Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Hằng

I. Mục tiêu.

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ cho bài.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

- Đọc bài: Chú Đất Nung ( Phần sau) -> 2 học sinh đọc bài.

 - Trả lời câu hỏi về nội dung bài.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.

* Luyện đọc.

- Đọc theo đoạn ( 2 đoạn) - Nối tiếp đọc theo đoạn.

+ L1: Đọc từ khó.

+ L2: Giải nghĩa từ.

- Đọc theo cặp. - Luyện đọc đoạn từng cặp.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. -> 1,2 học sinh đọc toàn bài.

* Tìm hiểu bài.

- Đọc đoạn 1, 2. - Đọc thầm Đ1, Đ2.

 Câu 1 -> Cánh diều mềm mại , tiếng sáo dièu vi vu trầm bổng .

 Câu 2

? Đem lại những niềm vui lớn như thế nào. -> Các bạn hò hét nhau thả diều thi .nhìn lên trời.

? Đem lại những ước mơ đẹp như thế nào? -> Nìn lên bầu trời đêm huyền ảo bay đi diều ơi! Bay đi.

 Câu 3 -> ý 2: Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.

c. Đọc diễn cảm.

- Đọc nối tiếp theo đoạn. -> 2 học sinh đọc theo đoạn.

- Giáo viên đọc diễn cảm Đ1. - Học sinh tạo cặp luyện đọc diễn cảm.

- Thi đọc trước lớp. -> 3,4 học sinh thi đọc.

 

