV giới thiệu bài ghi đề lên bảng và nêu mục đích yêu cầu bài học 
GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
- GV giới thiệu mẫu : Khăn tay
* Hỏi: Dựa và hình một, em hãy nhận xét đặc điểm hình dạng của chiếc khăn tay?
 -
GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
Muốn có chiếc khăn đẹp trước tiên ta phải làm gì?
-Trước khi cắt vải ta phải làm gì?
-Các mép vải ta làm thế nào?
-Nêu cách gấp mép vải?
-Trang trí những gì trên khăn tay?
-Trang trí ở vị trí nào?
 + Khâu bằng chỉ đội đường khâu chắc, phẳng 
Nhận xét - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài sau ( tiếp tiết 2) 
- HS để dụng cụ lên bàn 
- HS trả lời
- Khăn hình vuông ,các góc khăn có trang trí rất đẹp, xung quanh được viền bằng chỉ màu nổi bật trên nền vải trắng
- Chọn vải và cắt theo hình vuông 
+ Trước khi cắt vải cần phải vuốt phẳng mặt vải, đánh dấu các điểm theo kích thước 
Đã chọn
+ Cắt vải theo đúng đường vạch dấu. 
-Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
-Trang trí hoa hay động vật 
-Trang trí ở góc khăn
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
I-Mục tiêu:
 -Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết ,chia có dư)
II-Đồ dùng dạy-học:
 - Phấn màu, bảng con.
III-Hoạt động dạy -học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
-Gv gọi 2 HS lên bảng yêu cầu các HS làm bài 1/83, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy -học bài mới
2.1.Giới thiệu bài:
-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kĩ năng chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số.
2.2.Hướng dẫn thực hiện phép chia
a) Trường hợp chia hêt:
*Phép chia 10150:43
-GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
-GV theo dõi HS làm bài. Nếu thấy HS làm đúng GV cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai GV hỏi các HS khác trong lớp có cách làm nào khác không?. 
-GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
-GV hỏi: Phép chia 10105:43=235 là phép chia hết hay phép chia có dư?
-GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
b) Trường hợp chia có dư
*Phép chia 26345:35
-GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
-GV theo dõi HS làm bài, cho HS nêu cách tính của mình trước lớp.
-GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
-GV hỏi: Phép chia 26345: 35 là phép chia hết hay phép chia có dư.
-Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì?.
2.3.Luyện tập, thực hành
Bài 1 Bài 1 yêu cầu gì?
-GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 1/84 và chuẩn bị luyện tập.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-HS nêu cách tính của mình.
-HS th/ hiện chia theo hướng dẫn của GV.
10105 
 150 
 215
 00 
-Là phép chia hết.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-HS nêu cách tính của mình,
 26345 35
 184 752
 095
 25
-Là phép chia có số dư bằng 25.
-Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
-Đặt tính rồi tính
 23576 31628
 117 282
 56 428
 0 44
b. 18510 42546
 35 55
 51 184
 60 366
 0 33
Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
 - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuỵên người khác ; biết thưa gửi ,xưng hô phù hợp v ới quan hệ giữa mình và người hỏi ;tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật ,tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1,2 mục III)
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to viết sẵn BT I.2.
- Bốn tờ giấy khổ to - bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
1. Bài cũ:
- Đọc tên một số đồ chơi và trò chơi mà em biết.
- Khi chơi ntn thì các trò chơi có lợi thành có hại?
- Nhận xét- Ghi điểm
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
- Ghi đề bài lên bảng
2.2. Phần nhận xét:
Bài1:
-Gọi hs đọc nội dung bài
-Câu nào là câu hỏi?
---Từ nào thể hiện thái độ lễ phép?
- GV: Khi muốn hỏi chuyện người khác chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp.
Bài 2:
- Gọi HS đặt câu theo y/c bài.
-Y/c hs đặt câu
- GV sửa lỗi cho HS.
Bài 3: 
- Theo em để giữ lịch sự cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung như thế nào?
- GV chốt ý.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
2.3. Luyện tập:
Bài 1: 
-Y/c hs đọc nội dung bài
Y/c HSTL .
-Hãy nêu mối quan hệ giữa các nhân vật trong đoạn a,b?
-Tính cách của mỗi nhân vật đó như thế nào?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
- - Bài 2:
- Y/c HS tìm câu hỏi trong truyện.
Hỏi: So sánh câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không?
- GV nhận xét.
-2hs trình bày
- Đọc đề bài
-1hs đọc
- Mẹ ơi con tuổi gì?
- Mẹ ơi.
- Đọc đề bài.
- Đặt câu và nêu.
+.Thưa thầy,thầy có thích đá bóng không ạ?
+Thưa cô,cô thích mặc áo màu gì ạ?
+Bạn có thích đọc truyện không?
+ Bạn có thích đi tập văn nghệ không?
- Làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn bả...
-Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng,phật ý người khác 
a) Quan hệ thầy trò:
+ Thầy Rơ-ne hỏi Lu-i rất ân cần, triều mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò.
+ Lu-i Pa-xtơ trảlời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo.
b) Quan hệ thù địch: 
+ Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày.
+ Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.
-Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?(là câu hỏi thích hợp ,thể hiện thái độ tế nhị,thông cảm,sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn)
-Thưa cụ ,chuyện gì xảy ra với cụ thế ạ?
(câu hỏi này hơi tò mò hoặc chưa thật tế nhị)
3. Củng cố- Dặn dò
- Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác?
- Học bài phần ghi nhớ.
- Dặn hs học bài – CBB:Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
 Ngµy so¹n :15/12/2009
 Ngµy d¹y : Thø s¸u 18/12/2009
Tập làm văn
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí ,bằng nhiều cách khác nhau ;phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND ghi nhớ).
-Dựa theo kết quả quan sát ,biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III)
II.Đồ dùng dạy học:
-Học sinh chuẩn bị đồ chơi
III. Hoạt động dạy và học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi học sinh đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em.
2.Dạy-học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu –Ghi đề bài lên bảng
2.2 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1.
-Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý
-Gọi học sinh giới thiệu đồ chơi của mình
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-Gọi học sinh trình bày.nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho học sinh ( nếu có)
Bài 2:
-Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
2.3 Ghi nhớ:
-Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
2.4 Luyện tập:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu, Giáo viên viết đề bài trên bảng lớp.
-Bài văn gồm có mấy phần?
-Đó là những phần nào?
-Mở bài nêu cái gì?b	
-Thân bài tả những bộ phận nào?
-Tả theo thứ tự ra sao?
-Kết bài là nêu gì?
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.Giáo viên đi giúp những học sinh gặp khó khăn
-Gọi học sinh trình bày.Giáo viên sửa lỗi dùng tử, diễn đạt cho hoc sinh ( nếu có).
-Khen ngợi những học sinh lập dàn ý chi tiết đúng
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh về nhà hoàn thành dàn ý , viết thành bài văn và tìm hiểu một trò chơi, một lễ hội ở quê em
-2 học sinh đọc dàn ý
-Đọc lại đề
-3 học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
-Tự làm bài
-3 học sinh trìnhbày kết quả quan sát
-Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến:
+Phải quan sát theomột trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận.
+Quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tai, tay..
+Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại
-3 học sinh đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm
-1 học sinh đọc thành tiếng
-Tự làm bài vào vở
3 đến 5 học sinh trình bày dàn ý
+Mở bài: Giới thiệu con búp bê ,đồ chơi em thích nhất
+Thân bài:
-Hình dáng: Búp bê cao bằng ba gang tay của em, búp bê mặc một chiếc váy màu hồng vải lụa thật mềm mại
- Mái tóc màu hạt dẻ nổi bật trên làn da trắng hồng trông thật đáng yêu 
-Hai mắt tròn và đen láy ,hàng mi cong vút lên
-Mũi cao và nhỏ 
-Bàn tay nhỏ nhắn ,ngón thon dài như búp măng 
-Hai chân mang đôi giày màu nho thật sang trọng 
+Kết bài: Em rất yêu búp bê , những hôm trời lạnh ôm búp bê vào lòng ngủ thì thật là ấm

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4TUAN 15CKTKN.doc