Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp 2 cột)

I, Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài

- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đêm lại cho lứa tuổi nhỏ( trả lời được các CH trong SGK)

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc như sgk.

III, Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài Chú Đất Nung – phần 2.

- Nội dung bài.

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1105Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Thứ hai ngày tháng năm 2009
Tiết 1: Tập đọc:
 cánh diều tuổi thơ.
I, Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đêm lại cho lứa tuổi nhỏ( trả lời được các CH trong SGK)
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc như sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Chú Đất Nung – phần 2.
- Nội dung bài.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cánh diều?
- Cánh diều được miêu tả bằng những giác quan nào?
- Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv giúp hs phát hiện giọng đọc bài văn thể hiện diễn cảm.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:
- Nội dung bài?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Hs đọc trong nhóm 2.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài.
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Trên cánh diều có những loại sáo. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- Bằng mắt và tai.
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đễn phát dại nhìn lên trời.
- H nêu.
- Hs phát hiện giọng đọc luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu nội dung bài.
................................................................................
Tiết 2: Toán: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
I, Mục tiêu:
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện chia cho 10, 100, 1000,...
- Chia một số chó một tích làm như thế nào?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, trường hợp số bị chia và số chia có một cữ số 0 ở tận cùng.
- Phép tính: 320 : 40 = ?
- Vận dụng chia một số cho một tích để thực hiện.
- Nhận xét; 320 : 40 = 32 : 4
- Hướng dẫn hs thực hành đặt tính: 320 : 40.
2.2, Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
- Phép tính: 32000 : 400 = ?
- Yêu cầu hs vận dụng chia một số cho một tích để thực hiện.
- Nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4
- Hướng dẫn hs đặt tính: 32000 : 400
2.4, Kết luận chung: sgk.
2.5, Luyện tập:
MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia hai số có chữ số tận cùng là các chữ số 0.
Bài 1: Tính:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2a: Tìm x:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3b: (HS khá, giỏi).
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
320 : 40 = 320 :(10 x4) = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
- Hs đặt tính thực hiện.
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 
 = 32000:1000 : 4 =320 : 4 =80
- Hs đặt tính.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
a, Nếu mỗi toa chở 20 tấn hàng thì cần số tao xe loại đó là: 
 180 : 20 = 9 ( toa xe)
b,Nếu mỗi toa chở 30 tấn thì cần số toa xe loại đó là:
 180 : 30 = 6 (toa xe)
................................................................................
Tiết 3: Chính tả:
 Nghe – viết: cánh diều tuổi thơ.
I, Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn 
- Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II, Đồ dùng dạy học:
- Một vài đồ chơi: chong chóng, búp bê, ô tô cứu hoả,...
- Phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiêm tra bài cũ:
- Gv đọc một số tiếng bắt đầu bằng s/x.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn hs nghe viết:
- Gv đọc đoạn viết.
- Lưu ý cách trình bày bài viết.
- Nhắc nhở hs một số từ ngữ khó viết, hay viết sai.
- Gv đọc cho hs nghe viết bài.
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
2.3, Luyện tập:
Bài 2a: Tìm tên đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
- Nhận xét.
Bài 3: Miêu tả một trong các đồ chơi, trò chơi nêu lên ở bài tập 2.
- Tổ chức cho hs miêu tả theo nhóm 2.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý nghe đoạn cần viết.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Hs tập viết một số từ ngữ khó viết.
- Hs nghe đọc để viết bài.
- Hs chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tìm tên các đồ chơi, trò chơi:
+ chong chóng, que chuyền,...
+ trốn tìm, cầu trượt,...
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs trao đổi theo nhóm 2, miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi cho bạn nghe.
- Một vài nhóm miêu tả cho cả lớp nghe.
................................................................................
Tiết 4: Đạo đức:
 Biết ơn thầy giáo, cô giáo.( tiếp theo)
I, Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy, cô giáo
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy, cô giáo
- Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo
II, Tài liệu và phương tiện:
- Sgk đạo đức.
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán .
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.( bài tập 4,5)
- Tổ chức cho hs viết, vẽ, kể chuyện, xây dựng tiểu phẩm về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Tổ chức cho hs trình bày các bài hát, thơ, tục ngữ nói về công lao của các thầy cô giáo.
- Nhận xét.
Hoạt động 2:Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ:
- Yêu cầu mỗi hs làm một tấm bưu thiếp.
- Lưu ý: Nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ tấm bưu thiếp đã làm.
* Kết luận:
- Cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
- Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Hs trình bày những tác phẩm đã chuẩn bị.
- Hs hát, đọc thơ,... có nội dung đề cao công lao của các thầy,cô giáo.
- HS nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
- Hs làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo.
- Hs nhắc lại.
..........................................@...........@.................@.............@..................@.........
Thứ ba ngày tháng năm 2009
Tiết 1: Toán:
 Chia cho số có hai chữ số.
I, Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số(chia hết,chia có dư)
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 490 : 70; 1950 : 15
- Nêu cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Trường hợp chia hết:
- Phép chia: 672 : 21 = ?
- Hướng dẫn hs đặt tính, tính.
- Tính từ trái sang phải.
- Nêu cách chia.
- Củng cố cách chia hết:
2.3, Trường hợp chia có dư:
- Phép chia: 779 : 18 = ?
- Yêu cầu hs thực hiện tính.
- Phép chia có dư.
2.4, Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
MT: Củng cố phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2:
MT: Giải bài toán có lời văn liên quan đến phép chia cho số có hai chữ số.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:(HS khá, giỏi)
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét về số bị chia và số chia.
- Hs thực hiện phép chia.
- Hs thực hiện tính.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
Mỗi phòng xếp được số bộ bàn ghế là:
 240 : 15 = 16 (bộ)
 Đáp số: 16 bộ.
a,x = 21 b, x = 47
................................................................................
Tiết 2: Luyện từ và câu:
 Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi.
I, Mục tiêu:
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi(BT1,BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại(BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi(BT4)
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong sgk.
- Giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi – lời giải bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ tiết trước.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới.
2.1, Giới thiệu bài:
Bài 1: Nêu tên đồ chơi, trò chơi.
- Gv treo tranh lên bảng.
- Yêu cầu hs tìm và nêu.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Tổ chức cho hs làm bài với phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 3:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4: Tìm từ ngữ miêu tả.
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm, ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm việc trên phiếu học tập theo nhóm.
- Các nhóm trình bày bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm việc cá nhân, hs trình bày trước lớp.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bàu trên bảng.
- hs đọc các từ tìm được: say mê, hào hứng, ham thích, ham mê, say sưa,...
................................................................................
Tiết 3: Kể chuyện:
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những convật gần gũi với trẻ em.
I, Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
- Hiểu Nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện)đã kể
II, Đồ dùng dạy học:
- 1 số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Bảng lớp với sẵn đề bài.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kể câu chuyện Búp bê của ai.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
a, Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
- Gv giới thiệu tranh sgk.
- Truyện nào có nhân vật là đồ chơi, truyện nào có nhân vật là con vật?
- Gv gợi ý một vài câu chuyện.
b, Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chu ... V: Nhạc cụ đệm bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ
 - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. 
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 Giáo viên
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- Hỏi HS giờ trước học ôn bài hát gì ? tác giả ?
- Đàn cho HS biểu diễn trước lớp.
 ( Nhận xét, đánh giá )
2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
3. HĐ3. Dạy bài hát 
a. Học hát.
- Treo tranh ảnh minh hoạ và thuyết trình cho HS biết.
- Giới thiệu bài hát.
- Mở băng hát mẫu hoặc vừa đàn vừa hát cho HS nghe.
+ Cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.
 Đánh dấu những tiếng luyến và những chỗ lấy hơi.
- Cho HS khởi động giọng.
- Chia bài hát thành 8 câu hát. Sau đó đàn và dạy hát theo lối móc xích.
 Lưu ý: + Hát chính xác những tiếng được luyến trong bài. 
 + Biết lấy hơi trước mỗi câu hát.
- Đ
 Dãy 1: Hát và gõ phách.
 Dãy 2: Hát và gõ tiết tấu.
 ( Sau đó đổi ngược lại )
- Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
5.HĐ5. Củng cố, dặn dò.
- Đàn cho hát ôn lại bài hát một vài lần.
- Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả.
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu.
 Học sinh
- Cá nhân nêu.
- HS khá trình bày.
- Mở đồ dùng.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Nghe bài hát.
- HS khá nêu.
- Cá nhân đọc.
- Đọc cao độ.
- Tập hát từng câu.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
Thực hiện.- Từng dãy thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân trình bày.
 ( HS khá trình bày )
- Hát ôn.
- Cá nhân nêu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ sỏu ngày thỏng năm 2009
Tiết 1:Toỏn 
 CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ (tt)
I.Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, phiếu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
7’
7’
17’
2’
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yờu cầu HS làm bài 1a
GV nhận xột
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 
GV ghi bảng phộp tớnh 10105 : 43 = ?
Hướng dẫn HS đặt tớnh và tớnh theo thứ tự từ trỏi sang phải
GV giỳp HS tập ước lượng tỡm thương trong mỗi lần chia.
101 :43=? cú thể ước lượng10:4=2(dư2)
150:43=?cú thể ước lượng15:4 = 3(dư3)
215 : 43 = ? cú thể ước lượng 20 : 4 = 5
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia cú dư 26 345 : 35 = ?
Tiến hành tương tự như trờn 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Đặt tớnh rồi tớnh
GV theo dừi HS làm, giỳp đỡ một số em yếu
Bài tập 2(HS khá, giỏi)
- Yờu cầu HS đọc bài rồi tự làm bài vào vở
- Phỏt phiếu lớn cho 1 em làm rồi trỡnh bày
- GV theo dừi nhận xột chốt lại kết quả đỳng
Củng cố - Dặn dũ: 
Nhận xột tiết học
Chuẩn bị bài: Luyện tập
2 HS lờn bảng làm, mỗi em làm một cõu
HS nhận xột
HS làm nhỏp theo sự hướng dẫn của GV
 10105 43
 150 235
 215
 00
HS nờu lại cỏch nhõn.
HS làm bài vào bảng con
Một số HS làm bảng lớp
Bài giải
1 giờ 15 phỳt = 75 phỳt
38km 400m = 38400m
Trung bỡnh mỗi phỳt người đú đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)
Đỏp số: 512m
Tiết 2:Tập làm văn
 QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo mộẻotình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND ghi nhớ).
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK.
Một số đồ chơi thật: gấu bụng, thỏ bụng, ụ tụ, bỳp bờ, tàu thuỷ  để trờn bàn để HS quan sỏt. 
Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
15’
16’
2’
Khởi động: 
Bài cũ 
GV kiểm tra 1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc ỏo hoặc cú thể đọc bài văn tả chiếc ỏo. 
GV nhận xột & chấm điểm 
Bài mới: 
Hoạt động1: Hỡnh thành khỏi niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xột
Bài tập 1
Yờu cầu HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp để học quan sỏt.
GV nhận xột, gúp ý giỳp HS chọn những chi tiết quan sỏt chớnh xỏc, khụng lan man theo tiờu chớ: trỡnh tự quan sỏt hợp lớ / giỏc quan sử dụng khi quan sỏt / khả năng phỏt hiện những đặc điểm riờng.
Bài tập 2
GV nờu cõu hỏi: Khi quan sỏt đồ vật cần chỳ ý những gỡ?
GV: quan sỏt gấu bụng – đập vào mắt đầu tiờn phải là hỡnh dỏng, màu lụng của nú, sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mừm, chõn tay  Phải sử dụng nhiều giỏc quan khi quan sỏt để tỡm ra nhiều đặc điểm, phỏt hiện những đặc điểm độc đỏo của nú, làm nú khụng giống những con gấu khỏc. Tập trung miờu tả những điểm độc đỏo đú, khụng tả lan man, quỏ chi tiết, tỉ mỉ. 
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yờu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
GV nờu yờu cầu của bài 
GV nhận xột, bỡnh chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất).
Củng cố - Dặn dũ: 
GV nhận xột tinh thần, thỏi độ học tập của HS.
Yờu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi.
Chuẩn bị bài: Luyện tập giới thiệu địa phương (chọn một trũ chơi, lễ hội ở quờ em để giới thiệu với cỏc bạn) 
1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc ỏo hoặc cú thể đọc bài văn tả chiếc ỏo. 
3 HS tiếp nối nhau đọc yờu cầu của bài & cỏc gợi ý a, b, c, d
HS tiếp nối nhau giới thiệu với cỏc bạn đồ chơi mỡnh mang đến lớp để học quan sỏt
HS đọc thầm lại yờu cầu của bài & gợi ý trong SGK, quan sỏt đồ chơi mỡnh đó chọn, viết kết quả quan sỏt vào VBT theo cỏch gạch đầu dũng 
HS tiếp nối nhau trỡnh bày kết quả quan sỏt của mỡnh.
Cả lớp nhận xột theo tiờu chớ mà GV nờu ra & bỡnh chọn bạn quan sỏt chớnh xỏc, tinh tế, phỏt hiện được những đặc điểm độc đỏo của trũ chơi.
+ Phải quan sỏt theo một trỡnh tự hợp lớ – từ bao quỏt đến bộ phận.
+ Quan sỏt bằng nhiều giỏc quan: mắt, tai, tay 
+ Tỡm ra những đặc điểm riờng phõn biệt đồ vật này với những đồ vật khỏc nhất là những đồ vật cựng loại. 
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS làm việc cỏ nhõn vào vở.
HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đó lập.
Tiết 3:Địa lớ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.Mục tiêu:
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống; dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,
- Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên
- HS khá, giỏi: + Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
 +Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ảnh về nghề thủ cụng, chợ phiờn ở đồng bằng Bắc Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
15’
15’
2’
1’
Khởi động: 
Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ.
Kể tờn những cõy trồng, vật nuụi của đồng bằng Bắc Bộ?
Vỡ sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lỳa gạo?
Em hóy mụ tả quỏ trỡnh sản xuất lỳa gạo của người dõn đồng bằng Bắc Bộ?
GV nhận xột
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Nơi cú hàng trăm nghề thủ cụng truyền thống
Em biết gỡ về nghề thủ cụng của người dõn đồng bằng Bắc Bộ ?
Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tờn cỏc làng nghề thủ cụng nổi tiếng mà em biết?
Thế nào là nghệ nhõn của nghề thủ cụng?
GV núi thờm về một số làng nghề & sản phẩm thủ cụng nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
GV chuyển ý: để tạo nờn một sản phẩm thủ cụng cú giỏ trị, những người thợ thủ cụng phải lao động rất chuyờn cần & trải qua nhiều cụng đoạn sản xuất khỏc nhau theo một trỡnh tự nhất định.
Quan sỏt cỏc hỡnh về sản xuất gốm ở Bỏt Tràng, nờu cỏc cụng việc trong quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm gốm của người dõn ở Bỏt Tràng?
GV núi thờm một cụng đoạn quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất gốm là trỏng men cho gốm. Tất cả cỏc sản phẩm gốm cú độ búng đẹp là nhờ việc trỏng men.
GV yờu cầu HS núi về cỏc cụng việc của một nghề thủ cụng điển hỡnh của địa phương nơi HS sinh sống.
Hoạt động 2: Chợ phiờn
Chợ phiờn ở đồng bằng Bắc Bộ cú đặc điểm gỡ? (hoạt động mua bỏn, ngày họp chợ, hàng hoỏ bỏn ở chợ)
Mụ tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ớt người? Trong chợ cú những loại hàng hoỏ nào? Loại hàng hoỏ nào cú nhiều? Vỡ sao?
GV: Ngoài cỏc sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ cũn cú những mặt hàng được mang từ cỏc nơi khỏc đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dõn như quần ỏo, giày dộp, cày cuốc
GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày.
Củng cố 
GV yờu cầu HS trỡnh bày cỏc hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
Dặn dũ: 
Chuẩn bị bài: Thủ đụ Hà Nội
HS trả lời
HS nhận xột
HS cỏc nhúm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV.
Đại diện nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp.
HS quan sỏt cỏc hỡnh về sản xuất gốm ở Bỏt Tràng & trả lời cõu hỏi
HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi
- HS trỡnh bày kết quả trước lớp
Tiết 4:Kĩ thuật
 CẮT ,KHÂU ,THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 1)
I.Mục tiêu
_ Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học 
Học sinh hứng thỳ, thớch học thờu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh quy trỡnh của cỏc bài trong chương.
Mẫu thờu đó học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
1’
23’
7’
1’
1’
Khởi động: 
Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
GV nhận xột .
Bài mới: 
Giới thiệu bài: ễn lại cỏc bài đó học trong chương I.
Hoạt động 1: Hướng dẫn ụn tập chương I.
 - Yờu cầu học sinh nhắc lại cỏc mũi khõu thờu đó học.
 - Yờu cầu nhắc lại cỏch cắt vải theo đường vạch dấu.
- Nhận xột và sử dụng tranh quy trỡnh để củng cố kiến thức đó học.
Hoạt động 2: Thực hành. 
- Học sinh thực hành khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu thường.
- Yờu cầu học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ nhúm của mỡnh.
- Nờu yờu cầu đỏnh giỏ sản phẩm.
Đỏnh giỏ, nhận xột kết quả thực hành của học sinh.
Củng cố 
Nhận xột giờ học.
Dặn dũ: 
Yờu cầu HS về nhà chuẩn bị vải, kim chỉ, kộo, thước cho giờ học sau.
Nhúm trưởng bỏo cỏo.
- Nhắc lại cỏch khõu thường, khõu đột thưa, khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu thường, khõu đột, thờu múc xớch.
- Hoàn thành sản phẩm.
Trưng bày sản phẩm 
Nhận xột bài làm của bạn. 
Chọn bài làm tốt.
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 15
I. Mục tiờu 
 -Đỏnh giỏ nhận xột tỡnh hỡnh trong tuần
 -Nờu phương hướng nhiệm vụ tuần tới
II. Lờn lớp 
Hướng dẫn cỏc tổ trưởng lờn đỏnh giỏ nhận xột
Lớp trưởng lờn xếp loại thi đua giữa cỏc tổ
 GV đỏnh giỏ nhận xột chung :
 III. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TUẦN TỚI 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 tuan 15.doc