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Nam Nghiã LịCH BÁO GIảNG
Tuần:15Từ ngày 30/11đến ngày 04/12/2009
 Của : Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp : 4B
Thứ/Ng
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
2
1
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
Lớp 4B
2
Toán
Luyện tập
Lớp 4B
3
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
Lớp 4A
4
Toán
Luyện tập
Lớp 4A
1
Chính tả
NV: Cánh diều tuổi thơ
2
Toán
Luyện tập
3
SHTT
3
1
LT&Câu
MRVT: Đồ chơi - Trò chơi
2
Toán
Chia một số cho một tích
3
4
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
1
2
3
4
1
Tập đọc
Tuổi ngựa
Lớp 4A
2
Toán
Chia một tích cho một số
Lớp 4A
3
Tập đọc
Tuổi ngựa
Lớp 4B
4
Toán
Chia một tích cho một số
Lớp 4B
1
TLV
Luyện tập miêu tả đồ vật
2
Kĩ thuật
Thêu móc xích(T2)
3
Toán
LT: Chia một tích cho một số
5
1
LT&Câu
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
2
Toán
Chia hai số có tận cùng là các chữ sốo 
3
Địa lí
HĐSX của người dân ở ĐBBB
4
1
2
3
6
1
Lịch sử
Nhà Trần thành lập
2
3
Toán
Chia cho số có hai chữ số
4
TLV
Quan sát đồ vật
1
Chính tả
Tuổi ngựa
2
Toán
LT: Chia cho số có hai chữ số
3
TLV
LT: Miêu tả đồ vật
Tuần 15
 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm2009
Tập đọc:
 Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Chú Đất Nung ( Phần sau)
-> 2 học sinh đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- Đọc theo đoạn ( 2 đoạn)
- Nối tiếp đọc theo đoạn.
+ L1: Đọc từ khó.
+ L2: Giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp.
- Luyện đọc đoạn từng cặp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
-> 1,2 học sinh đọc toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- Đọc đoạn 1, 2.
 - Đọc thầm Đ1, Đ2.
 Câu 1
-> Cánh diều mềm mại, tiếng sáo dièu vi vu trầm bổng.
 Câu 2
? Đem lại những niềm vui lớn như thế nào.
-> Các bạn hò hét nhau thả diều thi .nhìn lên trời.
? Đem lại những ước mơ đẹp như thế nào? 
-> Nìn lên bầu trời đêm huyền ảo bay đi diều ơi! Bay đi.
 Câu 3
-> ý 2: Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
-> 2 học sinh đọc theo đoạn.
- Giáo viên đọc diễn cảm Đ1.
- Học sinh tạo cặp luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc trước lớp.
-> 3,4 học sinh thi đọc.
-> Nhận xét, và bình chọn.
3. Củng cố,dặn dò.
? Nêu nội dung của bài.
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà TG thả diều mang lại.
- Chuẩn bị bài sau
Toán: 
Luyện tập
I. Mục tiêu.
 Giúp học sinh rèn kỹ năng:
+ Thực hiện phép chia số có nhiêù chữ số cho số có 1 chữ số.
+ Biết vận dụng chia một tổng(hiệu) cho một số.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
B1: Đặt tính rồi tính,
Làm vào vở.
+ Đặt tính.
+ Thực hiện tính.
+ Nêu cách làm.
67494	 7	42789 5	 359361 9
 44	 9642	 27 8557s 89	399
 29	 28	 83	 29
 14	 39	26
 0	 4	 81
	 0
B2: Tìm 2 số.
- Biết tổng và hiệu của 2 số.
a. 42 506 và 18 472 
-> Số bé: ( 42506 - 18 472): 2 = 12 017
 Số lớn: 42507 - 12017 = 30489
b. 137895 và 85287(hskgcó thể làm thêm)
-> Số bé : (137895 - 85287): 2 = 26304
 Số lớn: 137895 - 26304 = 111591.
B3: Giải toán.(hskg)
- Đọc đề, phân tích làm bài
- Tìm số toa xe chở hàng.
Bài giải
- Tìm số hàng do 3 toa chở.
Số toa xe chở hàng là 
- Tìm số hàng do 6 toa chở.
 3 + 6 = 9 ( toa)
- Tìm số hàng trung bình mỗi toa chở.
Số hàng do 3 toa chở là:
 14580 x 3 = 43740( kg)
Số hàng do 6 toa khác chở số kg là:
 13275 x 6 = 79650 ( kg)
Trung bình mỗi toa xe chở số kg là:
 ( 43740 + 79650) : 9 = 13710( kg)
 ĐS : 13710 ( kg)
B4: Tính bằng 2 cách
- Làm bài vào nháp.
- Chia 1 tổng cho 1 số
a. ( 33164 + 28528) : 4 = 6192 : 4
 = 15423
(33164 + 28528 ):4 = 33164 :4 + 28528 :4
 = 8291 + 7132
 = 15423
* Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài chuẩn bị bài sau.
Chính tả: Nghe- viết
 Cánh diều tuổi thơ.
I. mục tiêu.
- Học sinh nghe cô giáo đọc - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
- Làm đúng bài tập(2) a/b.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vài đồ chơi phục vụ cho bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS viết vào nháp: xanh xanh, lất phất, bậc tam cấp.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- GV đọc đoạn: Cánh diều tuổi thơ.
-> 2 học sinh đọc lại.
? Nêu nội dung đoạn văn.
? Nêu tên riêng có tên bài.
- Chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc từng câu ngắn.
-> Viết vào vở ( ghi chú cách trình bày và tư thế ngồi viết).
- Giáo viên đọc toàn bài 
- Đổi bài soát lỗi.
-> Nhận xét, chấm 1 số bài.
c. Làm bài tập.
Bài 2: Điền vào ô trống.
- Làm bài cá nhân.
 a. tr hay ch 
b . thanh hỏi / thanh ngã.
	Đồ chơi	Trò chơi
Ch	Chong chóng, chó bông, que chuyền	Chọi dế, chọi cá, chọi gà, chơi chuyền ...
Tr	Trống ếch, trống cơm, cầu trượt	đánh trống, trốn tìm, cắm trại, bơi trải cầu trượt,trồng nụ trồng hoa...
Thanh hỏi	Tàu hoả, tàu thuỷ	Nhảy ngựa , điện tử, thả diều
Thanh ngã	Ngựa gỗ	Bày cỗ, diễn kịch
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài
* Nhận xét, bình chọn.
- HS nêu yêu cầu.
- Thi nhanh giữa các nhóm
- Một số HS nối tiếp nhau miêu tả đò chơi, trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn va luyện viết lại bài, chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm2009
Luyện từ và câu : 
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi
I. Mục tiêu
-HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi, phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại .
- Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số đò chơi, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Làm lại bài tập 1 tiết trước.
-> 1 học sinh làm bài 1.
-> Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. Phần NX.
* Bài tập 1: 
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm. 
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. phát phiếu cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại dện các nhóm trình bày
-> Nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 2: 
- GV ghi lên bảng vài tên trò chơi tiêu biểu.
- Nhận xét bài và ghi điểm.
* Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm .
- Một HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài độc lập vào vở:Kể tên các trò chơi dân gian , hiện đại . Có thể nêu lai tên các đồ chơi , trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước
- Một HS đọc yêu cầu của bài . 
- HS suy nghĩ ,trả lời từng ý của bài tập , nói rõ các đò chơi có ích, có hại như thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi , chơi thế nào thì có hại .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. 
 Toán: 
 Chia một số cho một tích.
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh thực hiện được phép chia một số cho một tích.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức.
- Tính giá trị các biểu thức.
- Làm vào nháp .
24 : ( 3 x 2) 24 : 3 : 2 
24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 6 = 4 
 24 : 2 : 3
24 : 3 : 2 = 8 : 2= 4
24 : 2 : 3 =12 : 3 = 4
S2 giá trị của ba biểu thức 
- Bằng nhau.
24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
- Phát biểu kết luận.
-> 2,3 học sinh đọc kết luận.
2. Thực hành.
B1: Tính giá trị của biểu thức 
- Tinh giá trị mỗi biểu thức.
a. 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 10 = 5 
 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5 
 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5
b. 72 : ( 9 x 8) = 72 : 72 = 1
 72 : 9 : 8 = 9 : 9 = 1
 72 : 8 : 9 = 9 : 9 =1
B2: Tính ( theo mẫu).
- Chuyển các phép chia 
a. 80 : 4 = 80 : ( 10 x 4 ) 
 = 80 : 10 : 4
 = 8 : 4 = 2
b. 150 : 50 = 150 : ( 10 x 5 )
 = 150 : 10 :5 
 = 15 : 5 = 3
c. 80 : 16 = 80 : ( 8 x 2)
 = 80 : 8 : 2
 = 10 : 2 = 5
B3: Giải toán.(hskg có thể làm thêm)
- Đọc đề, phân tích và làm bài
- Tìm số vở cả hai bạn mua.
Bài giải
- Tìm số giá tiền mỗi quyển vở 
 Số vở cả 2 bạn mua là:
 3 x 2 = 6 ( quyển)
 Giá tiền mỗi quyển vở là:
 7200 : 6 = 1200 ( quyển).
 Đáp số 1200( quyển).
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện:
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
I. Mục tiêu.
 + Kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đã đọc, đã nghe nói về đồ chơ trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
+ Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh ảnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kể lại câu chuyện: Búp bê của ai?
-> 2 học sinh kể theo đoạn
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn kể chuyện.
- Đọc yêu cầu của bài tập ( Đồ chơi, con vật gần gũi với TE).
-> 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Quan sát 3 tranh minh hoạ.
- Nêu tên 3 truyện.
? Truyên nào có nhân vật là đồ chơi 
- Chú thích ý chí dũng cảm, Chú Đất Nung
? Nhân vật là con vật gần gũi với TE.
- Võ sĩ bọ ngựa.
- Giới thiệu tê câu chuyện của mình kể.
- Nêu tên, nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật.
- Thực hành, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tạo cặp, tập thể câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- Học sinh thi kể.
+ Nói suy nghĩ về nhân vật
+ Đối thoại về nội dung câu chuyện.
- Nhận xét bình chọn.
-> Nhận xét, đánh giá chung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Tập kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
-> Tiết bình chọn.
 Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm2009
Tập đọc:
 Tuổi ngựa
I- Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
- HTL khoảng 8 dòng thơ trong bài
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học:
1) KT bài cũ:
- Đọc bài: Cánh diều tuổi thơ
-> 2 học sinh đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
2) Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc + Tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- Đọc các khổ thơ	
- Nối tiếp đọc 4 khổ thơ.
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp
- Tạo cặp, luyện đọc trong cặp.
-> 1,2 hs đọc cả bài.
-> GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Đọc khổ thơ ... hở HS: Khi thêu không rút chỉ quá chặt hoạt quá lỏng
- GV ghim trên bảng mảnh vải, yêu cầu HS thực hiện thao tác vẽ và thêu móc xích
-GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
 -Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
-GV nêu tiêu chí đánh giá.
-Các mũi khâu phải đều ,các mũi khâu thẳng vạch dấu,không bị dúm.
-Nút chỉ cuối đường thêu đúng không bị tuột. 
-GV + HS nhận xét đánh giá.
+Nêu các bước thực hiện thêu móc xích?
*Giáo dục HS an toàn khi lao động
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để theo móc xích.
-Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng
- HS để dụng cụ trên bàn
-Học sinh quan sát.
- HS quan sát nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
-HS quan sát.
- HS nắm để nêu các bước 
-Học sinh trả lời.
-Lắng nghe
 -Học sinh thực hiện.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trinh bày kết quả trên bàn.
 -Học sinh lắng nghe và đánh giá.
.-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe. 
 Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm2009
Luyện từ và câu: 
 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I- Mục tiêu:
- HS nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác; biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc phiền lòng người khác.
- Nhận biết được quan hệ và tình cảm nhân vật qua lời đối đáp
 II- Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học.
1) KT bài cũ:
- Trả lời câu hỏi.
? Nêu tên TC mà bạn trai thích, bạn gái thích, đồ chơi có hại hay có lợi.
- HS tự nêu ý kiến của mình.
-> HS khác NX và bổ sung.
2) Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Phần nhận xét.
B1: Tìm câu hỏi.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc khổ thơ.
? Câu hỏi trong bài
-> Mẹ ơi, con tuổi gì?
? Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép
-> Lời gọi: Mẹ ơi
B2: Đặt câu hỏi thích hợp
- Tạo cặp, trao đổi các câu hỏi.
- Đọc câu hỏi của mình.
a. Với cô giáo (thầy giáo)
-> Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì?
Thưa cô, cô thích cô giáo nào nhất?
b. Với bạn em 
-> Bạn có thích môn Toán không?
Bạn thích xem phim hoạt hình không?
B3: Nêu ý kiến
- Đọc yêu cầu của bài.
-> Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
VD: + Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo xanh này ạ?
+ Sao bạn cứ đeo mãi chiếc cặp cũ thế này?
c) Phần ghi nhớ
3,4 học sinh đọc ND phần ghi nhớ.
d) Phần luyện tập.
B1: Quan hệ và t/c' của nhân vật
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn đối thoại.
- Làm bài cá nhân vào nháp
- Đọc kết quả bài làm.
Đoạn a: 	- Quan hệ
-> Quan hệ thầy - trò.
	- Tính cách
->Thầy: ân cần, trìu mến.
Trò: lễ phép -> đứa trẻ ngoan.
Đoạn B:	- Quan hệ
-> Quan hệ thù địch
	- Tính cách.
-> Tên sĩ quan: hách dịch, xấc xược
Cậu bé: trả lời trống không -> yêu nước.
B2: So sánh các câu hỏi
- Đọc yêu cầu của bài.
- Tìm đọc các câu hỏi.
Đọc đoạn văn.
(4 câu hỏi).
- NX về các câu hỏi.
+ Câu hỏi cụ già.
-> Là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
+ 3 câu còn lại.
- Nếu hỏi cụ già thì câu hỏi ấy hỏi tò mò, chưa tế nhị.
3) Củng cố, dặn dò.
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán:
 Chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
I/ Mục tiêu
- Giúp học sinh biết thực hiện phép tính chia 2 chữ số có tận cùng là các chữ số 0
- Làm được các bài tập có liên quan
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III/ các hoạt động dạy học.
1) Bước chuẩn bị
- Thực hiện phép tính
- Chia nhẩm cho 10, 100, 1000
 320 : 10
 320 : 10 = 32
3200 : 100
3200 : 100 = 32
32000 : 1000
32000: 1000 =32
- Tính bằng cách 2
- Chia 1 số cho 1 tích
 60 : (10 x 2) = 
60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3
2) Giới thiệu bài
a) SC và SBC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng
-> 320 : 40 	= 320 : ( 10 x 4)
 	 	= 320 : 10 : 4 
 	= 32 : 4 = 8
-> Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng ở SC và SBC. 
 -> 320 : 40 = 32 : 4 
Đặt tính.
320 40
 0 
 8
b. Chữ số ở tận cùng của SBC nhiều hơn SC
32000 : 400 = ? 
-> 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4)
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4 = 80
-> Xoá 2 chữ số o ở tận cùng của SC và SBC.
32000 : 400 = 320 : 4
- Đặt tính.
32000 400
 00 
 0 80
ị Giáo viên kết luận chung:
3. Luyện tập.
B1: Tính
+ Đặt tính 
- Làm bài vào vở
+ Thực hiện và nêu cách làm.
420 60 85000 500 92000 400
B2: Tìm x.
- Làm bài vào vở.
- Tìm TP chưa biết của phép tính.
X x 40 = 2560
X = 25600 : 40
X = 640
X x 90 = 37800
X = 37800 : 90
X = 420
Bài3a: Giải toán.
- Đọc đề phân tích và làm bài.
Tóm tắt
Bài giải
Có: 180 tấn hàng.
 a. Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 
20 tấn hàngtoa xe?
 180 : 20 = 9 ( toa)
30 tấn hàngtoa xe?
 Đáp số: a = 9 toa xe 
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
Địa lý:
 Hoạt động sản xuất của người dân
 ở đồng bằng Bắc Bộ (T1)
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, học sinh biết.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Trồng lúa và là vựa lúa lớn thứ hai cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiẹt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt đọ dưới 20độC, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về ĐBBB ( chăn nuôi, trồng trọt).
III. Các hoạt động dạy học.
1. Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước 
HĐ1: ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước.
- Trả lời các câu hỏi.
? Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
- Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc.
- Em có nhận xét gì về công việc này.
- Sự vất vả của người dân trong việc sản xuất lúa gạo (tự nêu)
HĐ2: Làm việc cả lớp
? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB
- Trồng: Ngô, khoai, cây ăn quả nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tôm
2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
HĐ3: Làm việc theo nhóm:
- Tạo nhóm, thảo luận các câu hỏi.
? Mùa đông ở ĐBBB dài bao nhiêu tháng
-> 3 - 4 tháng
? Nhiệt độ như thế nào
- Nhiệt độ giảm nhanh (bảng thống kê số liệu)
? Có lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp
- Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông (Ngô, khoai tây, xu hào.)
- Khó khăn: Nếu rét quá và một số cây bị chết
? Kể tên một số loài rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB
- Bắp cải, cà chua, cà rốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học
- Đọc phần ghi nhớ
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm2009
Lịch sử:
Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu.
 Học xong bài này HS :
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
- Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
* Tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
-> 1,2 học sinh nêu lại.
HĐ1: Làm việc cá nhân.
- Các chính sách được nhà trần thực hiện.
- Đứng đầu nhà nước là vua.
- Vua đặt lệ nhường ngôi sớm..
- Lập Hà đê sứ, khuyên nông sứ
- Đặt chuông trước cung điện
- Cả nước chia thành các lộ, phủ
- Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào quân đội, thời bìnhthì sản xuất.
-> Những chính sách về T/C N2 được nhà trần thực hiện.
HĐ2: Làm việc cả lớp.
- Cả lớp thảo luận.
? Những việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan va vua với dân chúng dưới thời nhà trần chưa có sự cách biệt quá xa.
-> Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
* Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Toán:
 Chia cho số có hai chữ số( tiết 1 )
I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số có 2 chữ số(chia hết và chia có dư).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
* Truờng hợp chia hết.
Làm vào nháp 
 672 : 21 = ?
 + Đặt tính.
 +Tính từ trái sáng phải.
 672 21
 63 32
 42
 42
 0
Nêu từng bước thực hiện.
* Trường hợp chia có dư.
- Làm vào nháp.
 779 : 18 = ?
- Nêu cách thực hiện.
 779 18 
 72 
 59 43
 54
 5 
2. Thực hành.
Bài1: Đặt tính rồi tính.
- GV ghi điểm.
- Làm vào vở.
- Hai HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Giải toán.
Đọc đề, phân tích đề.
Tóm tắt:
Bài giải:
Có :240 bộ bàn ghế
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng học là:
Chia đều : 15 phòng học
 240 : 15 = 16 ( bộ )
Mỗi phòng: bộ bàn ghế?
 Đáp số : 16 bộ bàn ghế.
B3: Tìm x.(hskg)
- Làm vào vở.
+ Tìm TP chia b của phép.
 X x 34 = 714
 Tính x
 X = 714 : 34
+ Nêu cách làm
 X = 21
846 : X = 18
 X = 846 : 18
 X = 47 
3. Củng cố, dặn dò.
? Nhận xét về SBC
- Là các số có 3 chữ số 
? L1 chia ta cần chú ý điều gì.
- Có thể lấy 1 chữ số để chia nhưng cũng có thể lấy 2 chữ số.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: 
Quan sát đồ vật
I- Mục tiêu.
- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sở) phát hiện được những điểm riêng phân biệt, đồ vật đó với những đồ vật khác.
- Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi quen thuộc.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học.
1) KT bài cũ.
- Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo -> 2,3 học sinh đọc.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Phần NX.	
B1: Ghi lại các điều quan sát.
- Đọc yêu cầu + quan sát các đồ vật.
- Đọc các gợi ý (a,b,c,d)
- Giới thiệu đồ chơi và mang đến lớp để quan sát.
- Làm bài cá nhân (làm nháp)
- Trình bày kết quả quan sát.
- HS tự nêu kết quả.
-> Nhận xét, bình chọn.
B2: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Trình tự hợp lý (bao quát -> bộ phận)
- Bằng nhiều giác quan.
- Tìm ra những đặc điểm riêng.
c) Phần ghi nhớ
-> 3,4 HS đọc phần ghi nhớ.
d) Phần luyện tập.
* Lập dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Làm bài vào vở.
- Đọc dàn ý đã lập.
MB: Giới thiệu đồ chơi
TB: Hình dáng, bộ lông, hai mắt, mũi, cổ, đôi tay
-> GV NX, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhiều ..(tỉ mỉ, cụ thể)
KB: T/c' với đồ chơi.
3. Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Hoàn thiện dàn ý, viết bài văn theo dàn ý đó.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15H.doc