Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - GV: Nguyễn Phương Đại

Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - GV: Nguyễn Phương Đại

Đạo đức

BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO. (tt)

A. MỤC TIÊU:

B. CHUẨN BỊ:

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động:

b. Bài cũ : Biết ơn thầy giáo , cô giáo .

c. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - GV: Nguyễn Phương Đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011.
Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO. (tt)
A. MỤC TIÊU:
B. CHUẨN BỊ:
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b. Bài cũ : Biết ơn thầy giáo , cô giáo .
c. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.(tt)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được .
- Yêu cầu trình bày những việc đã thực hiện theo yêu cầu tiết trước.
- Nhận xét .
Tiểu kết: HS trình bày được các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được .
Hoạt động 2 : Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ .
- Nêu yêu cầu .
- Nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm .
- Kết luận : 
+ Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy cô giáo 
+ Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn .
Tiểu kết HS làm được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ của mình .
Hoạt động lớp , cá nhân .
-Theo dõi.
- Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn của mình qua tranh ảnh.
Hoạt động lớp .
- Mỗi nhóm nhận một giấy A4 làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ .
- Từng nhóm thảo luận và ghi những lời chúc vào các bưu thiếp.
- Từng nhóm lên dán sản phẩm ở bảng .
- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung .
4. Củng cố : 
Toán 
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0.
A. MỤC TIÊU:
- Thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Làm các bài tập 1 ; 2a ; 3a.
B. CHUẨN BỊ:	 
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b. Bài cũ : HS ôn tập 1 số nội dung:
c. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Trường hợp SBC và SC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
- Cho HS tính : 320 : 40 = ?
* Tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích.
Lưu ý : cho HS nhận xét : 320 : 40 = 32 : 4 
* Đặt vấn đề cho việc đặt tính
* Yêu cầu thực hành đặt tính .
Tiểu kết : HS nắm cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
Hoạt động 2 : Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia .
- Ghi bảng : 32 000 : 400 = ?
* Tiến hành theo cách chia một số cho một tích
Lưu ý : cho HS nhận xét : 32000 : 400 = 320 : 4 
* Đặt vấn đề cho việc đặt tính
* Yêu cầu thực hành đặt tính .
- Lưu ý : Khi đặt phép tính theo hàng ngang , ta ghi : 32 000 : 400 = 80
- Nêu kết luận như SGK , lưu ý :
+ Xóa bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xóa bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia .
+ Sau đó thực hiện phép chia như thường. 
Tiểu kết : HS nắm cách chia trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
Hoạt động 3: 
- Bài 1 :Tính
+ Yêu cầu HS tính trên phiếu.
+ Gọi 6 HS lên bảng chữa bài.
- Bài 2 : Đố vui toán học.
+ Đưa ra đề bài .
+ Yêu cầu HS tính và nêu đáp án.
+ Yêu cầu HS nhận xét . Tuyên dương.
- Bài 3 : Giải toán
+ Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách giải.
+ Yêu cầu HS làm trên nháp.
+ Yêu cầu 1 HS chữa bài. 
* Nhấn mạnh phần : nhẩm theo cách xóa đều chữ số 0 ở SBC và SC, rồi tính chia trong bảng.
Tiểu kết : Vận dụng tính chất để tính toán .
Hoạt động lớp .
- 1 em tính ở bảng : 
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
 = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4
 = 8
- HS nhận xét : 320 : 40 = 32 : 4 
- Thực hành đặt tính: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC , rồi chia như thường.
- Một số HS đặt tính 
Hoạt động lớp . 
- 1 em tính ở bảng : 
32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4 )
 = 32000 : 100 : 4 
 = 320 : 4
 = 80
- HS nhận xét : 32000 : 400 = 320 : 4 . 
- Thực hành đặt tính: Xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC , rồi chia như thường.
- Một số HS đặt tính 
Hoạt động lớp . 
- Tự làm bài trên bảng, chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
+ Chữa bài.
a) x = 640 b) x = 420
- Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết .
- 1 em đọc đề bài .
- Các nhóm trao đổi để tóm tắt rồi tự tìm cách giải và chữa bài .
Đáp số : 90 toa và 60 toa
 4. Củng cố : 
Tập đọc 
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.
A. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng vui hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
