Thứ ngày tháng năm 2005
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I- MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc sễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.
2. Đọc-hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thẻ diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lững trên bầu trời.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
- Tranh minh họa bài tập trang 146, SGK.
- Bảng phụ ghi sãn đoạn văn cần luyện đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Thứ ngày tháng năm 2005 Tiết 29 môn : tập đọc Bài : cánh diều tuổi thơ I- Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng : - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc sễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ. - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung. 2. Đọc-hiểu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ : mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao. - Hiểu nội dung câu chuyện : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thẻ diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lững trên bầu trời. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Tranh minh họa bài tập trang 146, SGK. - Bảng phụ ghi sãn đoạn văn cần luyện đọc. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất nung và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Hỏi: + Em học tập được điều gì qua nhân vật cu Đất. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy-hoc bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. + Em đã bao giờ đi thả diều chưa ? Cảm giác của em khi đó như thế nào? - Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em hiểu kĩ hơn những cảm giác đó. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi 1 HS đọc phần Chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu. Cú ý cách đọc. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? + Tac sgiả đã quan cháng diều bằng những cảm xúc gì? - Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào? + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào ? + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3. + Bài văn nói lên điều gì ? c) Đọc diễn cảm. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò. - Hỏi: Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì ? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Tuổi Ngựa, mang 1 đồ chơi mình thích đến lớp. - HS thực hiện yêu cầu. H1: Vì sao chú Đất nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ? H2: Truyện kể về Đất nung là người như thế nào? - HS lắng nghe. - 1 HS khá đọc toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự. + Đoạn1: Tuổi thơ của tôi ... đến vì sao sớm. + Đoạn 2: Ban đêm ... đến nỗi khát khao của tôi. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng. + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè ... như gọi thấp xuống những vì sao sớm. + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và lắng nghe. + Đoạn 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. + Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhưng khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu xin " Bay đi diều ơi ! Bay đi " + Đoạn 2 nói lên rằng trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. - Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời ... mang theo nỗi khát khao của tôi. - 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi. Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. + Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc. - HS luyện đọc. a & b Thứ ngày tháng năm 2005 Tiết 15 môn : chính tả Bài : cánh diều tuổi thơ I- Mục tiêu - Nghe-viết chính xác, đẹp đoạn từ : Tuổi thơ của tôi ... đến những vì sao sớm trong bài Cánh diều tuổi thơ. - Tìm được đúng, nhiều trò chơi, đồ chơi chứa tiếng có âm tr/ch hoặc chứa thanh hỏi/ngã. - Biết miêu tả 1 số trò chơi, đồ chơi 1 cách chân thật, sinh động để các bạn có thể hình dung được đồ chơi hay trò chơi đó. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Chuẩn bị mỗi em 1 đồ chơi. - Giấy khổ to, bút dạ III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. - PN: vất vả, tất tả, lấc cấc, lấc láo, ngất ngưởng, khật khưỡng, ... - Nhận xét bài chính tả và chữ viết của HS. 2. Dạy-học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn. - Hỏi:+ Cánh diều đẹp như thế nào? + Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào? b) Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. c) Viết chính tả. d) Soát lỗi và chấm bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. a) Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 HS, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. ch - đồ chơi : chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền ... - trò chơi : chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền ... tr - đồ chơi : trống ếch, trống cơm, cầu trượt ... - trò chơi : đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, bơi chải, trượt cầu ... b) Tiến hành tương tự a) Bài 3. - Gọi Hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm, GV đi giứp đỡ các nhóm gặp khó khăn và nhắc chung : + Vừa tả vừa làm động tác cho các bạn hiểu. - Gọi HS trình bày trước lớp, khuyến khích HS vừa trình bày vừa kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn. - Nhận xét, khen thưởng những hS miêu tả hay, hấp dẫn. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, viết đoạn văn miêu tả 1 đồ chơi hay trò chơi mà em thích. Chuẩn bị bài Kéo co - HS thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đoạn văn trang 146 SGK. + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. + Cánh diều làm cho các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. - Các từ ngữ: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng, .. -1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Bổ sung tên những đồ chơi, trò chơi mà nhóm bạn chưa có. - 2 HS đọc lại phiếu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. a & b Thứ ngày tháng năm 2005 Tiết 29 môn : luyện từ và câu Bài : mở rộng vốn từ : đồ chơi, trò chơi I- Mục tiêu - Biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi của trẻ em. - Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em. - Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Tranh minh họa các trò chơi trang 147, 148 SGK. - Giấy khổ to, bút dạ III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi để thể hiện thái độ : thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn. - Gọi 3 HS dưới lớp nêu những tình huống có dùng câu hỏi không có mục đích hỏi điều mình chưa biết. - Nhận xét tình huống của từng HS và cho điểm. - Nhận xét câu HS đặt và cho điểm. 2. Dạy-học bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo tranh minh họa và yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh. - Gọi HS phát biểu, bổ sung. - Nhận xét, kết luận từng tranh đúng. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 HS. Yêu cầu HS tìm từ ngữ trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đồ chơi : bóng - quả cầu - kiếm - quân cờ - đu - cầu trượt - đồ hàng Trò chơi : đá bóng - đá cầu - đấu kiếm - cờ tướng - đu quay - cầu trượt - bày cỗ trong đêm Trung thu - Những đồ chơi, trò chơi các em vừa nêu trên có cả đồ chơi, trò chơi riêng bạn nam thiúch hoặc riêng bạn nữ thích; cũng có những trò chơi phù hợp bạn nam và bạn nữ. Cúng ta hãy làm BT 3. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - Gọi HS phát biểu bổ sung ý kiến cho bạn. a) Trò chơi bạn trai thường thích : đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng, lái máy bay trên không, lái mô tô ... Trò chơi bạn gái thường thích : búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ trồng hoa, chơi chuyền, ... Trò chơi cả bạn trai lẫn bạn gái thường thích : thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cấm trại, đu quay, ... b) Những đồ chơi, trò chơi có ích và ích lợi của chúng khi chơi. - Thả diều ( thú vị, khỏe ) - Rước đèn ông sao (vui ) - Bày cổ trong đem Trung thu ( vui, rèn khéo tay ) ... c) Những đồ chơi, trò chơi có hại và tác hại của chúng : - Súng phun nước ( làm ước người khác ) - Đấu kiếm ( dễ làm cho nhau bị thương ) ... Bài 4. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS phát biểu. - Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đã biết, đặt 2 câu ở BT 4 và chuẩn bị bài sau : Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. - 3 HS lên bảng thể hiện yêu cầu. - 3 HS đứng tại chỗ trả lời. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - Đọc lại phiếu, viết vào VBT. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. - Tiếp nối páht biểu, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Các từ ngữ : say mê, hăng say, thú vị, hào hứng, ham thích, đam mê, sau sưa, .. - Tiếp nối đặt câu. * Em rất hào hứng khi chơi đá bóng. * Nam rất ham thích thả diều. * Em gái em rất thích chơi đu quay. * Nam rất say mê chơi điện tử a & b Thứ ngày tháng năm 2005 Tiết 15 môn : kể chuyện Bài : kể chuyện đã nghe, đã học I- Mục tiêu - Kể bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với ... triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ. - 1 số HS trả lời trước lớp. - Xảy ra lũ lụt là do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn, ... Muôn shạn chế lũ lụt cần cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên. a & b phụ đạo tiết 1. ôn tập toán I/ Mục tiêu : - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100.000 - Củng cố lại các số đến 100.000. - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. II/ HĐHL - GV ghi đề, giảng, hướng dẫn cho HS làm bài. Bài 1. Số 2005 sẽ thay đổi thế nào nếu : a) Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. b) Viết thêm một chữ số 0 vào bên tái số đó. c) Xóa đi 1 chữ số 5 ở cuối số đó. Bài 2. a) Viết 5 số chẵn lớn nhất có 5 chữ số. b) Viết 5 số lẻ bé nhất có 5 chữ số. Bài 3. Cửa hàng ngày đầu bán được 375 m vải. Ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày đầu 25m vải. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải ? III/ Dặn dò. Ôn lại những kiến thức đã học. a & b phụ đạo tiết 2. Ôn tập tiếng việt I/ Mục tiêu : - Ôn về cấu tạo của tiếng. - Biết tiếng gồm có 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. II/ HĐTL - HS làm bài tập. 1) Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong các câu tục ngữ sau : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 2) Ghi lại từng cặp bắt vần trong khổ thơ sau : Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể Núi dựng cheo leo hồ lặng im Lá rừng với gió ngân se sẽ Họa tiếng lòng ta với tiếng chim III/ Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ. a & b phụ đạo tiết 3. ôn tập toán I/ Mục tiêu : - Ôn tập về đọc, viết số có nhiều chữ số. - Nắm được thứ tự của các số có 6 chữ số. II/ HĐTL GV ghi đề bài. 1) Viết 4 số có 6 chữ số, mỗi số : a) Đều có 6 chữ số : 8, 9, 3, 2, 1, 0 b) Đều có 6 chũ số : 0, 1, 7, 6, 9, 6. 2) Sắp xếp các số trong bài tập 1 theo thứ tự tăng dần. 3) Đọc các số sau : 241020 500070 802170 III/ Dặn dò : Về nhà ôn lại cách đọc, viết số có 6 chữ số. a & b phụ đạo tiết 4. ôn tập tiếng việt I/ Mục tiêu : - Ôn về dấu hai chấm. - Tả ngoại hình nhân vật. II/ HĐTL 1) Gọi 2 HS nêy tác dụng của dấu hai chấm. 2) Ghi lại 1 đoạn văn trong bài " nàng tiên ốc " có dùng dấu hai chấm. 3) Em hãy viết khoảng 5 câu để tả ngoại hình một bạn trong lớp được bạn bè quý mến. III/ Dặn dò : Về nhà ôn lại những kiến thức đã học. a & b phụ đạo tiết 5. ôn tập toán I/ Mục tiêu: - Ôn lại cách đọc, viết các số đến lớp triệu. - Đọc, viết thành thạo. II/ HĐTL Hướng dẫn HS đọc và viết các số sau: a) Số gồm : 4 trăm triệu, 3 chục triệu, 9 triệu 5 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 4 chục 2 đơn vị. b) Số gồm : 8 chục triệu, 4 triệu, 6 trăm nghìn, 5 nghìn, 4 trăm, 7 chục, 1 đơn vị. III/ Dặn dò : Về nhà ôn lại kiến thức đã học a & b phụ đạo tiết 6. ôn tập tập làm văn I/ Mục tiêu : - HS biết cách trình bày một bức thư. - Biết cách xưng hô đúng với người mà em gửi thư đến. II/ HĐTL 1) GV ghi đề bài. Viết thư để hỏi thăm sức khỏe ông bà của em. 2) GV cho HS phân tích đề bài và giảng. 