Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

A. Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học

- HS: Vở luyện viết.

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 10 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010
Đạo đức 
Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh
- Học sinh phải kính trọng biết ơn yêu quý thầy giáo, cô giáo
- Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Sách giáo khoa đạo đức 4; kéo, giấy màu, bút màu......để sử dụng cho hoạt động 2
- HS: SGK, vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra: 
- Sau khi học xong bài biết ơn thầy cô giáo em cần ghi nhớ gì?
- GV nhận xét
II- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
+ HĐ1: Trình bày sáng tác hoặch tư liệu sưu tầm được ( bài tập 4, 5 SGK)
 - Tổ chức cho học sinh trình bày và giới thiệu
 - Lớp nhận xét
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ
 - GV nêu yêu cầu
 - Cho học sinh thực hành theo nhóm
 - GV theo dõi quan sát và giúp đỡ học sinh
 - Nhắc nhở học sinh làm tốt và nhớ gửi tặng các thầy cô giáo tấm bưu thiếp mà mình đã làm
 - GV kết luận chung:
 - Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo
 - Học sinh cần phải chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn
III. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Thực hiện các việc làm để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo cô giáo
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét bổ sung
 - Học sinh lên đọc thơ, tục ngữ, ca dao, hát các bài nói về lòng biết ơn thầy cô giáo
 - Học sinh trưng bày các tranh ảnh nói về thầy cô giáo
 - Các nhóm nhận xét và bổ sung
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh lấy dụng cụ để thực hành
 - Học sinh thực hành làm thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ
- HS nhắc lại ghi nhớ
- HS lắng nghe, thực hiện
Luyện viết
Bài 14
.
A. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học
- HS: Vở luyện viết.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra đồ dùng.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới.
a) Hướng dẫn luyện viết
- GV treo bảng chữ cái chuẩn.
- Gọi HS nêu những con chữ cần phải viết.
- Gọi HS nêu lại độ cao, cách viết các con chữ theo kiểu chữ hoa, chữ thường?
- GV tổng kết lại cách viết.
- Yêu cầu HS quan sát nêu lại quy trình viết.
b) Thực hành luyện viết
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở.
- GV quan sát, chỉnh sửa giúp HS.
c) Kiểm tra, chấm bài.
- GV kiểm tra một số bài viết.
- Chấm một số bài viết xong trước.
- Nhận xét các bài viết chưa tôt. Tuyên dương những bạn viết tôt, cẩn thận. 
III. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn tập viết.
HS lấy Vở luyện viết
HS lắng nghe, mở vở.
HS quan sát.
HS nêu: ôn lại các chữ đã học theo kiểu chữ nghiêng
HS lên nêu
HS luyện viết
HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Thực hành Toỏn
A. Mục tiêu
- Giỳp Hs ụn luyện về chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0; chia cho số cú hai chữ số.
- Áp dụng cách thực hiện 2 dạng toán trên để giải các bài toán có liên quan.
- Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
B. Đồ dùng dạy học
- VBT, Bài tập toỏn 4
C. Hoạt động dạy học
I. ễn về chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0; chia cho số cú hai chữ số.
- Gv yờu cầu Hs nhắc lại cỏch chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0; chia cho số cú hai chữ số.
II. Thực hành:
 - Hs làm bài trong VBT (10 ph)
 - GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài:
Bài 1: Tớnh:
350: 70 600 : 60
3500: 50 96000 : 600
Yờu cầu:
- Hs tớnh và nờu được cỏch cỏch chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0 ( HS Khỏ)
- Hs làm bài – nhận xột
Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh
 216: 36 84 : 21 625: 25 
Bài 3: Bài toỏn:
 Để làm kế hoạch nhỏ giỳp đỡ người nghốo, lớp 4a đó thu được 108 kg giấy vụn và 72 kg giấy bỏo cũ. Biết rằng lớp cú 36 bạn. Hỏi trung bỡnh mỗi bạn thu được bao nhiờu ki- lụ- gam vừa giấy vụn và bỏo cũ? 
 - Hs vận dụng về chia cho số cú hai chữ số, Giải toỏn về tỡm TBC để giải. 
