Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Chú Đất Nung.

- Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?

-Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?

- Nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới :Giới thiệu bài : Cánh diều tuổi thơ. Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò thả diều mang lại cho trẻ em.

HĐ1: Luyện đọc.

-Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.

-Chia đoạn: 2 đoạn.

Đoạn 1:Từ đầu đến vì sao sớm.

Đoạn 2: còn lại.

-Cho HS đọc tiếp nối theo đoạn.

-Kết hợp sửa lỗi đọc và tìm hiểu từ ngữ.

-Hướng dẫn hiểu thêm từ :sáo diều, hi vọng.

-Cho HS đọc theo cặp.

- Hướng dẫn đọc: Giọng vui thiết tha, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của đám trẻ khi chơi thả diều: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết xin cầu, bay đi, khát khao.

-Đọc diễn cảm toàn bài.

HĐ2: Tìm hiểu bài.

Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.

-Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

-Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào?

-

Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?

HĐ3: Đọc diễn cảm.

-Gọi 2 em đọc hai đoạn.

-Cho HS nhận xét cách đọc từng đoạn.

-Hướng dẫn luyện đọc đoạn 2, đọc mẫu minh họa.

-Tổ chức thi đọc đoạn 2.

-Nhận xét, ghi điểm.

3.Củng cố, dặn dò :

-Bài văn nói lên điều gì ?

-Nhận xét tiết học.

- Luyện đọc lại và chuẩn bị bài sau.Tuổi ngựa

 

doc 49 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Ngày soạn: Ngày 27 tháng 11 năm 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 
 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Tiết 29 BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI
 MÔN: TẬP ĐỌC 
Tiết 29	 BÀI : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.Mục tiêu :
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biếât đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.( trả lời các câu hỏi SGK)
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Chú Đất Nung.
- Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
-Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :Giới thiệu bài : Cánh diều tuổi thơ. Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò thả diều mang lại cho trẻ em.
HĐ1: Luyện đọc.
-Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.
-Chia đoạn: 2 đoạn.
Đoạn 1:Từ đầu đến vì sao sớm.
Đoạn 2: còn lại.
-Cho HS đọc tiếp nối theo đoạn.
-Kết hợp sửa lỗi đọc và tìm hiểu từ ngữ.
-Hướng dẫn hiểu thêm từ :sáo diều, hi vọng.
-Cho HS đọc theo cặp.
- Hướng dẫn đọc: Giọng vui thiết tha, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của đám trẻ khi chơi thả diều: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết xin cầu, bay đi, khát khao.
-Đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
-Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào?
-
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
HĐ3: Đọc diễn cảm.
-Gọi 2 em đọc hai đoạn.
-Cho HS nhận xét cách đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn luyện đọc đoạn 2, đọc mẫu minh họa.
-Tổ chức thi đọc đoạn 2.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò :
-Bài văn nói lên điều gì ?
-Nhận xét tiết học.
- Luyện đọc lại và chuẩn bị bài sau.Tuổi ngựa
-2HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét , bổ sung.
+ 1 em đọc, lớp theo dõi.
-Đọc nối tiếp 2 đoạn ( 3 – 4 lượt )
-1HS đọc phần chú giải, lớp đọc thầm.
-Giải nghĩa từ : (tiếng sáo diều :cây sáo được gắn vào thân diều gặp gió và phát ra âm thanh bay bổng .
Hi vọng : ấp ủ và mong chờ điều gì đó )
- Luyện đọc theo cặp.
- Hs lắng nghe.
-Nghe đọc mẫu.
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Các chi tiết là:
+Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
+Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng. 
-Các bạn hò hét nhau thả diều, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Trò chơi thả diều đã chắp cánh ước mơ cho trẻ .
+ Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ: Đó là được bay cao, bay xa với những hi vọng đẹp đẽ.
+Luyện đọc diễn cảm.
-2HS đọc nối tiếp hai đoạn.
-Nêu cách đọc. (giọng đọc vui, hồn nhiên, thể hiện sự hi vọng được bay cao, bay xa )
-Nghe đọc mẫu.
-Thi đọc cá nhân.
-Ý nghĩa:Niềm vui sướng và những ước mơ tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
 MÔN: TOÁN 
Tiết 71	 BÀI : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Aùp dụng được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Áp dụng để tính nhẩm nhanh, chính xác, làm bài thành thạo.
-Yêu thích học toán, có hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ :Gọi 1 SH lên bảng , cả lớp làm bảng con .
-Chữa bài ghi điểm .
2.Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu bài.
-Ghi ví dụ lên bảng 320 : 40 = ?
-Cho HS áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên.
- Vậy 320 : 40 được mấy ?
- Em có nhận xét gì về kết quả
 320 : 40 và 32 : 4 ?
- Vậy : 320 : 40 làm thế nào để được 32 : 4 ?
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40 theo cách trên.
+ Viết bảng :32000 : 400 = ?
-Cho HS viết về một số chia cho một tích và thực hiện phép chia.
-Vậy 32000 : 4 được mấy ?
-Em có nhận xét gì về kết quả
32000 : 400 và 320 : 4 ?
-Vậy để thực hiện 3200 : 400 ta chỉ việc làm thế nào để được 320 : 4 ?
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 
32000 : 400 theo cách đó.
-GV nhận xét và KL về cách tính đúng
-Vậy khi thực hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ?
-Yêu cầu HS nhắc lại KL.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1 / 80. 
-Cho HS làm bảng con.
-Nhận xét bài .
Bài 2 /80.Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3/ 80. -Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn phân tích bài.
Tóm tắt :
Xếp : 180 tấn hàng
a) Mỗi toa : 20 tấn ? toa
b) Mỗi toa 30 tấn ..? toa
-Yêu cầu HS làm bài
-Gọi HS nhận xét bài.
-Chấm bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
- Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm thế nào ?
-Nhận xét giờ học .
-Chuẩn bị bài : Chia cho số có hai chữ số..
-2 HS lên bảng, lớp làm bảng con .
Tính bằng hai cách:
(25 x 24 ) : 6 = 600 : 6 = 100
(25 x 24 ) : 6 = 25 x (24 : 6 ) = 25 x 4 = 100
-HS suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình
320:(10 x 4) = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8 
Nhận xét : 320 : 40 = 32 : 4
-Cùng bớt đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32:4
-Cả lớp làm bảng con : 320 40
 0 8
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào nháp
32000 :(100 x 4) = 32000 : 100 : 4 
 = 320: 4 = 80
-Bằng 80
-Nhận xét : 32000 : 400 = 320 : 4
-Cùng xoá đi 2 chữ số 0 tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 : 4
1 em lên bảng, lớp làm bảng con
 32000 400
 00 80
 0
-Ta có thể xoá đi một, hai, ba  chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia bình thường.
+ 3 – 4 em nhắc lại KL trong SGK
* HS khá giỏi:Bài 2b.Bài 3b
Bài 1. Làm bảng con.
Kết quả:
420 : 60 = 42 : 6 = 7 85000 : 500 = 850 :5=17
45000 : 500 = 450 : 5 92000 : 400 = 920 : 4 =23 
-Nhận xét bài.
Bài 2. HS nêu yêu cầu.
-1 HS lên bảng , HS cả lớp làm vào vở ,
a) x x 400 = 25600 b) x x 90 = 37800
 x = 25600:40 x = 37800 : 90
 x = 640 x = 420 
-HS nhận xét bài.
Bài 3. -1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Phân tích bài .
 Số toa cần = Tổng số tấn hàng : số tấn mỗi toa
-1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở .
 Bài giải
a)Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là : 180 : 20 = 9 (toa)
b)Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn thì cần số toa xe là: 180 :30 = 6( toa)
 Đáp số: a) 9 toa
 b) 6 toa
-Nhận xét kết quả
2 em nhắc lại.
 MÔN: CHÍNH TẢ 
Tiết 15	BÀI : ( Nghe- viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.Mục tiêu .
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT2a/b hoặc BT phương ngữ do giáo viên soạn.
- Rèn tính cẩn thận, có ý thức khi viết bài.
II.Đồ dùng dạy – học.:Bảng phụ ghi bài luyện tập.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng
-Tìm 3 – 4 tính từ bắt đầu bằng s hoặc x?
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: Nghe - viết chính tả.
-Nêu yêu cầu của bài chính tả.
-Cho HS đọc lại đoạn văn (Từ đầu đến những vì sao sớm )
-Cho HS đọc thầm lại và chú ý những từ ngữ dễ viết sai .
-Đọc cho HS viết bảng con một số từ HS hay sai.
-Gọi HS nhận xét, sửa lỗi.
-Đọc cho HS viết chính tả.
-Đọc lại cho HS soát lỗi.
-Chấm 5-7 bài, nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu .
-Lưu ý HS tìm tên các trò chơi hoặc đồ chơi theo yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm thi tìm từ tiếp sức.(Mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em lên viết từ tìm được. Trong 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ nhất là thắng )
-Hướng dẫn nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3. Gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS làm bài cả lớp : Gọi HS xung phong lên bảng miêu tả lại các đồ chơi hoặc trò chơi ở bài tập 2 cho cả lớp đoán xem mình muốn nhắc đến trò chơi hay dồ chơi nào.
+Làm mẫu ví dụ:
- Một vật làm bằng giấy và que tre hoặc nhựa.
-Nó có hai, ba hoặc nhiều cánh.
-Khi ra trước gió, cánh nó quay tít.
+Cho HS chơi.
+Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
-Em hãy tìm một số từ có âm đầu bằng tr hoặc ch ?
-Nhận xét tiết học.
-Về viết lại bài nếu sai nhiều lỗi. 
-Làm lại bài tập 2 vào vở.
-3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-Nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-Đọc thầm lại đoạn văn.
-Viết bảng con: nâng lên, sáo diều, vui sướng, xuống, sao sớm.
-Nhận xét.
-Nghe đọc và viết bài.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-HS còn lại cùng nhau soát lỗi và sửa lỗi.
Bài 2. 1HS đọc yêu cầu bài tập 
-Tìm tên các đồ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch hoặc thanh hỏi, thanh ngã
-Các nhóm thi tìm từ nhanh theo yêu cầu.
-Cả lớp cùng kiểm tra, nhận xét từ của các nhóm.
Đồ chơi :chong chóng, chó bông , cầu trượt, trống cơm, trống ếch,
Trò chơi :chọi dế, chọi gà, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, 
Bài 3. HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nghe yêu cầu.
-Nghe và đoán tên trò chơi hoặc đồ chơi
(Cái chong chóng )
-Lần lượt một số HS mô tả một trong những đồ chơi nói trên, cả lớp nghe và đoán tên trò chơi hoặc đồ chơi bạn mô tả.