- Hiểu ND : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. 
B. CHUẨN BỊ:
	- Tranh minh họa bài đọc SGK .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b. Bài cũ : Chú Đất Nung .
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài Cánh diều tuổi thơ
- Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn : Có thể chia bài thành 2 đoạn :
 + Đoạn 1 : Bốn dòng đầu .
 + Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Chỉ định HS đọc nối tiếp .
- Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm .
- Gọi HS đọc phần chú thích
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm cả bài .
Tiểu kết: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc đoạn, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
- Ý chính đoạn 1 : Vẽ đẹp cánh diều.
+ Cánh diều được tả từ khái quát đến cụ thể : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan:
 *Mắt nhìn – cánh diều mềm mại như cánh bướm.
* Tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng.
- Ý chính đoạn 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. 
- Yêu cầu đọc câu mở bài , câu kết bài.
- Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài. 
- Ghi nội dung chính 
Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
* Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền mạch các cụm từ trong câu : suốt một thời, chờ đợi , tha thiết cầu xin : “ Bay đi , Bay đi !”
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Tiểu kết: Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục .
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc cả bài. 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. (3 lượt) .
* Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần chú thích .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động nhóm .
- 2 HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi 
- Đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: 
* Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? 
- Đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi: 
* Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ?
* Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ?
- Đọc câu mở bài , câu kết bài., trả lời câu hỏi: 
* Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
- Nêu nội dung chính cả bài. 
Hoạt động cá nhân
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài. Tìm giọng đọc.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
4. Củng cố : 
Lịch sử 
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
A. MỤC TIÊU:
Nêu được mội vài sự kiệnvề sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp : 
 Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ ; năm 1428 nhân dân được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồc các con sông lớn cho đến cửa biển ; khi có lũ lụt, tất cả mọi người tham gia đắp đê ; các vua Trần có khi cũng tự mình trông coi việc đắp đê.
B. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b.Bài cũ : Nhà Trần thành lập.
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Nhà Trần và việc đắp đê .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế
- Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ?
+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin .
- Nhận xét lời kể một số em .
Tiểu kết: HS nắm vai trò sông ngòi 
Hoạt động 2 : Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê
 - Đặt câu hỏi : Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần . 
Tiểu kết: HS nắm việc bảo vệ đê điều dưới thời Trần .
Hoạt động 3 : 
- Phát phiếu học tập 
- Chốt đáp án đúng
Tiểu kết: HS nắm được kết quả thu được qua việc quan tâm đến đê điều dưới thời Trần .
Hoạt động nhóm đôi.
- Nghe và nhận nhiệm vụ 
- Đọc SGK , trao đổi trong nhóm.
- Trình bày .
- Nhận xét .
- Trao đổi và đi đến kết luận : Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển nhưng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp .
Hoạt động cá nhân.
- Đọc SGK/ 38 ( 2 đoạn)
- Trao đổi và đi đến kết luận : Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê . Có lúc , vua Trần cũng trông nom việc đắp đê .
Hoạt động lớp.
- Nhận phiếu điền dấu X vào ô trống 
- Theo dõi .
- Một số em trả lời : (Theo SGK)
- Các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả .
-Trình bày được các sự kiện trong bài học .
- Nhận xét , bổ sung .
4. Củng cố : 
Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
Chính tả 
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.
A. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập 2a.
B. CHUẨN BỊ: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3 .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: H
b- Bài cũ : Chiếc áo búp bê . 
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài Cánh diều tuổi thơ.
2.  ... ọc văn.
- Tuyên dương bạn Thắng thủ môn xuất sắc cua965 bóng của trường ; Phước có tiến bộ vượt bậc trong học tập.
 3. Sinh hoạt tập thể : 
- Hát : Trái đất này là của chúng mình.
- Chơi trò chơi : Ai nhanh hơn..
 4. Hoạt động nối tiếp : 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 16 và ôn tập khoa , sử , địa
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Chú ý HS : An toàn thực phẩm, Vệ sinh môi trường.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 Thứ ba, ngày 12 tháng 12 năm 2006
Âm nhạc 
Tiết 15: 	HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: TRONG PHẦN PHỤ LỤC
A. MỤC TIÊU:
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
B. CHUẨN BỊ:
Chép sẵn bài hát Giấc mơ của bé. 
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b. Bài cũ : Ôn tập bài hát : Cò lả – Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 4 .
	- Vài em hát lại bài hát Cò lả .
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Giấc mơ của bé 
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Học hát Giấc mơ của bé
- Cho HS nghe bài hát 
- Hướng dẫn hát theo lối móc xích.
- Tổ chức hát theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét , đánh giá .
Tiểu kết: HS hát đúng giai điệu các bài hát kèm động tác phụ họa .
Hoạt động 2 : Trình bày bài hát
GV cùng HS nhận xét.
Tiểu kết: HS cảm thụ bài hát Ru em .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Nghe nhạc và học hát 
-Từng nhóm hát kết hợp các động tác phụ họa 
Hoạt động lớp .
- Theo dõi.
-HS nghe bài hát .
- Nêu nhận xét .
4. Củng cố : (3’)
 - Giáo dục HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp .
 - Nhận xét lớp. 
Mĩ thuật 
Tiết 15: 	Vẽ tranh : VẼ CHÂN DUNG
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người .
2 - Kĩ năng - Biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích .
3 - Giáo dục: - Biết quan tâm đến mọi người .
B. CHUẨN BỊ:
GV - SGK , SGV .
	- Một số ảnh chân dung .
- Một số tranh chân dung của họa sĩ , của HS và tranh , ảnh về đề tài khác để so sánh .
HS 	 - Bút chì , thước kẻ , tẩy , com-pa, màu vẽ .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Vẽ theo mẫu : Mẫu có hai đồ vật - Nhận xét bài vẽ kì trước .
c. Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , đàm thoại. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Vẽ tranh : Vẽ chân dung .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Giới thiệu ảnh , tranh chân dung để HS nhận ra sự khác nhau của chúng .
- Yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của bạn để thấy được :
+ Hình dáng khuôn mặt .
+ Tỉ lệ dài ngắn , to nhỏ , rộng hẹp của trán , mắt , mũi , miệng , cằm  
- Tóm tắt :
+ Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau .
+ Mắt , mũi , miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau .
Tiểu kết: HS nắm đặc điểm của tranh chân dung .
Hoạt động 2 : Cách vẽ chân dung .
- Gợi ý HS cách vẽ :
+ Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy .
+ Vẽ cổ , vai và đường trục của mặt .
+ Tìm vị trí của tai , tóc , mắt , mũi , miệng  để vẽ hình cho rõ đặc điểm .
- Gợi ý cách vẽ màu :
+ Vẽ màu da , tóc , áo .
+ Vẽ màu nền .
+ Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật .
Tiểu kết: HS nắm cách vẽ chân dung .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Quan sát lớp , nhắc HS :
+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình.
+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy .
+ So sánh , ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu .
Tiểu kết: HS chọn và vẽ chân dung.
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
- Chọn và treo một số tranh vẽ ở bảng .
- Gợi ý HS nhận xét :
+ Bố cục .
+ Cách vẽ hình , các chi tiết và màu sắc .
Bổ sung cho ý kiến của HS , kết luận , khen những em có bài vẽ đẹp .
Tiểu kết: HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn .
Hoạt động lớp , nhóm .
- HS quan sát một số hình ảnh ở hình 1 SGK và nhận xét :
- Nêu :
+ Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ ràng từng chi tiết .
+ Tranh được vẽ bằng tay , thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật .
Hoạt động lớp .
HS quan sát hình 2 SGK để nhận ra cách làm bài :
+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang.
+ Phác khung hình chung .
+ Phác khung hình của từng vật mẫu .
+ Vẽ đường trục của từng vật mẫu .
+Tìm tỉ lệ của chúng : miệng , cổ , vai , thân  
+ Vẽ nét chính trước.
 + Vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu . + Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu .
Hoạt động cá nhân
- Từng cá nhân làm bài , một số em làm bài theo nhóm trên giấy khổ lớn .
- Tự vẽ đường diềm .
Hoạt động lớp .
- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ :
- Nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ chân dung .
- Xếp loại bài vẽ theo ý thích .
4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Quan sát chân dung của bạn cùng lớp và những người thân . Quan sát nét mặt người khi vui , buồn , tức giận  
	- Chuẩn bị: Tập nặn tạo dáng.
Aûnh chân dung:
Bổ sung:
Thứ năm, ngày 14 tháng 12 năm 2006
Bổ sung:
Thứ tư, ngày 13 tháng 12 năm 2006
Thể dục 
Tiết 29: 	ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I. MỤC TIÊU :
- Hoàn thiện bài Thể dục phát triển chung . Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng .
	- Chơi trò chơi Thỏ nhảy . Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình , sôi nổi và chủ động .II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Mở đầu : 6 – 10 phút .
- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện : 1 – 2 phút .
Tiểu kết: Giúp HS nắm nội dung sẽ được học
Hoạt động lớp .
- Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập : 1 phút .
- Trò chơi tự chọn : 1 – 2 phút .
Cơ bản : 18 – 22 phút .
a) Bài thể dục phát triển chung : 12 – 15 phút .
- Ôn cả bài : 2 – 3 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
+ Lần 1 : GV hô nhịp cho cả lớp tập .
+ Nhận xét sau mỗi lần tập .
b) Trò chơi “Thỏ nhảy” : 5 – 6 phút .
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại luật chơi .
- Biểu dương đội thắng cuộc , cho đội thua cuộc nắm tay nhau vừa nhảy vừa hát 
Tiểu kết: HS thực hiện được 5 động tác đã học và chơi được trò chơi thực hành .
Hoạt động lớp , nhóm .
+ Lần 2 , 3 : Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập .
- Các nhóm tự tập .
- Biểu diễn thi đua giữa các nhóm : 5 – 6 phút . 
+ Lần lượt từng tổ lên biểu diễn 1 lần . 
+ Lớp quan sát , nhận xét .
- Khởi động lại các khớp .
- Chơi thử .
- Chơi chính thức .
Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
- Hệ thống bài : 1 phút .
- Nhắc nhở , phân công trực nhật để chuẩn bị giờ sau kiểm tra : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học , giao bài tập về nhà : 1 phút .
Tiểu kết: HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
Hoạt động lớp .
- Đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả lỏng toàn thân : 1 phút .
- Vỗ tay , hát : 1 phút .
Bổ sung:
Thứ sáu , ngày 15 tháng 12 năm 2006
Thể dục 
Tiết 30: 	ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU :
- Kiểm tra bài Thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện đúng thứ tự , kĩ thuật .
	- Chơi trò chơi Lò cò tiếp sức . Yêu cầu chơi đúng luật .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Mở đầu : 6 – 10 phút .
- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu và hình thức kiểm tra : 2 phút .
Tiểu kết: Giúp HS nắm nội dung sẽ được học 
Hoạt động lớp .
- Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ và hát : 1 – 2 phút .
- Khởi động các khớp : 1 lần .
Cơ bản : 18 – 22 phút .
a) Bài thể dục phát triển chung : 14 – 15 phút .
- Ôn cả bài : 2 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp .
+ Lần 1 : GV hô nhịp cho HS tập .
- Kiểm tra : 
+ Gọi lần lượt từng đợt ( mỗi đợt 3 – 5 em ) lên vị trí kiểm tra .
+ Đánh giá theo 3 mức quy định .
+ Những em chưa hoàn thành có thể cho kiểm tra lần sau .
b) Trò chơi “Lò cò tiếp sức” : 4 – 6 phút .
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. ( Đã học ở lớp 2)
Tiểu kết: HS thực hiện được động tác nhảy và chơi được trò chơi thực hành .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Ôn 4 – 8 động tác của bài Thể dục : 2 – 3 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp .
+ Chia tổ để HS tập theo nhóm ở các vị trí đã được phân công , sau đó tập thi đua giữa các nhóm .
- Ôn toàn bài do lớp trưởng điều khiển : 2 lần 
- Cả lớp chơi thử .
- Chơi chính thức .
Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút :
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Tiểu kết: HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
Hoạt động lớp .
- Đứng tại chỗ thực hiện động tác gập chân thả lỏng : 5 – 6 lần .
- Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân : 5 – 6 lần .
Bổ sung:
Thứ sáu, ngày 15 tháng 12 năm 2006.
Bổ sung:
Tranh minh họa:
Thứ tự tạo ra sản phẩm gốm.
 Nhào đất và tạo dáng cho gốm 	Phơi gốm 
Vẽ hoa văn 	 Tráng men
Nung gốm 	Sản phẩm gốm.
Chợ phiên
Chợ phiên diễn ra tấp nập
Phần lớn sản phẩm được sản xuất tại địa phương.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(8).doc