- 1Hs làm trờn bảng lớp - chữa bài
 III. Củng cố.
 - Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 07tháng 12 năm 2010
Toán
ễn về chia cho số cú hai chữ số
A. Mục tiêu:
 - Giỳp Hs ụn luyện về chia cho số cú hai chữ số.
- Áp dụng cách thực hiện dạng toán trên để giải các bài toán có liên quan.
- Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT, 
C. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- Hs làm bài trong VBT (10 ph)
- GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài:
 Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh:
 408: 12 5704 : 46 45200: 53 
Yờu cầu:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân,3 HS làm bảng.
? Nờu cách làm?
 - Nhận xét đúng sai.
 Bài 2  Tỡm X:
 532 : x = 28
 - HS đọc yêu cầu. 
 - HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng.
 Bài 3  Người ta đúng mỡ sợi vào cỏc gúi, mỗi gúi cú 75 g mỡ sợi. Hỏi với 3kg 500g mỡ sợi thỡ đúng được nhiều nhõt là bao nhiờu gúi mỡ như thế và cũn thừa bao nhiờu gam mỡ sợi?
 - HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng.
III. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
Thực hành Tiếng Việt
A. Mục tiêu
 - ễn về ễn về Dấu chấm hỏi và cõu hỏi; tỏc dụng của cõu hỏi, dấu hiệu chớnh của cõu hỏi là từ nghi vấn, xỏc định được cõu hỏi trong đoạn văn.
B. Đồ dùng dạy học
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
C. Hoạt động dạy học
I.Gv hệ thống lại phần lớ thuyết về tớnh từ; tỏc dụng của cõu hỏi, dấu hiệu chớnh của cõu hỏi là từ nghi vấn, xỏc định được cõu hỏi trong đoạn văn.
II.Thực hành :
 Bài 1 : Đặt cõu hỏi cho cỏc bộ phận cõu được in đậm dưới đõy :
Tết Trung thu, bố mẹ mua cho hai chị em rất nhiều quà.
Dũng sụng Lam quờ em nước xanh biờng biếc suốt bốn mựa.
Sỏo đơn, sỏo kộp, sỏo bố như gọi thấp xuống những vỡ sao sớm.
Những cỏnh diều mỗi lỳc một bay lờn cao trờn nền trời xanh thẳm.
 Vớ dụ :
 + Bố mẹ mua cho hai chị em rất nhiều quà khi nào ?
 + Dũng sụng Lam quờ em như thế nào ?
 + Sỏo đơn, sỏo kộp, sỏo bố như thế nào ?
 + Cỏi gỡ mỗi lỳc một bay lờn cao trờn nền trời xanh thẳm ? 
 Bài 2 :  Đặt cõu hỏi với mỗi từ ngữ sau : ai ; bao nhiờu ; khi nào ; như thế nào.
 Vớ dụ :
 +Mẹ ơi, ai đến tỡm con vậy ?
 + Cụ ơi, cỏi bỳt này giỏ bao nhiờu tiền ạ ?
 +Khi nào thỡ tan học ? 
 + í kiến bạn như thế nào ? Cú hay khụng ?
 III. Củng cố, dặn dũ :
 - Nhận xột giờ học
Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn cấu tạo bài văn miêu tả
A. Mục tiêu
- Củng cố về bài văn miêu tả đồ vật.
- HS viết được đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
- Có ý thức dùng từ ngữ giàu hình ảnh, chân thực và sáng tạo.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cái cối xay, vở BTTV.
C. Hoạt động dạy học
I. KTBC: ?/ Thế mào là miêu tả?
II. Bài mới: a, Giới thiệu nội dung ôn.
 b, Hướng dẫn ôn.
* HĐ1: Nhận xét:
Bài 1 
 - HS đọc bài văn.
 - GV giới thiệu cái cối qua tranh minh hoạ.
 - HS trả lời miệng 4 phần trong SGK.
 - GV nhận xét, chốt nội dung đúng.
Bài 2 
 - HS đọc yêu cầu BT.
 - HS nêu miệng.
* HĐ2: Luyện tập:
 - HS đọc nội dung và yêu cầu BT.
 - HS trao đổi nhóm đôi.
 - Yêu cầu HS viết thêm mở bài và kết bài vào vở.
 - Gọi 1 số HS đọc bài viết. HS, GV nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
 ?/ Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
Kỹ thuật
Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 1)
A. Mục tiêu: 
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu, thêu đã học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- Nhận xét
II. Dạy bài mới
+ HĐ1: Ôn tập các bài đã học trong chương I
 - Các em đã được học các loại mũi khâu nào? 
- Các em đã học các loại mũi thêu nào?
 - Nhận xét và bổ sung
 - Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu
 - Khi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau ta làm thế nào ?
 - Khi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ta làm thế nào?
 - Nhắc lại quy trình và cách thêu lướt vặn, thêu móc xích?
 - GV nhận xét và kết luận qua việc sử dung tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học
III. Củng cố, dặn dò
- Chúng ta đã được học các loại mũi khâu, thêu nào?
- Về nhà chuẩn bị vật liệu để giờ sau thực hành làm sản phẩm tự chọn
 - Học sinh trả lời:
 - Học các loại mũi khâu:
- Khâu thường
- Khâu đột thưa
- Khâu đột mau
 Thêu lướt vặn
 Thêu móc xích
- Vài học sinh nhắc lai quy trình và cách thực hiện các mũi khâu thường, khâu ghép hai mép vải, khâu viền đường gấp mép vải, thêu lướt vặn, thêu móc xích
 - Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tiếng Việt
 ễn về Dấu chấm hỏi và cõu hỏi
A. Mục tiêu
 - ễn về Dấu chấm hỏi và cõu hỏi; tỏc dụng của cõu hỏi, dấu hiệu chớnh của cõu hỏi là từ nghi vấn, xỏc định được cõu hỏi trong đoạn văn.
B. Đồ dùng dạy học
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
C. Hoạt động dạy học
I. Gv hệ thống lại phần lớ thuyết về tỏc dụng của cõu hỏi, dấu hiệu chớnh của cõu hỏi là từ nghi vấn, cỏch xỏc định cõu hỏi trong đoạn văn.
II. Thực hành :
 Bài 1 : Tỡm từ nghi vấn trong cỏc cõu hỏi dưới đõy :
Cú phải trời rột khụng ? (Cú - khụng) 
Trời rột ư ? ( ư )
Trời cú rột khụng ? (Cú - khụng) 
Trời trở rột rồi à ? ( à)
 Bài 2 :  Trong cỏc cõu dưới đõy, cõu nào khụng phải là cõu hỏi và khụng được dựng dấu chấm hỏi ?
 a- Bạn tham gia thi thả diều ở đõu ?
 b- Tụi đõu cú biết bạn tham gia thi thả diều ?
 c- Liờn núi mỡnh khụng biết làm đốn ụng sao ?
 d- Bạn chưa đọc truyện ‘ Chỳ lớnh chỡ’ của An-độc-xen thật ư ?
 e- Tụi khụng biết bạn chưa đọc truyện ô Chỳ lớnh chỡ ằ ? 
(Cỏc cõu b,c,d khụng phải là cõu hỏi và khụng được dựng dấu chấm hỏi ) 
 Bài 3 :  Cỏc cõu hỏi sau được dựng để làm gỡ? 
 a- Minh mải chơi, mẹ bảo Minh : ô Con cú lo mà học bài đi khụng ằ ? (Yờu cầu- đề nghị) 
 b- Mẹ tụi cầm bức vẽ, cười cười và núi với em tụi : ô Đõy là hoa hướng dương ư ? Sao mẹ thấy nú giống bụng hoa cỳc quỏ ằ ? (phủ định) 
 c- Ánh mắt em nhỡn tụi như muốn núi: ô Anh cho em mượn một cuốn truyện được khụng ?ằ (đề nghị) 
 d- Bà ta kờu lờn: ô Thế cú khổ cho tụi khụng hở trời ?ằ (than vón) 
 III. Củng cố, dặn dũ :
 - Nhận xột giờ học
Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010
Thực hành Toỏn
I. Mục tiêu
 - ễn về chia cho số cú một chữ số, chia một số cho một tớch.
 - Củng cố kỹ năng giải toán cú lời văn liờn quan đến chia cho số cú một chữ số, chia một số cho một tớch.
 II. Đồ dùng dạy học
 VBT, 
 III. Hoạt động dạy học
I. Giới thiệu bài: 
II. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- Hs làm bài trong VBT (10 ph)
- GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài:
 Bài 1: Tớnh bằng hai cỏch:
(18 x 25): 6 (36 x 15) : 5
Yờu cầu:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân,2 HS làm bảng.
? Giải thích cách làm?
 - Nhận xét đúng sai.
 Bài 2  Tỡm X:
42 : x + 36 : 6 = 6
90 :x – 48 : x = 3
 - HS đọc yêu cầu. 
 ? Vận dụng tớnh chất nào để tớnh? 
- HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng.
 Bài 3  Hai đoàn xe ụ tụ chở dưa hấu ra thành phố, đoàn xe thữ nhất cú 8 xe, mỗi xe chở 1260kg dưa hấu .Đoàn xe thứ hai cú 5 xe, mỗi xe chở 1250kg dưa hấu. Hỏi trung bỡnh mỗi xe chở bao nhiờu kg dưa hấu?
 - HS đọc yêu cầu
 - Nờu cỏch tỡm số trung bỡnh cộng của hai hay nhiều số?
- HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng.
III. Củng cố.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Những người con anh hùng
của quê hương đất nước
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh: 
- Hiểu đựoc sự hy sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nước của những người con thân yêu của quê hương.
- Tự hào và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể quân đội ta.
- Tự giác học tập rèn luyện tốt; tự giác và tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
-Những người con anh hùng của quê hương, đất nước.
- Những bài thơ, bài hát, câu chuyện ca ngợi chiến công của các chiến sĩ quân đội, các anh hùng lực lượng vũ trang, các chiến sí, thương binh, bệnh binh...
b. Hình thức hoạt động
- Báo cáo kết quả tìm hiểu.
- Thi ngâm thơ, hát, kể chuyện về những người anh hùng của quê hương đất nước.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tư liệu về anh hùng, liệt sĩ của quê hương, đất nước.
- Các bài hát, bài thơ, chuyện kể... về các anh hùng, liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội anh hùng, các cựu chiến binh có nhiều công lao đóng góp cho địa phương.
b. Về tổ chức
- Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện nói trên.
- Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể:
+ Cử người điều khiển chương trình và thư kí.
+ Cử ban giám khảo.
+ Mỗi tổ cử đại diện báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ mình, kể một câu chuyện và hát ( hoặc ngâm thơ) về các anh hùng, liệt sĩ...
+ Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động...
4. Tiến hành hoạt động
- Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám khảo thư kí.
- Báo cáo kết quả tìm hiểu các tổ về "Những con người anh hùng của quê hương, đất nước":
+ Người điều khiển mời lần lượt từng tổ lên báo cáo kết quả sưu tầm, tìm hiểu của tổ mình.
+ Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi điểm mỗi tổ lên bảng.
- Hát, ngâm thơ về các anh hùng, liệt sĩ, thương binh.
+ Yêu cầu hát, ngâm thơ, kể chuyện ca ngợi anh hùng, liệt sĩ.
+ Chia học sinh lới thành 2 đội ( mỗi đội đặt tên cho đội mình)
+ Tổ chức bốc thăm cho đội hát trước. Mỗi đội hát 1 bài (có thể hát cá nhân, nhóm hoặc cả đội), hát đúng được 10 điểm. Hát sai chủ đề hoặc hết giờ quy định bị điểm 0. Sau thời gian lần lượt quy định, đội nào được điểm cao đội đó thắng.
+ Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi điểm mỗi tổ lên bảng.
5. Kết thúc hoạt động
	- Hát tập thể.
	- Người điều khiển chương trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ cô giáo và tất cả các bạn đã tham gia nhiệt tình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2010_2011_le_ba_tung_day_buoi.doc