-Tìm từ và phát biểu
Ví dụ : trên cao, con trâu, leo trèo ... sinh,
Vứt rác đúng nơi qui định
Thực hiện theo bài học.
Ngày soạn 3 tháng 12 năm 2008
Ngày dạy thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 34)
 Tìm hiểu , kể chuyện lịch sử
I .Mục tiêu:
- Hướng dẫn cho các em kể các câu chuyện về lịch sử mà các em biết
- Rèn cho các em kể chuyện lưu loát phù hợp chủ đề lịch sử.
- Giáo dục : Lòng kính yêu anh bộ đội Cụ Hồ.
II. Chuẩn bị:
Các tiêu giá đánh giá về kể chuyện.
Một số các câu chuyện về lịch sử.
III .Các hoạt động dạy – học:
A. Kể chuyện về lịch sử:
+ Giáo viên kể một câu chuyện ngắn về lịch sử.
+ Gợi ý cách kể:
- Trước khi kể chuyện: Nêu tên câu chuyện mình cần kể là câu chuyện gì?
-Trong khi kể chuyện chú ý nhiều đến giọng điệu cho phù hợp tính cách nhân vật.
- Nội dung câu chuyện: Thuộc chủ đề nói về anh bộ đội hoặc Quân đội nhân dân Việt Nam.
-Kể xong nêu cảm nghĩ của mình.
3 .Cho các em kể thực hành.
-Giáo viên cùng cả lớp theo dõi đánh giá nhận xét chung.
-Tìm ra những bạn kể hay nhất và câu chuyện có ý nghĩa nhất.
-Kết luận: Mỗi chúng ta cần phải biết kính trọng và yêu quý anh bộ đội và các anh hùng lực lượng vũ trang vì các anh bộ đội là những người phải chịu nhiều gian khổ ngày đêm canh giữ bảo vệ sự bình yên cho Tổ quốc
B. Sơ kết tuần 16.
-Cho lớp sinh hoạt, lớp trưởng điều khiển.
-GV nhận xét, đánh giá :
+ Nề nếp lớp tương đối tốt.
+ Một số em cò tiến bộ về đọc và chữ viết
+ Tuy nhiên còn nhiều em tiếp thu bài còn chậm, chưa thực sự cố gắng trong học tập nên kết quả còn thấp.
Nhiệm vụ tuần 17:
 - Oân tập
Duy trì nề nếp lớp.
Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Tích cực, chủ động trong học tập. Kết hợp ôn bài ở nhà.
Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ, hăng hái.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 30)
SINH HOẠT, KỂ CHUYỆN VỀ ANH BỘ ĐỘI ANH HÙNG
I .Mục tiêu:
- Hướng dẫn cho các em kể các câu chuyện về anh bộ đội anh hùng mà các em biết
- Rèn cho các em kể chuyện lưu loát phù hợp chủ đề anh bộ đội
- Giáo dục : Lòng kính yêu anh bộ đội Cụ Hồ.
II. Chuẩn bị:
- Các tiêu giá đánh giá về kể chuyện.
- Một số các câu chuyện về bộ đội.
III .Các hoạt động dạy – học:
A. Kể chuyện về bộ đội:
+ Giáo viên kể một câu chuyện ngắn về bộ đội.
+ Gợi ý cách kể:
- Trước khi kể chuyện: Nêu tên câu chuyện mình cần kể là câu chuyện gì?
-Trong khi kể chuyện chú ý nhiều đến giọng điệu cho phù hợp tính cách nhân vật.
- Nội dung câu chuyện: Thuộc chủ đề nói về anh bộ đội hoặc Quân đội nhân dân Việt Nam.
-Kể xong nêu cảm nghĩ của mình.
3 .Cho các em kể thực hành.
-Giáo viên cùng cả lớp theo dõi đánh giá nhận xét chung.
-Tìm ra những bạn kể hay nhất và câu chuyện có ý nghĩa nhất.
-Kết luận: Mỗi chúng ta cần phải biết kính trọng và yêu quý anh bộ đội và các anh hùng lực lượng vũ trang vì các anh bộ đội là những người phải chịu nhiều gian khổ ngày đêm canh giữ bảo vệ sự bình yên cho Tổ quốc
B. Sơ kết tuần 15.
-Cho lớp sinh hoạt, lớp trưởng điều khiển.
-GV nhận xét, đánh giá :
+ Nề nếp lớp tương đối tốt.
+ Một số em có tiến bộ về đọc và chữ viết
+ Tuy nhiên còn nhiều em tiếp thu bài còn chậm, chưa thực sự cố gắng trong học tập nên kết quả còn thấp.
Nhiệm vụ tuần 16:
Duy trì nề nếp lớp.
Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Tích cực, chủ động trong học tập. Kết hợp ôn bài ở nhà.
Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ, hăng hái.
Ngày soạn 30 tháng 11 năm 2009
Ngày dạy thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Âm nhạc (tiết 15 )
Học hát: Dành cho địa phương tự chọn
Bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh
I. Mục tiêu :
- HS hát theo giai điệu và lời ca bài hát .
-Biết thể hiện tình cảm tươi vui, tự hào.
- Qua bài hát giáo dục HS tình yêu lao động, yêu quê hương đất nước , con người .
II. Chuẩn bị : 
Giáo Viên : - Nhạc cụ 
Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) , vở , viết
III. Hoạt động dạy học:
 Giáo Viên
 Nội Dung
1. Ổn định lớp :
- Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS trình bày một trong 3 bài hát ôn tập tiết trước
3. Bài mới :Giới thiệu bài.
Hoạt động 1. 
- Hát mẫu 1 lần.
- Em hãy nêu nhận xét về giai điệu và lời ca bài hát ?
Hoạt động 2. Dạy hát.
- Cho HS đọc lời ca.
- Hát mẫu lần 2.
- Bắt nhịp cho HS tập từng câu.
-Liên kết các câu và cả bài.
Hoạt động 3. Luyên tập kết hợp vận động theo bài hát.
- Cho HS hát theo dãy bàn, nhóm, cá nhân.
- Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp bài hát.
4. Củng cố , dặn dò:
- Cả lớp hát lại bài hát một lần.
- Nội dung bài hát như thế nào ?
- Nhận xét tiết học
-Về nhà tập cho thuộc bài hát, ôn các bài đã học.
-Hát cá nhân, nhóm nhỏ.
-Nghe hát 
-Nêu nhận xét : Giai điệu tươi vui, nhịp nhàng. Lời ca đẹp dễ hát.
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Cả lớp đọc lời ca 2 lần.
- Nghe hát.
-Tập hát từng câu, cả bài.
-Hát theo dãy bàn, nhóm, cá nhân
- Tập gõ đệm theo bài hát.
-Cả lớp hát 1 lần
-Nội dung bài ca ngơi nét tươi vui của thiếu nhi và căn dặn các em chăm ngoan, cố gắng để mai sau xây dựng đất nước tươi đẹp.
THỂ DỤC (tiết 30 )
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi:”Lò cò tiếp sức”
I.Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Trò chơi:”Lò cò tiếp sức” . Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình sôi nổi và chủ động.
- Rèn tính kỉ luật, nghiêm túc khi học tập
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp. 
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B. Cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
-Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Lần 1: GV hô và làm mẫu cho HS tập.
Lần 2: GV vùa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS, nếu nhịp nào nhiều HS tập sai dừng lại để sửa.
-Chia tổ tập luyện.
-Biểu diễn thi đua giữa các tổ, lần lượt từng tổ biểu diễn bài thể dục phát triển chung một lần. Lớp quan sát nhận xét.
 3)Trò chơi vận động.
-Trò chơi:Lò cò tiếp sức
-Cho HS khởi động lại các khớp
-Nêu tên trò chơi và cách chơi.
Khi tổ chức chơi, quan sát nhắc nhở HS thực hiện đúng, quy định của trò chơi để đảm bảo an toàn.
C.Phần kết thúc.
- GV chạy nhẹ cùng HS và vòng thành vòng tròn chơi trò chơi thả lỏng.
-Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học .
5- 6’
18-20’
12-14’
7-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 Tuần 15 Ngày soạn 28 tháng 11 năm 2009
Ngày dạy thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
ĐẠO ĐỨC (tiết 15 )
Biết ơn thầy cô giáo (tt)
I.Mục tiêu: Giúp HS biết :
-Biết được công lao của các thầy, cô giáo đối .
-Nêu được những việc làm cần thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.( Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình)
-Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II.Chuẩn bị: HS sưu tầm các bài hát, ca dao, tục ngữ về thầy cô.
III.Các hoạt động dạy – học 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Thầy cô giáo là những người có công lao thế nào ?
-Nêu những việc làm thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo ?
-Nhận xét.
2.Bài mới : Giới thiệu bài : 
+Hoạt động 1.Tổ chức cho HS thảo luận nhóm hai: 
-Kể chuyện sưu tầm được về lòng biết ơn, kính yêu thầy cô giáo.
-Mời một số em kể trước lớp.
-Nhận xét, trao đổi về nôi dung truyện
+Hoạt động 2. Thảo luận nhóm 4.
-Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao, tục ngữ về thầy cô đã sưu tầm được vào bảng nhóm. 
-Cho các nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày. (Có thể hát các bài hát về thầy cô )
-Câu ca dao tục ngữ khuyên các em điều gì?
-Kết luận: Mỗi chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
+Hoạt động 3. Cho HS làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo.
-Yêu cầu mỗi HS làm một bưu thiếp chúc mừng các thầy, cô giáo cũ.
-Gợi ý :
+ Viết lời chúc mừng thầy cô nhân dịp 20/11 hoặc nhân các ngày lễ tết
+ Vẽ trang trí cho đẹp.
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét, khen ngợi HS có thiệp đẹp, lời chúc hay, có ý nghĩa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Để bày tỏ lòng biét ơn với thầy cô giáo chúng ta phải làm gì ?
-Em đã làm được việc gì có ý nghĩa để thể hiện điều đó ?
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
- HS lắng nghe.
+Trao đổi cặp.
-Từng cặp kể cho nhau nghe và trao đổi về câu chuyện đã sưu tầm.
-Kể trước lớp, trao đổi với bạn và cả lớp.
Thảo luận nhóm 4.
-Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
-Các nhóm dán kết quả và trình bày.
Ví dụ: Trọng thầy mới được làm thầy.
-Câu ca dao tục ngữ khuyên chúng em phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô, dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp chúng ta nên người.
-Nghe, nhắc lại.
-Làm việc cá nhân hoặc nhóm theo yêu cầu.
-Nghe gợi ý.
-Làm bưu thiếp chúc mừng.
-Một số HS trình bày thiệp và đọc lời chúc mừng của mình đối với thầy, cô giáo .
-HS liên hệ và phát biểu.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc