Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Hà Thị Huống

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Hà Thị Huống

A/ Ổn định

- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.

B. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Chú Đất Nung (tt)

- Trả lời câu hỏi ở SGK.

- Nhận xét.

C/. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- GV treo tranh & giảng tranh: Đây là bức tranh vẽ cảnh những chú bé đang chơi thả diều trên cánh đồng rộng. Một trò chơi dân dã nhưng rất thú vị. Bài học : Cánh diều tuổi thơ hôm nay, sẽ giúp các em thấy rõ điều thú vị đó.

- GV ghi tựa

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc bài.

- Bài này chia làm mấy đoạn?

 

doc 51 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Hà Thị Huống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
TUẦN 15 – TIẾT 29
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK.
- Bảng phụ.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định 
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Chú Đất Nung (tt)
- Trả lời câu hỏi ở SGK. 
- Nhận xét.
C/. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- GV treo tranh & giảng tranh: Đây là bức tranh vẽ cảnh những chú bé đang chơi thả diều trên cánh đồng rộng. Một trò chơi dân dã nhưng rất thú vị. Bài học : Cánh diều tuổi thơ hôm nay, sẽ giúp các em thấy rõ điều thú vị đó.
- GV ghi tựa 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- Bài này chia làm mấy đoạn? 
- Yêu cầu HS đánh dấu 2 đoạn. :
+ Đoạn 1 : Từ đầu  vì sao sớm.
+ Đoạn 2 : Còn lại.
* Đọc nối tiếp lần 1
- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó : cánh diều, tha thiết, huyền ảo.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3
- GV đọc mẫu toàn bài – giọng tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng & khát vọng của đám trẻ khi chơi thả diều.(như SGV /298)
b) Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1 : Hoạt động nhóm
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- GV chỉ định 1 HS điều khiển cả lớp trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- GV theo dõi + giúp đỡ.
+ Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
GV: khái quát lại cụ thể cách tả của tác giả để làm nổi bật vẻ đẹp của cánh diều: mắt nhìn , tai nghe  khi làm TLV, thể loại miêu tả các em nhớ chú ý chi tiết này.
* Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân :
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời.
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho các em ước mơ đẹp như thế nào?
- Đặt 1 câu với từ :huyền ảo.
+ Câu 3: SGK.
+ Qua bài Cánh diều tuổi thơ, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV chốt ý
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nêu cách đọc đoạn văn này.
- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng.
* Đọc diễn cảm đoạn văn: hoạt động nhóm đôi.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
* Thi đua đọc diễn cảm
- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.
- Nêu ý nghĩa của bài.
D/ Củng cố:
- Nội dung bài văn nói gì?
- Giáo dục tư tưởng: Thả diều là trò chơi dân gian rất thú vị, nhưng chúng ta chỉ được thả diều ở những vùng đất rộng, không gian thoáng. Ở TP, nhà cửa san sát, hệ thống đường dây điện giăng đầy, thả diều vướng vào đấy rất nguy hiểm không nên.
E. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài: Tuổi ngựa.
- Nhận xét , tuyên dương.
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc.
- HS nêu : 2 đoạn.
- HS ngắt đoạn vào SGK.
- 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm	
- 2 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS nghe và cảm nhận cách đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Mềm mại như cánh bướm,  có nhiều tiếng sáo như : , tiếng sáo vi vu, trầm bổng.
- HS nghe.(có thể gợi mở để HS trả lời)
- 1 HS đọc.
- Hò hét nhau thả diều, thi đua nhau thả diều (diều ai cao hơn).
- Vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Nhìn bầu trời huyền ảo, đẹp , cháy lên, cháy mãi khát vọng – suốt , ngửa cổ chờ nàng tiên áo xanh, hi vọng, thiết tha xin : “Bay đi diều ơi!”
- HS đặt câu – nhận xét về cấu trúc câu.
- HS có thể trả lời trong 3 ý nhưng đúng nhất là ý 2 (cánh diều khơi dậy nhưng ước mơ cao đẹp của tuổi thơ)
- HS lắng nghe.
- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu
- HS nêu.
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu.
- HS lần lượt nêu.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện
Môn :TOÁN
Chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0
 TUẦN 15 – TIẾT 71
Ngày dạy:.
I.Mơc tiªu
	1.Kiến thức : Giĩp HS :
-HS Thùc hiƯn phÐp chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0.
	2.Kĩ năng :
 - BiÕt vËn dơng vµo tÝnh to¸n
II.Chuẩn bị :
-Bảng con 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Ổn định 
2.Bài cũ: : Chia mét tÝch cho mét sè.
-Yêu cầu 2 HS lên bảng giải bài 1 
-GV nhận xét , chấm điểm 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu:
-Bµi häc h«m nay sÏ giĩp c¸c em biÕt c¸ch thùc hiƯn chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0
 b. Giíi thiƯu tr­êng hỵp sè bÞ chia vµ sè chia ®Ịu cã mét ch÷ sè 0 ë tËn cïng
-GV viÕt lªn b¶ng phÐp chia
 320 : 40 = ?
*TiÕn hµnh theo c¸ch chia mét sè cho mét tÝch
-Nªu nhËn xÐt: 320 : 40 = 32 : 4 
-GV kÕt luËn: Cã thĨ cïng sè mét ch÷ sè 0 ë tËn cïng cđa sè chia vµ sè bÞ chia ®Ĩ ®­ỵc phÐp chia 32 : 4, råi chia nh­ th­êng ( 32 : 4 = 8)
*Thùc hµnh:
-§Ỉt tÝnh :GV h­íng dÉn HS lµm
+Cïng xãa mét ch÷ sè 0 ë tËn cïng cđa sè chia vµ sè bÞ chia
+Thùc hiƯn phÐp chia
+Khi ®Ỉt phÐp tÝnh theo hµng ngang, ta ghi 320 : 40 = 8
 c.Giíi thiƯu tr­êng hỵp sè ch÷ sè 0 ë tËn cïng cđa sè bÞ chia nhiỊu h¬n sè chia.
-GV viÕt phÐp tÝnh lªn b¶ng 32000 : 400
*TiÕn hµnh theo c¸ch chia mét sè cho mét tÝch
-Nªu nhËn xÐt:
32000 : 400 = 320 : 4
-GV kÕt luËn: Cã thĨ xãa hai ch÷ sè 0 ë tËn cïng cđa sè chia vµ sè bÞ chia ®Ĩ ®­ỵc phÐp chia 320 : 4 råi chia nh­ th­êng ( 320 : 4 = 80)
*Thùc hµnh
-§Ỉt tÝnh:GV h­íng dÉn c¸ch lµm
+Cïng xãa hai ch÷ sè 0 ë tËn cïng cđa sè chia vµ sè bÞ chia.
-Thùc hiƯn phÐp chia 320 : 4 
+Khi ®Ỉt phÐp tÝnh theo hµng ngang, ta ghi:
 32000 : 400 = 80
 d. KÕt luËn chung
-GV nªu kÕt luËn nh­ SGK, l­u ý:
+Xãa bao nhiªu ch÷ sè 0 ë tËn cïng cđa sè chia th× ph¶i xãa bÊy nhiªu ch÷ sè 0 ë tËn cïng cđa sè bÞ chia.
+Sau ®ã thùc hiƯn phÐp chia nh­ th­êng
 e. Thùc hµnh
*Bµi 1
a)Sè bÞ chia sÏ kh«ng cßn ch÷ sè 0 (sau khi xãa c¸c ch÷ sè 0)
-HS tù lµm bµi
-HS ch÷a bµi 
b)Sè bÞ chia sÏ cßn ch÷ sè 0 (sau khi xãa bít c¸c ch÷ sè 0)
*Bµi 2
-HS nh¾c l¹i c¸ch lµm mét thõa sè ch­a biÕt.
-HS tù lµm bµi vµ ch÷a bµi
*Bµi 3:
-1 HS nªu yªu cÇu cđa ®Ị
-HS tù lµm bµi vµ ch÷a bµi
4.Cđng cè dỈn dß:
-GV nhËn xÐt tiÕt häc -Tuyªn d­¬ng
-ChuÈn bÞ bµi sau: Chia cho sè cã hai ch÷ sè
-Hát vui 
- 2 HS lên bảng giải 
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài: Chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0
-HS nªu c¸c c¸ch tÝnh cđa m×nh.
-HS thùc hiƯn tÝnh:
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4)
 = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4 
 = 8 
-HS lắng nghe
-1 HS lªn b¶ng lµm
-C¶ líp lµm bµi vµo bảng con
 320 40
 0 8
-HS nªu c¸ch chia
-HS thùc hiƯn tÝnh
32000 : 400 = 32000 :(100 x 4)
 = 32000 : 100 ; 4 
 = 320 : 4 
 = 80 
-HS lắng nghe
-1HS lªn b¶ng lµm
-C¶ líp lµm bµi vµo bảng con
 32000 400
80
 0 
-2 HS lËp l¹i
-2 HS lªn b¶ng lµm bµi.HS C¶ líp lµm bµi vµo vở 
-HS ch÷a bµi
400 : 60 = 42 : 6 = 7
4500: 500 = 45 : 5 = 9
85000 : 500 = 850 : 5 = 170 
92000 : 400 = 920 : 4 = 230
-1 HS nh¾c l¹i
-2 HS lªn b¶ng lµm.C¶ líp lµm bµi vµo vở 
-HS ch÷a bµi 
a) x x 40 = 25600 
 x = 25600 : 40
 x = 640
b) x x 90 = 37800
 x = 37800 : 90
 x = 420
-1 HS lªn b¶ng lµm.C¶ líp lµm bµi vµo vở
-HS ch÷a bµi
Bµi gi¶i
a)NÕu mçi toa xe chë ®­ỵc 20 tÊn hµng th× cÇn sè toa xe
140 : 20 = 9 (toa)
b)NÕu mçi toa xe chë ®­ỵc 30 tÊn hµng th× cÇn sè toa xe lµ
180 : 30 = 6 (toa)
§¸p sè: a) 9 toa xe
b) 6 toa xe
Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)
 TUẦN 15 – TIẾT 15
Ngày dạy:.
I. MỤC TIÊU:
1- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
2- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
3- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. (HSG)
4. KNS: 4.1/ KN lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô
 4.2/ KN thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô
II. PP/KT dạy học: Dự án, trình bày 1 phút , thảo luận nhóm
III. CHUẨN BỊ:
- Vật liệu làm biêu thiếp
IV. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: TC làm cá nhân
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo? 
- Cần thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào?
- Nhận xét đánh giá Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: TC HĐ nhóm. GQMT 2, 3
- Yêu cầu HS trình bày bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ hoặc kể chuyện về công lao của thầy, cô giáo.
- Nhận xét, KL :
Hoạt động 2: Làm bưu thiếp 
* (HSG) Nêu yêu cầu Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ
- Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm
- Kết luận chung:
 + Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo
 + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn
Hoạt động 3: TC cho HS trình bày 1 phút (BT3) 
- Gọi HS kể về một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. (HSG)
- Nhận xét – Khen những em đã nhớ những kỉ niệm tốt đối với thầy, cô giáo.
- Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Chuẩn bị: Yêu lao động
- HS trả lời.
* Thảo luận nhóm
- HS trình bày, giới thiệu
- Lớp nhận xét, bình luận
* Trình bày dự án
- HS làm việc cá nhân .Trình bày SP
- Vài HS kể lại những kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.
- Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
TIẾT KIỆM NƯỚC
TUẦN 15 – TIẾT 29
Ngày dạy:.
I.Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức - Kĩ năng: Sau bài học, HS biết:
-Nêu những việc nê ... lại tên bài : Chia cho sè cã hai ch÷ sè (TT)
 10105 43
235
 215 
 00
 26345 35
752
 095
 25
- 4 HS lªn b¶ng lµm, mçi HS thùc hiƯn mét phÐp tÝnh
- HS c¶ líp lµm bµi vào bảng con
- HS sưa bµi . Kết quả 
 18510 15 42546 37
 035 1234 055 1149
 051 184
 60 366
 0 33
 23576 56 31628 48
 117 421 282 658
 056 428
 0 44
-1 HS đọc đề bài
- 1 HS lªn b¶ng lµm
- HS c¶ líp lµm bµi vào vở 
- HS sưa bµi . Kết quả 
Bµi gi¶i:
1giê 15 phĩt = 75 phĩt
38km 400m = 38400m
Trung b×nh mçi phĩt ng­êi ®ã ®i ®­ỵc lµ :
38400 : 75 = 512 (m)
§¸p sè: 512 m
MÔN : CHÍNH TẢ
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã 
TUẦN 15 – TIẾT 15
Ngày dạy:.
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: 
-Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ 
2.Kĩ năng:
-Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch, thanh hỏi / thanh ngã. 
-Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu BT2, sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, có thể biết chơ đồ chơi & trò chơi đó. 
3. Thái độ:
-Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
-Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
-Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ .
II.Chuẩn bị:
-Vài đồ chơi như: chong chóng, chó lái xe, tàu thủy 
-Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 + 1 tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
1.Ổn định 
2.Bài cũ: 
-GV đọc cho HS viết 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x, vần ât / âc 
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
-GV nêu nội dung và yêu cầu bài học.
-Ghi tên bài lên bảng: 
 b.Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
-GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài
-GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
-GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
-GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
-GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
-GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
-GV nhận xét chung
 c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2b:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
-GV lưu ý HS: tìm tên cả đồ chơi & trò chơi 
-GV dán 4 tờ phiếu lên bảng, mời 4 nhóm HS lên bảng làm thi tiếp sức 
-GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
-Yêu cầu HS viết vào vở 
Bài tập 3a:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
-GV nhắc HS chọn tìm 1 đồ chơi hoặc trò chơi đã nêu, miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi đó. Cố gắng diễn đạt sao cho các bạn hình dung được đồ chơi & có thể biết chơi trò chơi đó
-GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu nhất. 
4.Củng cố - Dặn dò: 
-Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ .
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
-Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Kéo co 
-Hát vui 
-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-HS nhận xét
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài : Cánh diều tuổi thơ
-HS theo dõi trong SGK
-HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
-HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: mềm mại, phát dại, trầm bổng 
HS nhận xét
-HS luyện viết bảng con
-HS nghe – viết
-HS soát lại bài
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-4 nhóm HS lên bảng làm vào phiếu (tiếp sức) 
HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả 
-Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
-HS viết vào vở tên một số đồ chơi, trò chơi – mỗi em viết khoảng 8 từ 
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS tự làm vào vở 
-Một số HS tiếp nối nhau miêu tả đồ chơi (các em có thể cầm đồ chơi của mình, giới thiệu với các bạn khi miêu tả). Sau khi tả, các em có thể hướng dẫn các bạn trong lớp chơi đồ chơi đó.
-Một số HS khác tả trò chơi, có thể kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn các bạn cách chơi 
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu nhất, hấp dẫn nhất.
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI 
TUẦN 15 – TIẾT 30
Ngày dạy:.
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: 
-Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác :biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình & người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ) Nội dung ghi nhớ )
-Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật , tính cách của các nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III)
2.Kĩ năng:
-Biết vận dụng vào giải các bài tập các bài tập .
 3. Thái độ:
-Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
* GDKN:
- Thể hiện thái độ lịch sự.
- Lắng nghe tích cực
II.Chuẩn bị:
-Bút dạ + phiếu khổ to viết yêu cầu của BT2 (phần nhận xét)
-3 tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm BT1 (phần luyện tập)
-1 tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh ở BT2 (phần luyện tập)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
1.Ổn định 
2.Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trò chơi – đồ chơi 
-GV yêu cầu HS làm lại BT1, 2, 3c
-GV nhận xét & chấm điểm 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
-GV nêu nội dung và yêu cầu bài học.
-Ghi tên bài lên bảng: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
 b. Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: lời gọi: mẹ ơi 
Bài tập 2
-GV phát riêng bút dạ & phiếu cho vài HS
-GV nhận xét cách đặt câu hỏi như vậy đã lịch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa mình & người được hỏi chưa? 
-GV nhận xét.
Bài tập 3
-GV nhắc các em cố gắng nêu được ví dụ minh hoạ cho ý kiến của mình. 
-GV kết luận ý kiến đúng: để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
 c.Ghi nhớ kiến thức
-Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
 d.Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
-Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đôi 
-GV phát phiếu cho vài nhóm HS viết vắn tắt câu trả lời
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Đoạn a) 
+ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy – trò.
+ Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò.
+ Lu-i Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo.
Đoạn b)
+ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước & em bé yêu nước bị giặc bắt.
+ Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày.
+ Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược. 
Bài tập 2:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
-GV mời 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện Các em nhỏ & cụ già.
-GV nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng, chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố - Dặn dò: 
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Nhắc HS có ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ là người lịch sự, có văn hoá. 
-Chuẩn bị bài: Mở rộng vố từ: trò chơi – đồ chơi 
-Hát vui 
-HS làm bài
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến
-Cả lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ viết vào vở nháp.
-HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi của mình – với cô giáo, với bạn
-Cả lớp nhận xét
-Những HS làm bài trên phiếu dán bài làm trên bảng lớp, đọc những câu hỏi mà mình đã đặt.
-HS sửa câu hỏi đã viết trong vở 
-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
-HS phát biểu
-3 – 4 HS lần lượt đọc phần ghi nhớ 
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi nhóm đôi
-Những HS làm bài trên phiếu trình bày bài làm
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
-HS làm việc cá nhân vào vở 
-Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện Các em nhỏ & cụ già.
-HS đọc lại các câu hỏi, suy nghĩ, trả lời. 
SiNH HOẠT LỚP TUẦN 15
Ngày dạy:.
 I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Chủ điểm :Nhớ ơn thầy cô giáo .. 
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt ,chấp hành luật giao thông
 II/ CHUẨN BỊ :
 T Các báo cáo, sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
 & Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
-Nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần.
 -Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua.
 -Ghi nhận : Khen thưởng tổ xuất sắc: Khen thưởng cá nhân xuất sắc: 
 & Hoạt động 2 :Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 16:
-Vệ sinh lớp học,xung quanh trường
-Hình thành đôi bạn học tập
-Bảo quản Đ DHT,đồ dùng ở lớp, trường
-Lớp thi đua học tốt, đi học đều, đủ
Các tổ trưởng báo cáo:
-Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ,
 Không chạy nhảy,leo lên bàn.
-Vệ sinh : giữ vệ sinh lớp, sân trường tốt. 
–Học tập : Học và làm bài tốt. Có những em chưa thuộc bài 
TLớp trưởng tổng kết.
HS còn nói chuyện nhiều trong giờ học .
-củng cố lại nề nếp lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 15 LOP 4 CKTKN.doc