3) HS làm bài. 4) Chấm bài của 1 số em, nhận xét, sửa chữa III/ Dặn dò: về nhà học thuộc ghi nhớ trang 34 a & b phụ đạo tiết 7. ôn tập toán I/ Mục tiêu : - HS nắm đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. II/ HĐTL - GV ghi đề, hướng dẫn cho HS làm bài. Bài 1. Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé. a) 78012, 87120, 87201, 78021 b) 901457, 910754, 910547, 901745 Bài 2. a) Tìm số tự nhiên x, biết : 145 < x < 210 b) Tìm số chẵn x , biết : 200 < x < 210 c) Tìm số tròn chục x , biết : 450 < x < 510 - HS làm bài - GV chấm bài, chữa bài. III/ Dặn dò : Ôn lại những kiến thức đã học về số tự nhiên a & b phụ đạo tiết 8. ôn tập tiếng việt I/ Mục tiêu : - HS biết tìm các từ nói về tính trung thực, tự trọng - Biết đặt câu với mỗi từ mà mình tìm được II/ HĐTL 1) GV ghi đề bài, hướng dẫn HS làm bài. Bài 1 Tìm 4 từ nói về tính trung thực, tự trọng. Đặt câu với mỗi từ tìm được Bài 2. Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5-6 câu kể về một người có tính trung thực mà em yêu quý. 2) HS làm bài. 3) Chấm, chữa bài. III/ Dặn dò: Về nhà ôn lại những kiến thức đã học a & b phụ đạo tiết 9. ôn tập toán I/ Mục tiêu : - Củng cố về số trung bình cộng. - Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số. II/ HĐTL. GV ghi đề bài, hướng dẫn HS làm bài. 1) Tìm số trung bình cộng của các số : a) 23, 71 b) 34, 91, 64 c) 456, 620, 148, 372 2) Trong đợt thi đua làm kế hoạch nhỏ tổ ba có 12 HS chia làm 2 nhóm thu được tất cả 48kg giấy vụn. Hỏi : a) Trung bình mỗi nhóm thu được bao nhiêu kg giấy vụn ? b) Trung bình mỗi bạn thu được bao nhiêu kg giấy vụn ? HS làm bài. GV chấm bài. Chữ bài. III/ Dặn dò: Về nhà ôn lại kiến thức đã học a & b phụ đạo tiết 10. ôn tập tiếng việt I/ Mục tiêu : - Cho HS nhận biết về danh từ chung chỉ sự vật, con người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị - Xác định được danh từ trong câu. II/ HĐTL GV ghi đề, hướng dẫn cách làm bài. Đề : Em hãy viết một đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu nói về một người trung thực, ngay thẳng. Gạch chân dưới những danh từ trong đoạn văn đó. HS làm bài. GV chấm, chữa bài. III/ Dặn dò: Về nhà ôn lại bài đã học về danh từ a & b phụ đạo tiết 11. ôn tập toán I/ Mục tiêu : - Củng cố về giá trị các chữ số trong số tự nhiên - So sánh số tự nhiên. II/ HĐTL. GV ghi đề bài, hướng dẫn HS làm bài. Bài 1. Viết vào chỗ trống để được ba số tự nhiên liên tiếp : _______, 1326457, _______, ________, _______, 78654210. Bài 2. Xếp các số sau theo thứ tự lớn dần : 37892, 39920, 38527, 402165, 37775 Bài 3.Đọc các số sau : 4712537, 4000310, 4100020. HS làm bài. GV chữa bài III/ Dặn dò: Về nhà ôn lại cách đọc, viết, xếp thứ tự các số tự nhiên. a & b phụ đạo tiết 12. ôn tập tiếng việt I/ Mục tiêu: Củng cố về danh từ chung và danh từ riêng. II/ HDDH GV ghi đề. HS làm bài Đề bài : Tìm các danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn sau : Chúng ta có quyền tự hòa về những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. Đông bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. GV chấm, chữa bài. III/ Dặn dò : Về nhà ôn lại kiến thức đã học a & b phụ đạo tiết 13. ôn tập toán I/ Mục tiêu: Củng cố về biểu thức có chứa 2 chữ II/ HDDH. GV ghi đề HS làm bài Đề. 1) Giá trị của biểu thức a + b là 1245, tính b nếu a = 789, a = 456, a = 248. 2) Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống : a 125 7896 3409 b 5 4 7 a + b a - b a x b a : b GV chấm, chữ bài. III/ Dặn dò : Về nhà ôn lại những kiến thức đã học. a & b phụ đạo tiết 14. ôn tập tiếng việt I/ Mục tiêu : Củng cố lại cách viết tên người, tên địa lý VN II/ HĐDH GV ghi đề HS làm bài Đề : Em hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu tên các địa phương ( quận, thành phố, danh lam, di tích lịch sử ) mà em biết. GV chấm, chữa bài. III/ Dặn dò : Về nhà ôn lại cách viết hoa danh từ riêng tên địa lý VN a & b phụ đạo tiết 15. ôn tập toán I/ Mục tiêu : Củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. II/ HĐDH. GV ghi đề. HS làm bài. Đề 1) Điền kết quả thích hợp vào chỗ trống. Tổng 138 Hiệu 28 46 70 Số lớn 310 Số bé 120 2) Mẹ hơn con 25 tuổi. Sau 3 năm nữa thì tổng số tuổi của hai mẹ con là 43 tuổi. Hải năm nay tuổi mỗi người là bao nhiêu ? GV chấm bài, chữa bài. III/ Dặn dò : Về nhà ôn lại bài cũ. a & b phụ đạo tiết 16. ôn tập tiếng việt I/ Mục tiêu : Củng cố về văn kể chuyện II/ HĐDH GV ghi đề HS làm bài. Đề bài : Em hãy kể lại câu chuyện mà em đã nghe đã học nói về tính trung thực. GV chấm, chữa bài. III/ Dặn dò : Về nhà ôn lại văn kể chuyện a & b phụ đạo tiết 29. ôn tập toán I/ Mục tiêu : Củng cố về phép chia cho số có 2 chữ số. II/ HĐDH GV ghi đề. HS làm bài. Đề : Bài 1. Tính : 182 : 12 ; 798 : 34 ; 275 : 24 Bài 2. Tìm x, biết : X x 26 = 6500 5180 : x = 14 Bài 3. Một hình chữ nhật có chu vi bằng 126 m và chu vi gấp 6 lần chiều rộng. Tính diện tích của hình chữ nhật đó ? GV chấm, chữa bài. III/ Dặn dò : Về nhà ôn lại cách chia cho số có 2 chữ số. a & b phụ đạo tiết 30. ôn tập tiếng việt I/ Mục tiêu : Củng cố về cách đặt câu hỏi. II/ HĐ DH GV ghi đề. HS làm bài. Đề : 1) Đặt câu hỏi cho từng bộ phận được gạch dưới trong câu sau : Lan học giỏi nhất lớp em Hôn nay Hoàng làm bài tập toán 2) Chuyển các câu sau thành câu hỏi - Trăng đã lên - Mẹ đã về. - Hôm nay thi toán. GV chấm, chữa bài. III/ Dặn dò : Về nhà ôn lại kiến thức đã học về câu hỏi a & b Tuần 15 Lịch báo giảng Từ ngày 12 / 12 /2005 đến ngày 17 / 12 /2005 Lớp 4/3. GVCN : trần thị kim phóng Thứ Môn học Tiết Trên bài giảng Hai Tập đọc 29 Cánh diều tuổi thơ Thể dục 29 Ôn bài TD phát triển chung Anh văn 29 Lesson 8 Toán 71 Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 Chính tả 15 Cánh diều tuổi thơ ( nghe viết ) HĐTT 15 Nghe nói chuyện dưới cờ Ba Luyện từ và câu 29 Mở rộng vốn từ : Đồ chơi, Trò chơi Âm nhạc 15 Học bài hát tự chọn Toán 72 Chia cho số có hai chữ số Kê chuyện 15 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Khoa học 29 Tiết kiệm nước Thủ công 29 Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn Tư Anh văn 30 Lesson 8 Tập đọc 30 Tuổi ngựa Toán 73 Chia cho số có hai chữ số Tập làm văn 29 Luyện tập miêu tả đồ vật Lịch sử 15 Nhà Trần và việc đắp đê. Phụ đạo 29 ôn tập toán Năm Thể dục 30 Ôn bài TD phát triển chung Luyện từ và câu 30 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Toán 74 Luyện tập Địa lí 15 Hoạt động SX của người dân ở ĐBBB Thủ công 30 Lợi ích của việc trồng rau, hoa Đạo đức 15 Biết ơn thầy, cô giáo Sáu Mĩ thuật 15 Vẽ tranh : Vẽ chân dung Tập làm văn 30 Quan sát đồ vật Toán 75 Chia cho số có hai chữ số ( tt) Khoa học 30 Làm thế nào để biết có không khí Phụ đạo 30 ôn tập Tiếng Việt Sinh hoạt 15 Kiểm điểm cuối tuần a & b Tiết 15 sinh hoạt lớp I/ Sơ kết công tác tuần qua: - Đánh giá những công tác đã làm được. - Tuyên dương những em đã có thành tích tốt trong học tập cũng như rèn luyện hạnh kiểm. II/ Công tác tuần đến: 1/ Về nền nếp học tập : Cần chú ý việc học và soạn bài ở nhà. 2/ Công tác khác : - Đôi bạn giúp nhau tiến bộ. - Thay dây leo xanh. - Phát động phong trào thi đua học tập giữa các tổ. - Ôn tập chuẩn bị thi HK1. III/ Hái hoa kiến thức a & b
Tài liệu đính kèm: