Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Lê Quang Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Lê Quang Trung

1/Kiểm tra bài cũ (5’) :

- Gọi HS đọc bài Chú Đất Nung (phần 2)

 -Nhận xét, ghi điểm.

2/Bài mới : Giới thiệu bài (1’)

Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’)

 - Gọi HS đọc bài.

 - Hướng dẫn chia đoạn : 2 đoạn

 -Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ SGK.

 - Hướng dẫn HS đọc theo nhóm đôi .

 -Tổ chức cho HS thi đọc.

 -GV theo dõi, nhận xét

- Gọi HS đọc bài.

 -GV đọc diễn cảm toàn bài(nêu giọng đọc)

 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)

 - Gọi HS đọc đoạn 2+ Câu hỏi 1.

 -Yêu cầu đọc thầm cả bài + câu hỏi 2 .

-Nêu câu hỏi 3.

 -GV theo dõi, nhận xét và chốt ý :Niềm vui sướng, những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.

 Hoạt động3 : Luyện đọc diễn cảm(9’)

 - Gọi HS đọc bài.

 - Hướng dẫn đọc đoạn 1 - đọc mẫu (bảng phụ).

-Theo dõi, uốn nắn.

 

doc 18 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 15 
 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Môn : Tập Đọc. 
Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 I/ MỤC TIÊU:
 - Biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò 
chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - Thấy được sự bổ ích của trò chơi thả diều -> Yêu thích trò chơi đó. 
 * Đọc đúng bài, biết đọc diễn cảm 2 - 3 câu.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Kiểm tra bài cũ (5’) : 
- Gọi HS đọc bài Chú Đất Nung (phần 2) 
 -Nhận xét, ghi điểm.
2/Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’)
 - Gọi HS đọc bài.
 - Hướng dẫn chia đoạn : 2 đoạn
 -Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ SGK.
 - Hướng dẫn HS đọc theo nhóm đôi .
 -Tổ chức cho HS thi đọc.
 -GV theo dõi, nhận xét 
- Gọi HS đọc bài.
 -GV đọc diễn cảm toàn bài(nêu giọng đọc)
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
 - Gọi HS đọc đoạn 2+ Câu hỏi 1.
 -Yêu cầu đọc thầm cả bài + câu hỏi 2 .
-Nêu câu hỏi 3.
 -GV theo dõi, nhận xét và chốt ý :Niềm vui sướng, những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. 
 Hoạt động3 : Luyện đọc diễn cảm(9’)
 - Gọi HS đọc bài.
 - Hướng dẫn đọc đoạn 1 - đọc mẫu (bảng phụ). 
-Theo dõi, uốn nắn.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những gì? 
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi về nội dung.
- 1 em đọc bài - Lớp đọc thầm.
- 2HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt).
-HS luyện đọc từ khó : huyền ảo, sáo kép, trầm bổng, và đọc chú giải (SGK).
 -HS luyện đọc theo nhóm đôi.
 -Các nhóm thi đọc. 
-Lớp nhận xét.
 - 1 em đọc toàn bài.
- HS theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc đoạn1, suy nghĩ trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp suy nghĩ, trả lời : ý 3.
- 3 em nhắc lại.
- 2 em đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 em thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét. 
- Vài em trả lời.
 _______________________________________
Môn : Toán 
Bài : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ
 CÁC CHỮ SỐ 0
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 -Thực hiện được chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
 * Biết cách thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ, phiếu học tập.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : 
 -Gọi HS làm bài 1 tiết trước về chia một tích cho một số. 
-Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức (13’)
 a) Trường hợp số bị chia và số chia đều có chữ một chữ số 0 tận cùng.
 -GV nêu các phép tính : 420 : 10 ; 
 5400 : 100 ; 36 000 : 1000
 -GV Nêu và ghi bảng : 320 : 40 = ?
 - Hướng dẫn cách làm bằng cách chia một số cho một tích (SGK).
 - Hướng dẫn HS đặt tính và tính(SGK)
 - Nhận xét, nêu cách thực hiện.
b) Trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn.
 * Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 32000 : 400 (tương tự như 320 : 40)
- Rút ra kết luận (SGK).
 Hoạt động 2 : Thực hành (18’)
 Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu
 Theo dõi, giúp đỡ HS yếu và nhận xét.
Bài 2a : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn tìm thừa số chưa biết.
 (kèm HS yếu )
 Chấm điểm và chữa bài.
Bài3 : - Gọi HS đọc đề bài.
 - Hướng dẫn phân tích và giải bài toán.
 (Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.)
 -Nhận xét, chữa bài.
3/ Củng cố – Dặn dò (3’) : 
- Hệ thống bài và dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng - Lớp làm bảng con.
- HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả.
- Biến đổi phép chia 320 : 40 thành : 
 320 : 40 = 320 : (10 x 4) =  
- 1 HS đặt tính và tính-Theo dõi .
-Vài em nhắc lại.
- Biến đổi thành một số chia cho một tích => đặt tính và tính (như thực hiện với 320 : 40).
- Vài em nhắc lại. 
- 1 HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng- Lớp làm bảng con.
 420 : 60 = 7 ; 85000 : 500 = 170 
- 1 em đọc.
- Cả lớp làm vào vở. 1 em lên bảng làm x x 40 = 25600
 x = 25600 : 40
 x = 640 
- 1 em đọc đề. 
-HS Làm vào vở+ 1 em làm bảng lớp. 
-Lớp đổi chéo vở kiểm tra kết quả và nhận xét, chữa bài : 
 Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là : 
 180 : 20 = 9 (toa)
 _______________________________________
Môn : Chính Tả (Nghe - viết) 
Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
 - Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch , thanh hỏi / thanh ngã.
 * Biết cách trình bày đoạn văn..
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phiếu khổ to ; VBT Tiếng Việt, Tập một.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (5’) : 
-Gọi HS viết 3 tính từ có chứa tiếng bắt đầu bằng s / x. 
-Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động1:Hướng dẫn nghe-viết (17’)
 -GV đọc bài chính tả.
 - Hướng dẫn viết các từ khó : mềm mại, phát dại, trầm bổng,  
 + Nêu cách trình bày bài chính tả.
 -GV đọc bài chính tả. Có thể đọc từng cụm cho HS yếu viết. 
 Hoạt động 2: Bài tập chính tả (10’)
Bài 1 b : Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm thực hiện.
-GV dán 4 tờ phiếu lên bảng.
 -Nhận xét và có thể bổ sung thêm từ ngữ:
 tàu hoả, tàu thuỷ, nhảy dây, thả diều,  ; ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch, 
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài (5’)
- GV thu chấm 7-10 bài ; nhận xét, chữa lỗi.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò.
 - Nhận xét tiết học. 
- 2 em viết bảng lớp -Lớp viết bảng con. 
- HS theo dõi. Lớp đọc thầm lại.
-HS đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết các từ khó.
- Vài em nêu cách trình bày bài.
- Cả lớp viết bài vào vở.
-HS nêu yêu cầu của BT.
- HS chú ý theo dõi.
- Thảo luận nhóm 6và trao đổi theo yêu cầu của BT. 
- 4 nhóm thi tiếp sức. Lớp theo dõi, kết luận nhóm thắng cuộc.
- 2 em đọc lại kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung 
-Lớp viết lời giải đúng vào VBT.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
_______________________________________
Môn : Khoa học 
Bài : TIẾT KIỆM NƯỚC
 I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : 
 - Nêu những việc nên làm và không nên làm để thực hiện tiết kiệm nước.
 - Vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước.
 - Giáo dục Hs luôn có ý thức và trách nhiệm bảo vệ nguồn nước.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình trang 60, 61 SGK.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (5’) :
 - Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước.
 -Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: Vì sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước (19’)
 - Yêu cầu quan sát và thảo luận nhóm 4: + Trả lời lần lượt từng câu hỏi trang 60, 61.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc.
-Theo dõi, nhận xét và chốt ý đúng.
 + Không nên : Nước chảy tràn không khoá máy ; bé đánh răng và để nước chảy tràn, không khoá máy ; tưới cây để nước chảy tràn lan.
 + Nên : Khóa vòi nước, không để nước chảy ràn lan ; gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng ; bé đánh răng, lấy nước xong, khoá máy ngay.
 + vì ở một số nơi thiếu nước trầm trọng, không có nước dùng 
- Yêu cầu HS liên hệ ở địa phương về việc tiết kiệm nước.
 Hoạt động 2 : Đóng vai vận động tuyên truyền tiết kiệm nước (10’)
 - Chia nhóm 6 và hướng dẫn các nhóm đóng vai để vận động tuyên truyền mọi người tiết kiệm nước.
 - Nhận xét cách thể hiện của các nhóm.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại nội dung bài và giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em nêu - Lớp nhận xét.
- HS quan sát hình trang 60, 61 và trả lời câu hỏi theo nhóm 4.
- Một số HS trình bày. 
-Lớp nhận xét, bổ sung .
-HS liên hệ và phát biểu.
- HS thảo luận nhóm 6 về việc đóng vai. Các nhóm trình bày trước lớp. 
 -Lớp theo dõi, nhận xét.
- Chú ý theo dõi.
 _______________________________________
 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Môn : Luyện từ và cấu 
Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết thêm một số đồ chơi, trò chơi ; phân biệt được những đồ chơi có lợi và có hại.
- Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người đối với các trò chơi.
- Yêu thích trò chơi có lợi và biết tránh các trò chơi có hại.
 * Phân biệt được các trò chơi có lợi và có hại thường gặp hàng ngày.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh vẽ SGK, phiếu khổ to, VBT TV / 1.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : 
 -Gọi HS đặt câu theo tình huống (BT2 tiết trước). 
 -Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 Hoạt động 1 : Vốn từ ngữ về đồ 
chơi - trò chơi (24’)
 Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn quan sát tranh và làm mẫu.
 - Gọi HS chỉ tranh SGK và nêu đồ chơi - trò chơi tương ứng.
-GV theo dõi, nhận xét, gắn phiếu khổ to đã ghi tên các đồ chơi, trò chơi.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu kể tên trò chơi dân gian hiện đại.
 -Theo dõi, nhận xét. 
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
 -Nhắc trả lời từng ý , nói rõ đồ chơi có ích, có hại như thế nào
 - Kèm HS yếu nhận biết và phân biệt các trò chơi có lợi và có hại.
 - Theo dõi, nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
+ đá bóng, đấu kiếm,  ; búp bê, nhảy dây,  ; rước đèn, trò chơi điện tử, 
+ Thả diều (thú vị, khoẻ) - Chơi búp bê (rèn tính chu đáo, dịu dàng) 
Hoạt động 2 : Từ ngữ về tình cảm, thái độ của con người đối với các trò chơi (7’)
Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn tìm từ ngữ. 
 - Theo dõi, nhận xét.
 - Yêu cầu đặt câu với từ tìm được.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đặt câu- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- 1 em làm mẫu(tranh 1): diều - thả diều.
- Vài em thực hiện. 
-Lớp theo dõi, chốt lời giải đúng : 
 + đầu sư tử, đèn ông sao - múa sư tử, rước đèn.
 + dây, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa – nhảy dây, cho búp bê ăn bột,  
- 1 em nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
 - Đại diện nhóm kể tên.
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu .
- Trao đổi theo nhóm 4 .
- Vài nhóm trình bày. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung :
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi : ham thích, say mê, mê, 
- Cả lớp làm vở - Vài em đọc câu.
- Chú ý lắng nghe.
 _________________________________________________
Môn : Toán 
Bài : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 -Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba ... êu yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi.
- 3 HS lên bảng -Lớp làm giấy nháp 
-1HS đọc yêu cầu.
- 1 em nhắc lại cách làm. 
-Lớp làm vào vở+ 2 em lên bảng làm. 
-Lớp đối chiếu kết quả, nhận xét và chốt bài làm đúng :
 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
 = 46980 
- 1 em đọc.
- 1 em giải bảng lớp+ còn lại làm vào phiếu học tập. 
- Chú ý lắng nghe.
 ________________________________________________
 Môn : Khoa học 
Bài : LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
 I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
 - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vât đều có không khí.
 - Giáo dục HS biết bảo vệ không khí trong sạch.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình trang 62, 63 SGK, đồ dùng thí nghiệm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (5’) : 
- Nêu các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm . 
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 Hoạt động 1 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật (15')
- Yêu cầu các nhóm báo cáo sự chuẩn bị. 
- Hướng dẫn các nhóm 6 làm thí nghiệm. -Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
 - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét, kết luận : Không khí có ở quanh mọi vật.
 Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật (14’)
 - Hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm theo các bước tương tự như hoạt động1.
 - Yêu cầu trình bày và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm.
 - Nhận xét, kết luận : Không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại bài và nêu ví dụ.
- Nhận xét tiết học.
 - 2 em nêu - lớp nhận xét .
- Nhóm trưởng báo cáo.
- Các nhóm đọc mục Thực hành và làm thí nghiệm : 
 + Đưa ra giả thiết.
 +HS làm thí nghiệm chứng minh.
 + Thảo luận để rút ra kết luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS chú ý lắng nghe. 
- Vài em yếu nhắc lại.
-1HS đọc mục thực hành.
- Các nhóm 4 thảo luận và tiến hành thí nghiệm sau đó đưa ra kết luận. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại.
- Chú ý lắng nghe.
 _______________________________________ 
 Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Môn : Tập làm văn 
Bài : QUAN SÁT ĐỒ VẬT
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý đơn giản tả một đồ chơi quen thuộc.
 * Nắm cách lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
 -Tranh minh hoạ, một số đồ chơi, bảng phụ.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (5’) : 
- Gọi HS đọc lại dàn ý bài văn tả chiếc áo.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 :Hình thành kiến thức (15’) Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi.
- Hướng dẫn HS quan sát và viết kết quả quan sát vào VBT theo gợi ý SGK.
- Gọi HS đọc kết kết quả đã quan sát.
-GV theo dõi, nhận xét.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
 -GV nhận xét và liên hệ vào việc quan sát một đồ chơi cụ thể. 
 + Quan sát theo một trình tự hợp lí 
 + Quan sát bằng nhiều giác quan. 
=> Gợi ý rút ra ghi nhớ.
 Hoạt động 2 : Luyện tập (18’)
-GV nêu yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn HS lập dàn ý theo yêu cầu
-Yêu cầu một số em đọc dàn ý đã viết. 
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại bài và vận dụng.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc dàn ý- Lớp nhận xét.
- 3 em đọc.
- Một số em giới thiệu trước lớp.
-HS quan sát đồ chơi đã chọn và ghi lại kết quả vào VBT. 
- Một số em trình bày. 
-Lớp theo dõi, nhận xét về trình tự, giác quan, khả năng phát hiện những đặc điểm độc đáo.
-1HS nêu câu hỏi.
- HS dựa vào gợi ý ở BT1 để trả lời .
- 3 em đọc ghi nhớ.
- 2HS nhắc lại.
-HS chú ý lắng nghe.
- HS thực hành lập dàn ý VBT. 
- Một số em đọc dàn ý. 
 - Lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn dàn ý hay nhất.
- Chú ý lắng nghe.
 _______________________________________
Môn : Lịch sử 
Bài : NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
 -Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp.
 + Đắp đê phòng lụt: Lập Hà đê sứ
 + Khi nào có lũ lụt mọi người tham gia đắp đê; các vua Trần có khi tự mình trông việc đắp đê.
Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh ảnh SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (4’) :
-Nêu những việc nhà Trần đã làm để củng cố, xây dựng đất nước? 
-Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 Hoạt động 1 : Hệ thống sông ngòi dưới thời nhà Trần (10’)
-Yêu cầu đọc kênh chữ.
 + Sông ngòi gây ra những khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? 
-Nhận xét, kết luận về sự thuận lợi và khó khăn mà sông ngòi đem lại cho phát triển nông nghiệp.
Hoạt động 2 : Sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần (18’)
 - GV nêu câu hỏi : + Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần.
-GV theo dõi, nhận xét và kết luận về sự 
quan tâm của nhà Trần đến việc đê điều.
-Yêu cầu thảo luận nhóm 4 và giao việc: + Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ?
- Nhận xét, kết luận.
 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) :
+ Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ? 
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lần lượt nêu- Lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc nội dung SGK. 
- Một số em trả lời :
+ sông ngòi gây ra lũ lụt làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp. . .
 - Vài em nhắc lại.
- Một số em trả lời :
 + Lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
 + Nhà Trần đặt ra lệ mọi người dân phải tham gia đắp đê và bảo vệ đê.
 + Có lúc, vua Trần cũng chăm nom việc đắp đê. 
-HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung .
-Vài em nêu bài học.
- Vài em trả lời.
 _______________________________________
Môn : Toán 
Bài : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
 - Rèn HS tính chia thành thạo và nhanh.
 * HS yếu : Nắm được các bước chia.
 * HS (K-G): Giải được bài toán dạng chia cho số có hai chữ số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ ( 5) : 
- Gọi HS chữa bài 1 tiết trước. 
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức (12’)
 a) Trường hợp chia hết :
 -GV ghi bảng : 10105 : 43 = ? 
 - Hướng dẫn HS đặt tính và tính từ trái sang phải :
 + GV vừa thực hiện vừa nêu các bước như SGK.
 +Vậy : 10105 : 43 = 235
 b)Trường hợp chia có dư : 
 -GV ghi bảng : 26345 : 35 = ?
 - Hướng dẫn thực hiện phép tính như SGK.
 -Nhận xét, nêu cách thực hiện.
 +Vậy: 26345 : 35 = 752 (dư 25)
Hoạt động 2 : Thực hành (20’)
 Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
 -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài 
 -Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : - Gọi HS đọc bài. 
 - Hướng dẫn HS phân tích để tìm ra cách giải bài toán.
 -GV thu phiếu chấm điểm. Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Hệ thống cách chia.
- Nhận xét tiết học và dặn về làm bài 3.
- 2 em lên bảng - Lớp làm giấy nháp
- HS nhắc lại phép chia.
-HS nhắc lại cách đặt tính và chú ý theo dõi cách thực hiện. 
-Vài em nhắc lại các bước thực hiện.
- 1 em nêu cách đặt tính.
- 1 HS (G) thực hiện - Lớp theo dõi.
- Vài em nhắc lại cách thực hiện.
-1HS Nêu yêu cầu. 
- Thực hiện phép chia vào vở.
-1HS đọc
- HS(K-G): Phân tích bài toán. 1 em lên bảng làm+Lớp làm vào phiếu học tập.
 ĐS: 291 tá thừa 8 chiếc bút.
- Chú ý lắng nghe. 
 _______________________________________
Môn : Địa lí 
Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ( TT )
 I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
 - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, 
 - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
 * HS yếu nêu một số nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ.
 * HS khá, giỏi : Biết khi nào một làng trở thành làng nghề và quy trình sản xuất đồ gốm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh ảnh SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (5’) : 
- Gọi HS kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ.
2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nghề thủ công (17’)
 -GV chia nhóm 4 và nêu câu hỏi gợi ý :
 + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ ?
 + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ? -GV theo dõi, nhận xét.
 + có hàng trăm nghề thủ công khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo,  
 + Khi nào một làng trở thành làng nghề? Nêu quy trình sản xuất đồ gốm.
 - Nhận xét, nói về một số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về chợ phiên (12’)
 - Hướng dẫn các nhóm thảo luận nhóm đôi 
 + Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhận xét, kết luận về đặc điểm và các hoạt động ở chợ phiên.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại bài 
- Nhận xét tiết học.
- 2 em kể lần lượt - Lớp nhận xét.
- Các nhóm quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm 4 theo gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Vài em khá, giỏi nêu : + Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề. 
- Chú ý lắng nghe. 
* HS yếu nêu vài nghề thủ công nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.
-HS quan sát tranh SGK.
- HS thảo luận nhóm. 
-Đại diện nhóm trình bày. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS chú ý nhắc lại.
 __________________________________________-
SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
I / MỤC TIÊU:
 - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 15.
 - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1) Đánh giá hoạt động tuần 14:
 - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần qua. 
 - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ.
 - GV nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm
 2) Kế hoạch tuần 15: 
 - Duy trì sĩ số, nề nếp học tập.
 - Tham gia đầy đủ các phong trào do nhà trường và liên đội đề ra.
 - Tiếp tục thi đua học tập giữa các cá nhân, các tổ.
 - Tiếp tục phong trào : Đôi bạn cùng tiến. 
 - Giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
 - GV nhận xét tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc