Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

1. KTBC:

-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung (tiếp theo) và trả lời câu hỏi nội dung bài.

-Gọi 1 HS đọc toàn bài.

+Em học tập được điều gì qua nhân vật Cu Đất.

-Nhận xét và cho điểm HS.

2. Bài mới:

 a) Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh hoạ và hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì?

+Em đã bao giờ đi thả diều chưa? Cảm giác của em lúc đó như thế nào?

-Bài học Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em hiểu kỹ hơn những cảm giác đó.

 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 * Luyện đọc:

-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.

* Toàn bài đọc với giọng thiết tha, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều.

* Nhấn giọng ở những từ ngữ: nâng lên, hò hét, mềm mại, sung sướng, vi vu, trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay đi, khao khát,

- Y/c HS chia ®o¹n

 

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15
 Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009.
TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/. Mục tiêu:
BiÕt ®äc víi giäng vui , hån nhiªn; b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi.
HiĨu néi dung: NiỊm vui s­íng vµ nh÷ng kh¸t väng tèt ®Đp mµ trß ch¬i th¶ diỊu mang l¹i cho løa tuỉi nhá. 
II/. Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 146, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
	-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III/. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung (tiếp theo) và trả lời câu hỏi nội dung bài. 
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Em học tập được điều gì qua nhân vật Cu Đất.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
-Treo tranh minh hoạ và hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì?
+Em đã bao giờ đi thả diều chưa? Cảm giác của em lúc đó như thế nào?
-Bài học Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em hiểu kỹ hơn những cảm giác đó.
 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Toàn bài đọc với giọng thiết tha, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều.
* Nhấn giọng ở những từ ngữ: nâng lên, hò hét, mềm mại, sung sướng, vi vu, trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay đi, khao khát,
- Y/c HS chia ®o¹n
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) cho từng HS.
 Chú ý các câu:
Sáo đơn rồi sáo kép, sáo bè// như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời/ và bao giờ cũng hi vọng khi thiết tha cầu xin “Bay đi diều ơi! Bay đi!”
-Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc toàn bài.
 * Tìm hiểu bài:
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cách diều?
+Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
GV:Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn.
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
*Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Trò chơi thả diều đã làm cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?
+Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào?
-Cánh diều là ước mơ là khao khát của trẻ thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều đặt ước mơ của mình vào đó. Những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc sống.
+Đoạn 2 nói lên điều gì?
-Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài.
-Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3.
-Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ. Nó là kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng khi thả diều.
+Bài văn nói lên điều gì?
-Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài.
-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều , trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi sung sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
-Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn.
-Nhận xét từng giọng đọc và cho điểm từng HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo vai và toàn truyện,
-Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò:
Hỏi: Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài Tuổi ngựa, mang 1 đồ chơi mà mình có đến lớp.
-HS thực hiện yêu cầu.
+Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang thả diều trong đêm trăng.
+Em rất vui sướng khi đi thả diều.
Em ước mơ sao mình có thể bay lên cao mãi, cất tiếng sáo du dương như cách diều.
- L¾ng nghe
+Đoạn 1: tuổi thơ của tôi  đến vì sao sớm.
+Đoạn 2: Ban đêm  đến nỗi khát khao của tôi.
-HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc bài.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn , rồi sáo kép, sáo bè như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
+Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và bằng mắt.
-Lắng nghe.
ý1: Tả vẻ đẹp của cánh diỊu.
-1 HS nhắc lại ý chính.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
+Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!”
ý2:Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
-1 HS nhắc lại.
-Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
-Tôi đã ngửa cổ suốt môt thời mang theo nỗi khát khao của tôi.
-1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
Tác giả nói đến cánh diều, khơi gợi những ước mơ của tuổi thơ.
-Lắng nghe.
Néi dung:Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho løa tuỉi nhá.
- HS nhắc lại ý chính.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và tìm ra giọng đọc (như đã hướng dẫn)
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS đọc.
-3 lượt HS đọc theo vai.
 H¸t nh¹c : C« Thuý d¹y
to¸n: Chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0
I. Mơc tiªu:
 Giĩp häc sinh biÕt thùc hiƯn ®­ỵc phÐp chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0.
II. §å dïng d¹y häc: 
- PhÊn mµu.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
A. KiĨm tra bµi cị.
- Khi chia mét tÝch cho 1 sè cã thĨ lµm nh­ thÕ nµo?
- TÝnh b»ng 2 c¸ch: (8 x 25 ) : 5
B. Bµi míi:
1. B­íc chuÈn bÞ:
 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
 32000 : 1000 = 32
 60 : ( 10 x 2 )
 = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 
 = 3
2) Giíi thiƯu tr­êng hỵp sè bÞ chia vµ sè chia ®Ịu cã 1 ch÷ sè 0 ë tËn cïng.
 320 : 40
= 320 : ( 10 x 4 ) (viÕt 40 =10 x 4)
= 320 : 10 : 4 ( 1 sè : 1 tÝch)
= 32 : 4 ( Chia cho 10 )
= 8
320 : 40 = 32 : 4
- 320: 40 ta cã thĨ lµm nh thÕ nµo?
+ Cïng xo¸ 1 ch÷ sè 0 ë tËn cïng sè chia vµ sè bÞ chia ®Ĩ ®ỵc phÐp chia 32 : 4 råi chia nh­ b×nh th­êng.
320 40 - §Ỉt tÝnh
 8 - Cïng xo¸ 1 ch÷ sè 0 ë sè chia vµ sè bÞ chia råi chia nh­ th­êng.
 Thùc hiƯn phÐp chia: 32 : 8 .
3) Giíi thiƯu tr­êng hỵp sè ch÷ sè 0 ë tËn cïng cđa sè bÞ chia nhiỊu h¬n sè chia.
 32000 : 400
= 32000 : ( 100 x 4 )
= 32000 : 100 : 4
= 320 : 4
= 80
32000 400 - §Ỉt tÝnh
 00 80 - Cïng xo¸ 2 ch÷ sè 0 
 - Thùc hiƯn 320 : 4 
* Xo¸ bao nhiªu ch÷ sè 0 ë tËn cïng sè chia th× xo¸ bÊy nhiªu ch÷ sè 0 ë sè bÞ chia. Sau ®ã thùc hiƯn phÐp chia nh thêng.
4. LuyƯn tËp:
Bµi1:TÝnh:
a. 420 : 60 = 42 : 6 = 7
 4500 : 500 = 45 : 5 =9
b. 85000 : 500 = 850 : 5 = 170
 92000 : 400 = 920 : 4 = 230
Bµi 2a: T×m x:
a. X x 40 = 25600 b. X x 90= 37800
 X = 25600: 40 X = 37800 : 90
X = 640 X = 420
H: Muèn t×m thõa sè ch­a biÕt, ta lµm thÕ nµo?
Bµi 3: Ng­êi ta dù ®Þnh xÕp 180 tÊn hµng lªn c¸c toa xe lưa. Hái:
a. Nªĩ mçi toa xe chë ®­ỵc 20 tÊn hµng th× cÇn mÊy toa xe lo¹i ®ã?
Bµi gi¶i:
Sè toa xe cÇn ®Ĩ xÕp hÕt 180 tÊn hµng lµ :
180 : 20 = 9 (toa ) 
§¸p sè : 9 toa
C. Cđng cè - DỈn dß:
- 1 HS tr¶ lêi.
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi
- C¶ líp lµm vµo nh¸p
- HS nhËn xÐt.
- GV ®¸nh gi¸.
HS nªu c¸ch chia 1 sè trßn chơc (trßn tr¨m) ( trßn ngh×n) cho 10; 100; 1000 ..
- TÝnh nhanh kÕt qu¶.
- Nªu c¸ch chia 1 sè cho 1 tÝch.
- TÝnh gi¸ trÞ 60 : ( 10 x 2 )
- VËn dơng c¸ch chia 1 sè cho 1 tÝch h·y tÝnh kÕt qu¶ biĨu thøc 320 : 40
- Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh c¸ch lµm.
- Gi¸o viªn võa tÝnh võa nªu 
c¸ch tiÕn hµnh
- Häc sinh vËn dơng 1 sè chia cho 1 tÝch ®Ĩ tÝnh kÕt qđa.
- Nªu c¸ch thùc hµnh.
- HS nªu kÕt luËn.
- §äc quy t¾c trong SGK.
* P/P luyƯn tËp, thùc hµnh.
- 1 HS nªu yªu cÇu.
- 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
- C¶ líp lµm bµi vµo vë.
- HS nhËn xÐt
- HS cïng bµn ®ỉi vë ch÷a bµi.
*1 häc sinh ®äc ®Ị bµi.
- Häc sinh tù lµm bµi.
- 2 HS ®äc ch÷a bµi.
- HS nhËn xÐt, GV ®¸nh gi¸.
*1 häc sinh ®äc yªu cÇu.
- C¶ líp lµm bµi.
- 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi
- HS nhËn xÐt, GV chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
 GV nhËn xÐt tiÕt häc.
§¹o ®øc : Bài 7	 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2 )
I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biÕt:
 - Lµm ®­ỵc bµi tËp t×nh huèng trong SGK.
 - BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n ng­êi lao ®éng .
II.Đồ dùng dạy học :
 -SGK Đạo đức 4.
 -Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23)
 -GV mời một số HS trình bày, giới thiệu.
 -GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
 -GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
 -GV theo dõi và hướng dẫn HS.
 -GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
-Kết luận chung : 
+Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. +Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.
 -Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS trình bày, giới thiệu.
-Cả lớp nhận xét, bình luận.
-HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
-4-5 HS thực hiện.
-Ghi lại những việc em đã làm & nêu cả lớp nghe .
********************************************************** ... u cÇu HS lÊy nh¸p tÝnh kÕt qu¶ phÐp chia 10105 : 43
- Gäi 1 HS ch÷a miƯng. GV ghi b¶ng
( ghi trõ tõng b­íc )
- Khi thùc hiƯn phÐp chia( ®Ỉt tÝnh råi tÝnh) b­íc 2 vµ b­íc 3 ta cã thĨ lµm gép ®Ĩ tr×nh bµy cho gän( b­íc nh©n vµ trõ ta nhÈm lu«n).
 GV lµm, HS quan s¸t vµ nghe h­íng dÉn.
* L­u ý: H­íng dÉn HS c¸ch ­íc l­ỵng th­¬ng.
- TiÕn hµnh t­¬ng tù nh­ trªn.
- Nªu c¸ch thư l¹i.
C¸ch tiÕn hµnh t­¬ng tù nh­ vÝ dơ 1.
- 1 häc sinh ®äc yªu cÇu.
- C¶ líp lµm bµi vµo vë.
- 4 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi trªn b¶ng.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
§Þa lý :Bài :14 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp theo )
I.Mục tiêu :Học xong bài này HS biết: 
 - §ång b»ng B¾c Bé cã hµng tr¨m nghỊ thđ c«ng truyỊn thèng : dƯt lơa , s¶n xuÊt ®å gèm , chiÕu cãi , ch¹m b¹c , ®å gç,....
 - Dùa vµo ¶nh miªu t¶ vỊ c¶nh chỵ phiªn.
II.Chuẩn bị :
 -Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (HS và GV sưu tầm).
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: 
2.KTBC : GV nêu câu hỏi , gọi HS xung phong .
 -Hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
 -Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi ®Ị bµi häc lªn b¶ng 
 b.Phát triển bài :
 3/.Nơi có hàng trăm nghề thủ công :
 *Hoạt động nhóm :
 -GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau:
 +Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công )
 +Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết ?
 +Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ?
 -GV nhận xét và nói thêm về một số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ .
 GV: Để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định .
 *Hoạt động cá nhân :
 -GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi :
 +Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ mà em biết .
 +Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm .
-GV nhận xét, kết luận: Nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men.
 -GV yêu cầu HS kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi em đang sống .
 4/.Chợ phiên:
 * Hoạt động theo nhóm:
 -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi :
 +Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở chợ ) 
 +Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào ?
 -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
 GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.
4.Củng cố :
 -GV cho HS đọc phần bài học trong khung .
 -Cho HS điền quy trình làm gốm vào bảng phụ .
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thủ đô Hà Nội”.
 -Nhận xét tiết học .
-HS hát .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
- Nh¾c l¹i 
-HS thảo luận nhóm .
-HS đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trình bày kết quả quan sát :
 +Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị 
 +Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn 
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Vài HS kể .
-HS thảo luận .
-HS trình bày kết quả trước lớp.
-HS khác nhận xét.
-03 HS đọc .
-HS trả lơì câu hỏi .
-Lắng nghe .
Khoa häc :BÀI 30 LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I/ Mục tiêu : Giúp HS:
 -Làm thí nghiệm để biÕt xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bªn trong v¹t ®Ịu cã kh«ng khÝ
II/ Đồ dùng dạy- học :
 -Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -HS hoặc GV chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một miếng bọt biển hay một viên gạch hoặc cục đất khô.
III/ Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
 1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?
2)Ch/ta n/làm gì và kh/nên l/gì để t/kiệm nước ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới * Giới thiệu bài: 
 1) Trong quá trình trao đổi chất, con người, động vật, thực vật lấy những gì từ môi trường ?
2)Theo em kh/khí quan trọng như thế nào ?
-GV giới thiệu: Trong không khí có khí ô-xy rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu ? Làm thề nào để biết có không khí ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này.
* Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta.
Mục tiêu : Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.
Cách tiến hành :
-GV tiến hành hoạt động cả lớp.
-Cho từ 3 đến 5 HS cầm túi ni lông ch/theo chiều dọc, ch/ngang, h/lang của lớp.Khi ch/mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt m/túi lại.
-Y/cầu HS q/sát các túi đã buộc và trả lời :
 1) Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ?
 2) Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ?
 3) Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ?
*KL:T/nghiệm c/em v/làm ch/tỏ k/khí có ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, k/khí sẽ tràn vào túi ni lông và l/nó căng phồng.
 * Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vật. 
Mục tiêu : HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.
Cách tiến hành :
 -Tổ chức cho HS h/động nhóm theo định hướng.
 -GV chia lớp thành 6 nhóm. 2 nhóm cùng làm chung một thí nghiệm như SGK.
 -Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm.
 -Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp.
 -Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
 -Giúp đỡ c/nhóm để đ/bảo HS nào cũng t/gia.
 -Y/cầu c/nhóm q/sát,g/kết quả thí nghiệm t/mẫu.
Hiện tượng
Kết luận
. . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả. Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm.
 -Ghi nhanh các k/luận của từng t/nghiệm l/bảng.
 -Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ?
* Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
 -Treo hình minh họa 5 trang 63 / SGK và giải thích : Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
-Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển.
 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm. 
Mục tiêu: Kể ra nh/ví dụ khác ch/tỏ xung quanh m/vật và m/chỗ rỗng bên tr/vật đều có k/khí.
Cách tiến hành : tổ chức cho HS thi theo tổ.
 -Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời.
 -GV nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhóm.
 3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay với những hình dạng khác nhau.
-3 HS trả lời.
Trả lời .
-HS trả lời:
1) Lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
2)Vì ch/ta có thể nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày chứ kh/thể nhịn thở đ/quá 3 đến 4 phút.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp.
-HS làm theo.
-Quan sát và trả lời.
1)Túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong.
2) K/khí tràn vào m/túi và khi ta b/lại nó p/lên.
3) Điều đó chứng tỏ x/quanh ta có không khí.
-HS lắng nghe.
-Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm.
-HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp.
Thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
1
Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống  Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy.
Không khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy.
2
Khi mở nút chai ra ta thấy có bông bóng nước nổi lên mặt nước.
Không khí có ở trong chai rỗng.
3
Nhúng miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất) xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miệng bọt biển (hay hòn gạch, cục đất).
Không khí có ở trong khe hở của bọt biển (hòn gạch, cục đất).
-Không khí có ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, bọt biển (hòn gạch, đất khô).
-HS lắng nghe.
-HS quan sát lắng nghe.
-3 đế 5 HS nhắc lại.
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
-Lắng nghe . 
sinh ho¹t tuÇn 15
 I. Mơc tiªu: HS nhËn biÕt ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn..
 HS ph¸t huy ®­ỵc ­u ®iĨm, kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm
 II. Lªn líp: Líp tr­ëng nhËn xÐt ­u nh­ỵc ®iĨm.
 Nh¾c nhë: Vþ , H­íng, ¦íc , cßn nãi chuyƯn riªng trong giê häc.
 HS th¶o luËn t×m ra nguyªn nh©n tån t¹i. khen : 
 Th¬m , Linh Chi , TrÇn H­¬ng , Mai , Quèc .
 GV nhËn xÐt - nªu kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
 III. KÕ ho¹ch thùc hiƯn tuÇn tíi.
 GV nªu kÕ ho¹ch Ho¹t ®éng tuÇn tíi .
 N¹p c¸c kho¶n tiỊn 
 HS th¶o luËn biƯn ph¸p thùc hiƯn. GV kÕt luËn.
****************************HÕt ****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc