Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 - Hà Thị Oanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 - Hà Thị Oanh

1-Kiểm tra bài cũ(3'):

2 em nối tiếp nhau đọc bài"Chú Đát Nung" và nêu nội dung bài

2 -Bài mới (35'):

a. Gt-ghi bài- Ghi bảng

1-Luyện đọc(10')

- GVđọc mẫu, chia đoạn (2đoạn)

- GVtheo dõi sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS

2-Tìm hiểu bài(10')

GV nhận xét- ghi tóm tắt nội dung lên bảng.

+Bài văn muốn nói điều gì?

c-Đọc diễn cảm: (15')

- gt và đọc mẫu đoạn"Tuổi thơ.những vì sao sớm."

-Nhận xét, ghi điểm.

3-Củng cố , dặn dò (2') :

+Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ những gì?

 - Nhận xét giờ học

-Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc 18 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 - Hà Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần15: 
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Chào cờ đầu tuần
Tập đọc: 
Cánh diều tuổi thơ 
I- Mục tiêu:
1.. Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao)
 Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong bài )
II- Đồ dùng dậy học: tranh minh hoạ trong SGK
III- Các hoạt động dậy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ(3'): 
2 em nối tiếp nhau đọc bài"Chú Đát Nung" và nêu nội dung bài
2 -Bài mới (35'):
a. Gt-ghi bài- Ghi bảng
1-Luyện đọc(10')
- GVđọc mẫu, chia đoạn (2đoạn)
- GVtheo dõi sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS
2-Tìm hiểu bài(10')
GV nhận xét- ghi tóm tắt nội dung lên bảng.
+Bài văn muốn nói điều gì?
c-Đọc diễn cảm: (15')
- gt và đọc mẫu đoạn"Tuổi thơ...những vì sao sớm."
-Nhận xét, ghi điểm.
3-Củng cố , dặn dò (2') :
+Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ những gì?
 - Nhận xét giờ học
-Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
-2 nối tiếp đọc theo đoạn (2lượt)+giải nghĩa từ khó. 
- Luyện đọc theo cặp.
- 1,2em đọc cả bài.
- 1 em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi 1.
- 1HS đọc đoạn2, lớp đọc thàm suy nghĩ trả lời câu hỏi 2
- Đọc đoạn mở bài và kết bài trả lời câu hỏi3 
- Thảo luận nêu nội dung bài.
- 2 em nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi nêu giọng đọc phù hợp cho từng đoạn 
- Theo dõi nêu cách đọc. 
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp 
Toán: 
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 
I- Mục tiêu: giúp HS
-Biết cách thực hiện phép tính chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 
- áp dụng để tính nhẩm
II- Các hoạt động dậy học:
.
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ(3'):
 HS lên bảng chữa bài về nhà
2 -Bài mới (40'):gt-ghi bài
a- Viết bảng: 320 : 40 (20')
- Yêu cầu HS vận dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để thực hiện 
- Khẳng định các cách làm và y/c HS làm theo cách 320 : ( 10 x 4 )
Kl: 320 : 40 = 8
- Yêu cầu HS vận dụng t/c để thực hiện phép tính 
b- Viết bảng: 3200 : 400 
(cách tiến hành tương tự VD1)
c- Luyện tập: (20')
Bài1: yêu cầu HS tự làm bài
Bài2: yêu cầu HS nêu cách làm
 Cho HS tự làm bài 
Bài3: yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài
 Tự làm bài vào vở
3-Củng cố , dặn dò (2'):
- Nhận xét giờ học
 - Dặn HS làm thêm BT và chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc phép tính
- 1 em lên bảng làm, lớp làm nháp nhận xét
- 1 em lên bảng làm, lớp làm nháp nhận xét
- 1 em lên bảng làm, lớp làm nháp nhận xét
- 2 em lên bảng làm 
- Lớp làm vở, nhận xét
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết
- 2 em lên bảng làm
- Lớp làm vở, đổi vở kiểm tra- nhận xét
- 1 em lên bảng tóm tắt và làm bài
- Lớp làm vở, đổi vở kiểm tra- nhận xét
Đạo đức: 
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết2)
I- Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng 
1. Hiểu :
- Công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS
- Neu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo.
II- Đồ dùng dậy học: 
III- Các hoạt động dậy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ(3'): 
Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thày giáo, cô giáo?
2 -Bài mới (30'):gt-ghi bài.
* Hoạt động1: Báo cáo kết quả sưu tầm(10')
- Chia nhóm, phát giấy
- Y/c các nhóm viết lại tên các câu thơ, ca dao, tục ngữ, truyện, kỉ niệm khó quên đã sưu tầm 
+Các câu đó khuyên chúng ta điều gì?
* Hoạt động2: Thi kể chuyện (10')
- Yêu cầu HS kể cho bạn nghe câu chuyện mà mình sưu tầm được hay kỉ niệm của mình và nêu ý nghĩa chuyện
* Hoạt động3: Sắm vai xử lí tình huống(10')
- Phát phiếu ghi tình huống cho HS
- Yêu cầu các nhóm đọc tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết, đóng vai.
Kết luận: 
3-Củng cố , dặn dò (2') : - Nhận xét giờ học
 - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Thảo luận theo nhóm 3
- Đại diện nhóm trình bày
- Kể theo nhóm 3
- Chọn chuyện hay, đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Thảo luận theo nhóm
- Các nhóm lên bảng đóng vai và giải thích cách giải quyết của nhóm mình
Lịch sử:
 Nhà Trần và việc đắp đê 
I- Mục tiêu: sau bài học HS biết
Học xong bài này, HS biết :
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp dê phòng lụt: Lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt
II- Đồ dùng dậy học: tranh minh hoạ trong SGK, phiếu BT, BĐTNVN
III- Các hoạt động dậy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ(3'): 
2 em lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài trước
2 -Bài mới (30'):gt-ghi bài.
* Hoạt động1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần(15')
+Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII?
+Nhà Trần thay thế nhà Lí như thế nào?
- Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động2: Nhà Trần xây dựng đất nước(15')
- Phát phiếu BT cho HS
- Yêu cầu báo cáo kết quả.
+Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần quan hệ giữa vua- quan, vua- dân chưa quá cách xa
Nhận xét, kết luận.
3-Củng cố , dặn dò (2') :
 - 1 em đọc ghi nhớ SG
 - Nhận xét giờ học-Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Đọc SGK(Từ đầu....nhà Trần được thành lập) trả lời câu hỏi
 Đọc SGK hoàn thành phiếu
- 3 HS báo cáo kết quả.
- HS đọc SGK trả lời
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Thể dục:
 Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Thỏ nhảy 
I- Mục tiêu:
- Hoàn thiện bài thể dục. Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng
- Trò chơi"Thỏ nhảy". Y/c tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động 
II- Địa điểm- phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường.
 - Phương tiện: 1 còi 
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ- lượng
P2 tổ chức
1- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung -yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp
- Chạy chậm xung quanh sân tập
- Chơi trò chơi : Diệt các con vật có hại
2- Phần cơ bản:
a- Bài thể dục phát triển chung:
-Ôn bài thể dục 
- Biểu diễn thi đua giữa các tổ
b- Trò chơi vận động: Thỏ nhảy
- Tập hợp HS, cho HS khởi động các khớp,GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi thử 1 lần - sau đó điều khiển cho HS chơi( có phân thắng thua)
3- Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ gập thân thả lỏng 
- Vỗ tay và hát 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét - đáng giá kết quả giờ học.
6-10'
18-22'
12-15'
 2-3L
 5-6'
 4-6'
ĐH hàng dọc
ĐH hàng ngang
ĐH vòng tròn
ĐH hàng ngang
ĐH hàng dọc
ĐH hàng dọc
Tập đọc: 
Tuổi ngựa
I- Mục tiêu:
1.Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, đọc đúng nhịp thơ. Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : tuổi Ngựa, đại ngàn
 Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường tìm về với mẹ
3. Học thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ .
II- Đồ dùng dậy học: tranh minh hoạ trong SGK
III- Các hoạt động dậy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ(3'):
 2 em nối tiếp nhau đọc bài"Cánh diều tuổi thơ" và nêu nội dung bài
2 -Bài mới (35'):gt-ghi bài.
a-Luyện đọc(10')
- GVđọc mẫu, chia đoạn (4đoạn)
- GVtheo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
b-Tìm hiểu bài(10')
GV nhận xét- ghi tóm tắt nội dung lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
c-Đọc diễn cảm: (15')
- gt và đọc mẫu khổ 2.
-Nhận xét, ghi điểm.
3-Củng cố , dặn dò (2')
 - Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
-4 nối tiếp đọc theo đoạn (2lượt)+giải nghĩa từ khó. 
- Luyện đọc theo cặp.
- 1,2em đọc cả bài.
- 1 em đọc khổ 1, lớp đọc thầm- trao đổi trả lời câu hỏi 1.
- 1 em đọc khổ 2, lớp đọc thầm- trả lời câu hỏi 2.
- 1 em đọc khổ 3, lớp đọc thầm- trả lời câu hỏi 3.
 - HS đọc thầm khổ 4, suy nghĩ trả lời câu hỏi 4,5
- Thảo luận nêu nội dung bài.
- 4 em đọc4 đoạn của bài,lớp theo dõi nêu giọng đọc phù hợp .
- Theo dõi nêu cách đọc. 
- Luyện đọc theo nhóm 3.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp 
- Nhẩm và thi đọc thuộc lòng trước lớp
Toán: 
Chia cho số có hai chữ số 
I- Mục tiêu: giúp HS
-Biết cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số 
- áp dụng phép chia cho số có 2 chữ số để giải toán
II- Các hoạt động dậy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ(3'): 
2HS lên bảng chữa bài về nhà
2 -Bài mới (40'):gt-ghi bài.
a- HD chia cho số có 2 chữ số (20')
*Viết bảng: 672 : 21 = ?
- Yêu cầu HS vận dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để thực hiện 
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính(dựa vào cách chia cho số có 1 chữ số)
- GV nhận xét và HD lại cách chia
*Viết bảng: 779 : 18 = ?
- Yêu cầu đặt tính rồi tính
- HD lại cách thực hiện
- Yêu cầu nhận xét và so sánh 2 phép chia
- HD học sinh ước lượng thương
c- Luyện tập: (20')
Bài1: yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính
Bài2: yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài
Bài3: yêu cầu HS làm bài và nêu cách làm
3-Củng cố , dặn dò (2'):- Nhận xét giờ học
 - Dặn HS làm thêm BT và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc phép tính
- 1 em lên bảng làm, lớp làm nháp nhận xét
- 1 em lên bảng làm, lớp làm nháp nhận xét
- 1 HS đọc phép tính
- 1 em lên bảng làm và nêu cách làm, lớp làm nháp nhận xét
- có dư và không dư
- HS tập ước lượng
- 4 em lên bảng làm 
- Lớp làm vở, nhận xét
- 1 em lên bảng làm
- Lớp làm vở, đổi vở kiểm tra- nhận xét
- 2 em lên bảng làm và nêu cách làm
- Lớp làm vở, đổi vở kiểm tra- nhận xét
Chính tả (Nghe- viết): 
Cánh diều tuổi thơ 
I-Mục tiêu:
1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ
2. Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc bài BTCT phương ngữ do GV tự soạn.
GDMT:Giaựo duùc yự thửực yeõu thớch caựi ủeùp cuỷa thieõn nhieõn vaứ quyự troùng nhửừng kyỷ nieõm ủeùp cuỷa tuoồi thụ.
II- Đồ dùng dậy học: mỗi em 1 đồ chơi
III- Các hoạt động dậy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ(3'): 
2 em lên bảng viết : sáng láng, sát sao, xum xê, xấu xí, sảng khoái, xanh xao.
2 -Bài mới (30'):gt-ghi bài.
a- HD nghe viết chính tả(20'):
- GV đọc đoạn viết.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Hướng dẫn ... ập hợp lớp.
-Kiểm tra sĩ số ,báo cáo.
-Lớp khởi động.
-Thực hành tập chung cả lớp.
-Luyện tập theo tổ
-Thi giữa các tổ.
-Cả lớp thực hành chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức
-Lớp trưởng tập hợp lớp.
-Tập hồi sức thả lỏng.
Toán: 
luyện tập 
I.Mục tiêu
-Giúp học sinh củng cố kiến thức chia cho số có hai chữ số.
-Học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
-Học sinh có ý thức học tập bộ môn.
II.Phương tiện
III.Hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra(3p)
Gọi học sinh chữa bài 3
2.Bài mới 
A - Giới thiệu bài
B - Hướng dẫn và yêu cầu học sinh làm bài tập (35p)
Bài1:Yêu cầu tự làm
-Nhận xét két quả của học sinh
Bài2:Yêu cầu tự làm
-Nhận xét kết quả của học sinh
Bài3:Hướng dẫn học sinh làm bài
-Thu, chấm,chữa.
3.Củng cố dặn dò(2p)
-Chốt lại nội dung bài.
-Dặn dò học sinh.
-2 em chữa bài.
-Tự làm bài vào nháp
-4em chữa bảng lớp.
-Tự làm vào vở.
-2 em chữa bảng
-Trình bày kết quả trước lớp.
-Tự làm bài vào vở
-Nộp vở chấm.
-Tự ôn bài ở nhà.
Tập làm văn: 
luyện tập miêu tả đồ vật 
I.Mục tiêu
1. HS nắm vững cấu tạo 3 phần (MB, TB, KL) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả
2. Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời nói với lời kể
3. Luyện tập lập dàn ý một bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp.
II. Phương tiện
III.Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. -Hướng dẫn và yêu cầu học sinh làm bài tập (35p)
Bài1: Yêu cầu học sinh tự làm
-Chữa bài nhận xét chốt ý đúng
Bài 2: Viết đề bài và hướng dẫn làm bài
-Nhận xét, bổ sung, sửa sai cho học sinh
3.Củng cố dặn dò(2p)
-Củng cố nội dung bài
-Dặn chuẩn bị bài sau
-Thực hành làm bài tập theo nhóm đôi
-Đại diện 4 nhóm trình bày trước lớp
-Tự lập dàn ý vào vở
-5em đọc bài trước lớp
-Ôn bài ở nhà
Kĩ thuật:
 Cắt,khâu,thêu sản phẩm tự chọn (tiết1)
I- Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu , qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
- Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra.
II- Đồ dùng dậy học: Mẫu, vật liệu và dụng cụ khâu, thêu.
III- Các hoạt động dậy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ(2'): 
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS 
2 -Bài mới (30'):gt-ghi bài.
* Hoạt động1: GV tổ chức ôn tập các bài trong chươngI(15')
- Yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu thêu đã học
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu móc xích
* Hoạt động2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn(15')
- GV nêu yêu cầu và HD học sinh lựa chọn sản phẩm và thực hành
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu
3-Củng cố , dặn dò (2') :
- Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về chuẩn bị dụng cụ giờ sau
- 1,2 em nhắc lại
- HS nối tiếp nhau trả lời(mỗi em một nội dung)
- 1 số em lên thao tác lại
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành dựa vào những kĩ thuật cắt, khâu thêu đã học. 
.
Khoa học:
 Tiết kiệm nước
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : Thực hiện tiết kiệm nước
- Nêu những việc làm và không nên làm để tiết kiệm nước
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước
- Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước
 BVMT: Nguoàn nửụực saùch cuỷa chuựng ta khoõng phaỷi laứ voõ taọn vỡ vaọy bảo vệ nguoàn nửụực, cách thức làm nớc sạch, tiết kiệm nửụực laứ boồn phaọn cuỷa taỏt caỷ chuựng ta.
* Giảm tải: Không yêu cầu vẽ tranh , chuyển thành hoạt động đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước .
II- Đồ dùng dậy học: tranh minh hoạ trong SGK
III- Các hoạt động dậy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ(3'): 
2 em trình bày ghi nhớ bài trước
2 -Bài mới (30'):gt-ghi bài.
* Hoạt động1: Những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước(10')
- Chia nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận về nội dung tranh và cho biết việc đó nên làm hay không nên làm, vì sao?
KL hoạt động 1
* Hoạt động2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước(10')
- Yêu cầu HS quan sát hình7,8 nêu nhận xét về hình vẽ trong tranh và cho biết vì sao cần phải tiết kiệm nước.
Kết luận hoạt động2
* Hoạt động3:Cuộc thi"Đội tuyên truyền giỏi (10')
- Chia nhóm, yêu cầu HS vẽ tranh tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.
- Cho HS quan sát hình 9
- Tổ chức cho HS thi hùng biện
3-Củng cố , dặn dò (2') :
- Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Thảo luận nhóm 3, mỗi nhóm 1 hình
- Đại diện nhóm trình bày
- HS quan sát, thảo luận nhóm 3
- Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm tìm đề tài và vẽ tranh theo nhóm
- Các nhóm trình bày và nêu ý tưởng
- 2 em trình bày
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Toán:
 Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
I- Mục tiêu: giúp HS
Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư )
II- Các hoạt động dậy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ(3'):
 2HS lên bảng chữa bài về nhà
2 -Bài mới (40'):gt-ghi bài.
a- HD thực hiện phếp chia (20')
*Viết bảng: 10150 : 43 = ? 
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
- GV nhận xét và HD lại cách chia
- HD học sinh ước lượng
*Viết bảng: 26345 : 35 = ? 
- Yêu cầu đặt tính rồi tính
- HD lại cách thực hiện
- Yêu cầu nhận xét số dư của 2 phép tính
- Lưu ý HS cách ước lượng thương
c- Luyện tập: (20')
Bài1: yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính
Bài2: HD học sinh xác định yêu cầu của đề và cách làm.
3-Củng cố , dặn dò (2'):
- Nhận xét giờ học
Dặn HS làm thêm BT và chuẩn bị bài sau.
 Yêu cầu HS làm bài
- 1 HS đọc phép tính
- 1 em lên bảng làm và nêu cách làm, 
- Lớp làm nháp nhận xét
- 1 số em nêu cách tính của mình
- 1 em lên bảng làm và nêu cách làm, 
- Lớp làm nháp nhận xét
- 1 số em nêu cách làm của mình
- Phép chia có dư và không có dư
- 4 em lên bảng làm và nêu cách làm
- Lớp làm vở, đổi vở kiểm tra, nhận xét
- 1 em lên bảng làm 
- Lớp làm vở, đổi vở kiểm tra- nhận xét
Luyện từ và câu:
 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 
I- Mục tiêu:
1. HS nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
2. Nhận biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
II- Đồ dùng dậy học: Viết sẵn BT1(NX), 
III- Các hoạt động dậy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ(3'): 
2 em lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm thái độ của con người khi tham gia trò chơi
2 -Bài mới (35'):gt-ghi bài.
a-Phần nhận xét: (15')
Bài1: y/c HS trao đổi tìm từ ngữ
 Viết bảng: Mẹ ơi con tuổi gì?
Bài2: y/c học sinh đặt câu
Bài3: y/c HS trao đổi trả lời và nêu VD
b- Ghi nhớ: (5')
- Y/c nêu ghi nhớ 
c- Luyện tập: (15') 
Bài1: y/c HS thảo luận nhóm và tự làm bài
Bài2: yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện và so sánh các câu hỏi
3-Củng cố , dặn dò (2') :
- Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Thảo luận nhóm - dùng bút chì gạch chân 
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nối tiếp nhau đặt câu
- 2 em lên bảng viết
- Thảo luận nhóm 3
- Đại diện nhóm trình bày
- 1 số em nêu ghi nhớ
- Lớp nhẩm thuộc lòngt
- Đọc sách GK, thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân
- Thảo luận nhóm trả lời
Khoa học:
 Làm thế nào để biết có không khí?
I- Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS biết :
- Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật.
- Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học.
II- Đồ dùng dậy học:
 tranh minh hoạ trang 62-63, dụng cụ thí nghiệm.
III- Các hoạt động dậy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ(3'):
 2 em trình bày ghi nhớ bài trước
2 -Bài mới (30'):gt-ghi bài.
* Hoạt động1: Không khí có ở xung quanh ta (10')
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm rồi quan sát nhận xét và nêu kết luận.
KL hoạt động 1
* Hoạt động2:
 Không khí có ở xung quanh mọi vật (10')
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
- KL: xung quanh mọi vât, mọi chỗ rỗng, bên trong vầt đều có không khí
- HD h/s quan sát hình 5 và giải thích về khí quyển
* Hoạt động3:
Cuộc thi"Em làm thí nghiệm"(10')
Yêu cầu HS tìm trong thực tế những VD chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta,có trong chỗ rỗng của mọi vật và mô tả TN
3-Củng cố , dặn dò (2') :
- Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2,3 em lên cầm túi chạy xung quanh lớp rồi buộc túi lại
- KL: xung quanh ta có không khí
- HĐ theo nhóm bàn, 2 bàn làm 1 thí nghiệm
- Đại diện nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả.
- Quan sát, 2-3 em nhắc lại
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
Tập làm văn: Quan sát đồ vật
I- Mục tiêu:
1. HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...), phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
2. Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
II- Đồ dùng dậy học: Chuẩn bị đồ chơi
III- Các hoạt động dậy học:
.Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ(3'): 
2 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo của em
2 -Bài mới (35'):gt-ghi bài
a- Tìm hiểu VD: (15')
Bài1: Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình
 Yêu cầu HS tự làm bài
Bài2: y/c học sinh trao đổi trả lời
b- Ghi nhớ: (5')
- Y/c học sinh nêu ghi nhớ 
c- Luyện tập: (15') 
- Viết đề lên bảng- phân tích
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ đặt câu, cách diễn đạt cho HS
3-Củng cố , dặn dò (2'): 
- Nhận xét giờ học
 - Dặn HS về hoàn thành bài và viết thành bài văn- CBị bài sau
- HS nối tiếp nhau giới thiệu
- Tự làm bài ra nháp
- 3 HS trình bày kết quả
- Thảo luận nhóm 3 
- Đại diện nhóm trình bày 
- 2,3 em nêu ghi nhớ, lớp đọc thầm
- HS tự làm bài vào vở
- 3-5 em trình bày bài của mình
Sinh hoạt tập thể:Kiểm điển tuần 15	
I- Mục tiêu:
- HS nắm được ưu - khuyết điểm các mặt trong tuần.
- Nêu phương hướng tuần 16
II- Các hoạt động dậy học :
1- ổn định
2- Sinh hoạt
- Cán sự lớp nhận xét đánh giá ưu khuyết điểm các mặt trong tuần.
- Lớp thảo luận phát biểu ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung .
- Lớp bình bầu khen - chê.
- Nêu phương hướng tuần 16.
- Sinh hoạt văn nghệ.
3- Củng cố - dặn dò(2'):- Nhận xét giờ học
 - Nhắc nhở HS thực hiện tuần 16.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc