I. Mục tiêu :
1. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thưiợng võ của dân tộc.
2. Đọc các từ và câu, biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng vui, hào hứng.
3. : Giáo dục Hs yêu thích những trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV : Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện.
-HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Khởi động :1 Hát
2. Bài cũ:3 Tuổi Ngựa.
-GV kiểm tra đọc 3 Hs.
-GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài :1
“ Kéo co” GV ghi tựa bài.
TUẦN 16 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy :8/12/2008 Tập đọc KÉO CO I. Mục tiêu : Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thưiợng võ của dân tộc. Đọc các từ và câu, biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng vui, hào hứng. : Giáo dục Hs yêu thích những trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta. II. Đồ dùng dạy học: -GV : Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện. -HS : SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1.Khởi động :1’ Hát 2. Bài cũ:3’ Tuổi Ngựa. -GV kiểm tra đọc 3 Hs. -GV nhận xét – đánh giá. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’ “ Kéo co” GV ghi tựa bài. b.Các hoạt động: 29’ TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 8’ 10’ 9’ Hoạt động 1 : Luyện đọc *MT : Giúp Hs đọc trơn toàn bài và hiểu từ ngữ trong bài. *Cách tiến hành: Thực hành, giảng giải, hỏi đáp. -GV đọc diễn cảm toàn bài. -Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ mới. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn ,cả bài -GV nhận xét – uốn nắn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. *MT: Giúp Hs hiểu nội dung bài. *Cách tiến hành: Đàm thoại, giảng giải. + Trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? ® GV chốt: Kéo co là trò chơi rất phổ biến mà các em đều biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?. + Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm *MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. *Cách tiến hành: Luyện tập, thực hành, giảng giải. -GV lưu ý: giọng đọc vui, hào hứng, ngắt nhịp, nhần giọng đúng khi đọc các câu văn. -GV nhận xét – uốn nắn. Hoạt động nhóm, cá nhân. -Hs nghe. -Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn (mỗi lần xuống dòng là1 đoạn ) – 2 lượt. -1 Hs đọc cả bài. -Hs đọc chú giải các từ mới và nêu nghĩa các từ đó. Hoạt động lớp. -Hs đọc và trả lời câu hỏi SGK. -Hs đọc và trả lời câu hỏi SGK. -Hs đọc cả bài và trả lời câu hỏi SGK. Hoạt động cá nhân, lớp. -Hs vạch nhịp, gạch dười từ cần nhấn. -Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm. 4. Củng cố3’ -Đọc đoạn văn nói lên luật chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? ( hoặc ở làng Tích Sơn )? Nêu đại ý của bài? IV.Hoạt động nối tiếp: 1’ -Luyện đọc thêm.Tìm đọc các trò chơi khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. -Chuẩn bị: Trong quán ăn: “ Ba Cá Bống”. -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 16 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy :8/12/2008 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Ôn lại cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II .Đồ dùng dạy học: -GV : SGK.bảng phụ -HS : SGK + bảng con.bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động :1’Hát 2.Kiểm tra bài cũ : 3’ “Chia cho số có hai chữ số”. -Hs sửa bảng bài 3 / 87. -Chấm vở _ Nhận xét. 3. Bài mới : a.Giới thiệu: 1’“Luyện tập”Ghi tựa bài. b. Các hoạt động :29’ TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12’ 15’ Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. *MT: Củng cố về phép chia cho số có ba chữ số. *Cách tiến hành:Thực hành, đàm thoại, giảng giải. -Nhắc lại cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số? -Nêu cách thử lại bài tính chia có dư? -Giáo viên chốt ý, cho ví dụ minh hoạ. Hoạt động 2: Luyện tập. *MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. *Cách tiến hành:Thực hành, luyện tập. Bài 1: Làm vở, sửa bảng. -GV giúp Hs tập ước lượng tìm thương trong trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số. Bài 2: Làm vở. -Cả lớp làm vở. -2 Hs lên bảng làm bài. Bài 3: Làm vở. -Đọc đề bài, nếu tóm tắt. -Cho HS trình bày bảng Giải Số lít dầu xe thứ nhất chở: 36 ´ 15 = 540 (l) Số lít dầu xe thứ hai chở: 540 + 90 = 630 (l) Số thùng dầu xe thứ hai chở: 630 : 45 = 14 (thùng) ĐS: 14 thùng. Bài 4: Làm vở. -GV hướng dẫn Hs thực hiện phép tính trong khung, sau đó nối với kết quả đúng. -GV chấm vở + nhận xét. -Hs nêu cách thực hiện -Thương ´ số chia + số dư = số bị chia -Hs thực hành. -Tính kết quả nối tiếp -HS Đọc đề ,tự giải kết quả vào vở -HS đọc yêu cầu BT -1 Hs điều kiện cách hướng dẫn giải bài toán. -Hs làm sửa bài bằng trò kết hoa. -HS đọc yêu cầu,giải vào vở,chấm điểm -Nhận xét ,thực hiện 4. Củng cố 3’ -Khắc sâu kiến thức đã học. -Hs thi đua phát hiện chỗ sai. Bài 5/ 87 SGK. IV.Hoạt động nối tiếp 2’ - Chuẩn bị : “Thương có chữ số 0”. -Nhận xét. Tiết học *Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 16 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy :9/12/2008 TOÁN THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu : Giúp Hs biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. Giáo dục tính khoa học, chính xác, cẩn thận. II Đồ dùng dạy học: -GV : Bảng phụ, SGK -HS : Bảng con, SGK ,bảng nhóm III. Các hoạt động dạy-học: 1. Khởi động :1’ Hát 2. Bài cũ :3’ Sửa bài tập 4/ 87. -GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới. a-Giới thiệu bài :1’ phép chia ở thương có chữ số 0. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 7’ 7’ 13’ Hoạt động 1: Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. *MT: Giúp Hs biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. *Cách tiến hành:Giảng giải, thực hành. -GV giới thiệu phép tính: 9450 : 35. -Hướng dẫn Hs cách đặt tính. -Hướng dẫn HS cách tìm chữ số đầu tiên của thương. -Hướng dẫn HS tìm số thứ 2 của thương. b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục. Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính. *MT: Hs biết tìm thương trong trường hợp số 0 ở hàng chục. *Cách tiến hành:: Giảng giải, thực hành. -GV giới thiệu phép tính: 48 : 24 -Hướng dẫn Hs đặt tính tương tự bài trên. -Hướng dẫn Hs thử lại: Hoạt động 3: Thực hành. *MT: Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. *Cách tiến hành:Thực hành. Bài 1: Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. -Hướng dẫn Hs làm vào vở bài tập. Bài 2: Thương có chữ số 0 ở hàng chục. -Hướng dẫn Hs làm vào vở bài tập. Bài 3: Giải toán đố. -Mời Hs đọc đề. -GV hỏi đề bài cho gì? đề bài hỏi gì? -Hướng dẫn Hs giải. -GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. -Hs đọc phép tính. -Hs thực hiện. Hoạt động cá nhân, lớp. -Hs đọc phép tính. -Hs đặt tính và tính. - Hs làm bài -Hs thử lại: Hoạt động cá nhân. -Hs làm bài. -Hs làm bài. -Hs sửa bài bảng phụ. -Hs đọc đề. -Hs gạch chân phần trả lời trong bài toán. 4.Củng cố.3’ - Khắc sâu kiến thức. -Gọi vài HS nêu cách chia thương là chữ số o -GV nhận xét tuyên dương. IV.Hoạt động nối tiếp:1’ -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà làm bài tập SGK -Chuẩn bị: Chia cho số có 2 chữ số *Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 16 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 10/12/2008 TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu : Giúp Hs biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số. Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số. -Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II .Đồ dùng dạy học: -GV : SGK,bảng phụ -Hs : SGK , bảng con. III. Các hoạt động : 1. Khởi động :1’ Hát vui 2. Bài cũ : 4’Thương có chữ số 0. -Nêu cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương? Áp dụng: 11359 : 37 ; 13870 : 45 ® Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’ Chia cho số có 3 chữ số. ® Ghi bảng tựa bài. b.Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12’ 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu phép chia. *MT: Hs biết cách đặt tính và phép tính chia cho số có 3 chữ số trường hợp chia hết và chia có dư. *Cách tiến hành: Trực quan, đàm thoại, giảng giải. -Trường hợp chia hết: -GV nêu phép tính. 1944 : 162 -Nêu các bước thực hiện phép tính? -GV lưu ý: Ở bước 2, Hs vừa nhân vừa trừ. ® GV nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập. *MT:Vận dụng vào phép tính và giải toán có chia cho số có 3 chữ số. *Cách tiến hành: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính. -GV đọc đề. -Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. ® Nhận xét bài làm đúng + gọi HS nêu cách thực hiện phép tính. ( GV lưu ý HS tập ước lượng để tìm thương ). Bài 2: Đặt tính rồi tính. -Hs tự làm bài vào vở. -Hs đổi chéo vở kiểm tra kết quả bài làm. ... nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này. -Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục thực hành, thí nghiệm trang 66 SGK để biết cách làm. -Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi trong không khí. Hoạt động 2: Không khí còn có những thành phần khác. *MT: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. *Cách tiến hành: Thí nghiệm, thảo luận, giảng giải. -Nếu chuẩn bị được nước vôi trong, GV nên cho Hs quan sát ngay từ trước khi vào tiết học ( khoảng 30 phút ) sẽ cho Hs quan sát lại hoặc dùng 1 ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần. Xem nước vôi còn trong không? -GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và cách lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm. -Tiếp theo, GV yêu cầu Hs tìm những ví dụ về các hoạt động sinh ra khí các-bô-níc. Hoạt động nhóm, lớp. -Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng -Hs đọc SGK -Hs làm thí nghiệm theo nhóm. Hoạt động lớp. -Hs thực hiện như chỉ dẫn của GV, quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng. -Hs có thể tham khảo mục “ Bạn có biết” trang 67 SGK để giải thích. 4.Củng cố.3’ -Gọi vài HS nhắc “Bạn cần biết” và nêu câu hỏi H:Không khí gồm những thành phần nào? H:Nêu 1 số ứng dụng không khí vào trong đời sống? IV.Hoạt động nối tiếp: 1’ -Xem lại bài học.Chuẩn bị: “ Ôn tập và kiểm tra học kì I. -GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 16 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy :8/12/2008 ĐỊA LÍ THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.Mục tiêu: -HS biết thủ đô Hà Nội -Là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. -Là thành phố cổ đang ngày càng phát triển. -Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. -HS xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. -Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. -Biết một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học. 3.Thái độ :Có ý thức tìm hiểu & bảo vệ thủ đô Hà Nội. II. Đồ dùng dạy-học: -GV: Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam.Bản đồ Hà Nội. -HS: Tranh ảnh về Hà Nội. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: 1’ Hát vui 2.Bài cũ: 3’ Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. H:Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? H:Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? -GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu: 1’ b.Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 8‘ 9’ 10’ Hoạt động1: Hoạt động cả lớp *Mục tiêu: Hs biết thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. *Cách tiến hành : -GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc. -GV treo bản đồ hành chính giao thông Việt Nam. -Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội ? -Trả lời các câu hỏi của mục 1/ SGK -Từ tỉnh (thành phố) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi *Mục tiêu: HS biết thành phố cổ đang ngày càng phát triển. * Cách tiến hành : -Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? -Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) -Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố) -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm *Mục tiêu: Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. * Cách tiến hành : -Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. -HS quan sát bản đồ hành chính giao thông VN treo tường kết hợp lược đồ SGK -HS quan sát bản đồ giao thông & trả lời -Các nhóm HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh ảnh thảo luận theo gợi ý của GV. -Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp -HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới. -Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV. -Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp 4.Củng cố 3’ -GV treo bản đồ Hà Nội -Yêu cầu HS chỉ vị trí Thủ Đô HN ?Cho biết trung tâm chính trị,kinh tế,văn hóa,khoa học... IV.Hoạt động nối tiếp 1’ -Chuẩn bị bài: Đồng bằng Nam Bộ. -Trình bày sản phẩm -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 16 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy :8/12/2008 ĐẠO ĐỨC TIẾT 1: YÊU LAO ĐỘNG I . MỤC TIÊU : -HS biết được giá trị của lao động. -:Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. -HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : -Bảng phụ,phiếu học tập - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. HS : Bảng nhóm , SGK III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Khởi động :1’ Hát vui 2 – Kiểm tra bài cũ :3’ Biết ơn thầy giáo, cô giáo - Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? - Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ? 3 Bài mới a Giới thiệu bài : 1’ YÊU LAO ĐỘNG ( - GV giới thiệu , ghi bảng.) b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10‘ 8’ 9‘ Hoạt động1 : Đọc truyện “Một ngày của Pê-chi-a “ *Mục tiêu: Hs kể đúng truyện *Cách tiến hành - GV kể chuyện. -Cho HS thảo luận,trình bày => Kết luận : cơm ăn, áo mặc , sách vở đều là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn . - GV rút ra phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 1 trong SGK *Mục tiêu :Biết được yêu lao động * Cách tiến hành : - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm. -> GV kết luận : về các biểu hiện của yêu lao động , của lười lao động . Hoạt động3 : Đóng vai ( bài tập 2 SGK ) * Mục tiêu : xử lí tình huống yêu lao động * Cách tiến hành : - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống. - Thảo luận : + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? + Ai có cách ứng xử khác ? - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống . - HS kể lại. - HS thảo luận nhóm theo ba câu hỏi trong SGK. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - HS đọc ghi nhớ .(Bỏ câu lười lao động là đáng chê trách) - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai . - Một số nhóm đóng vai . -Nhận xét lớp 4.Củng cố :3’ -Gọi vài HS nêu nội dung bài -Nêu trình bày ý nghĩa câu chuyện khuyên ta điều gì? IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 2’ -Nhận xét tiết học -Dặn HS xem bài chuẩn bị tiết 2(thực hành ) *Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 16 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy :11/12/2008 KĨ THUẬT THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. Thêu được các mũi thêu móc xích. HS hứng thú học thêu. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Vải trắng 20 x 30cm. Chỉ màu, kim, kéo, thước, phấn.. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Khởi động :1’ Hát vui 2 – Kiểm tra bài cũ :3’ Tiết 1 - HS nêu lại phần ghi nhớ - Nêu các điểm cần lưu ý khi thêu móc xích. 3 Bài mới a Giới thiệu bài : 1’ Thêu móc xích (tiết 2) ( - GV giới thiệu , ghi bảng.) b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20‘ 7’ + Hoạt động 1: Thực hành thêu móc xích. - HS thực hành các bước thêu móc xích (2, 3 mũi). - GV nhận xét và củng cố các bước: Bước 1: Vạch dấu đường thêu. Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. - GV quan sát chỉ dẫn những em còn lúng túng, thực hiện thao tác chưa đúng kĩ thuật . + Hoạt động 2: Đánh giá kết quả - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá Thêu đúng kĩ thuật. Các vòng chỉ móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau. Đường thêu phẳng. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. - HS thực hành thêu móc xích. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn. 4.Củng cố :3’ -Gọi vài HS nêu nội dung bài IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1’ -Nhận xét tiết học -Dặn HS xem bài - Chuẩn bị bài: Thêu móc xích hình quả cam. *Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: