MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I/. Mục tiêu:
-Biết tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.
-Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.
-Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.
II/. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148/SGK .
III/. Hoạt động trên lớp:
TuÇn 15: Thø hai, ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2011 TËp ®äc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/. Mục tiêu: - Đọc bµi víi giäng viu, hån nhiªn. - Hiểu nội dung bài văn: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho løa tuỉi nhá. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao. II/. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung ( phÇn 2 ) và trả lời câu hỏi nội dung bài. +Em học tập được điều gì qua nhân vật Cu Đất. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cho HS quan s¸t tranh minh hoạ và hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì? +Em đã bao giờ đi thả diều chưa? Cảm giác của em lúc đó như thế nào? -Bài học Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em hiểu kỹ hơn những cảm giác khi chĩng ta ®i th¶ diỊu. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý các câu: Sáo đơn rồi sáo kép, sáo bè// như gọi thấp xuống những vì sao sớm. - Cho HS luyƯn ®äc theo nhãm cỈp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc ®äc diƠn c¶m, chú ý cách đọc. * Toàn bài đọc với giọng thiết tha, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều. * Tìm hiểu bài: - Đoạn 1. +Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cách diều? +Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? -Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn. +Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Đoạn 2 +Trò chơi thả diều đã làm cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào? +Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào? +Đoạn 2 nói lên điều gì? -Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài. -Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3. +Bài văn nói lên điều gì? -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. - GV cho HS luyƯn ®äc diƠn c¶m ®o¹n 1. -Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn. -Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -HS thực hiện yêu cầu. +Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang thả diều trong đêm trăng. + HS ph¸t biĨu. -Lắng nghe. -HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự. +Đoạn 1: tuổi thơ của tôi đến vì sao sớm. +Đoạn 2: Ban đêm đến nỗi khát khao của tôi. - HS đọc. -2 HS đọc bài. - HS đọc thÇm trao đổi và trả lời. +Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn , rồi sáo kép, sáo bè như gọi thấp xuống những vì sao sớm. +Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và bằng mắt. -Lắng nghe. -Đoạn 1 : Tả vẻ đẹp của cánh diỊu. -1 HS nhắc lại ý chính. - HS đọc thầm trao đổi và trả lời . +Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. - HS trả lời, HS khác nhận xét. +Đoạn 2 nói lên rằng trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. -HS t×m vµ ®äc. -1 HS đọc, HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tác giả nói đến cánh diều, khơi gợi những ước mơ của tuổi thơ. +Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. - HS nhắc lại ý chính. -2 HS đọc, cả lớp theo dõi và tìm ra giọng đọc . -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS đọc. To¸n: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu : Giúp học sinh -Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 II.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: -GV yªu cÇu HS tÝnh nhẩm. 320 : 10 ; 3200 : 100 ; 32000 : 1000 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2-.Bài mới : a) Giới thiệu bài -Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện chia hai so ácó tận cùng là các chữ số 0. b ) Phép chia 320 : 40 -GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. -GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện : 320 : ( 10 x4) -Vậy 320 chia 40 được mấy ? -Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? -Có nhËn xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 * GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4. -Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng c) Phép chia 32 000 : 400 -GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. -GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện. 32 000 : (100 x 4) = 32 000: 100 : 4 = 320 : 4 = 80 -Vậy 32 000 : 400 được mấy ? -Em có nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4. - Em cã nhËn xÐt g× vỊ chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4. -GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4. -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. -Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? -GV cho HS nhắc lại kết luận. 3- Luyện tập. Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. -Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 a. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng . -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 a. -Cho HS đọc đề bài. -GV yêu vầu HS tự làm bài. Đáp số : a) 9 toa xe b) 6 toa xe -GV nhận xét và cho điểm HS. 4- Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -HS tính nhẩm. -HS nghe giới thiệu bài. -HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 320 : ( 8 x 5 ) ; 320 : ( 10 x 4 ) 320 : ( 2 x 20 ) -HS thực hiện tính. 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - bằng 8. -Hai phép chia cùng có kết quả là 8. -Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. -HS nêu kết luận. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. -HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính của mình. 32 000 : ( 80 x 5 ) ; 32 000 : ( 100 x 4 ) ; 32 000 : ( 2 x 200 ) ; . -HS thực hiện tính. - HS khác nhận xét. -Hai phép chia cùng có kết quả là 80. -Nếu cïng xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 : 4. -HS nêu lại kết luận. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 32000 400 80 0 -Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba, chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường. -HS đọc. -1 HS nªu yªu cÇu. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét. -Tìm X. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở . a) X x 40 = 25600 X = 25600 : 40 X = 640 - HS nhận xét. -1 HS đọc trước lớp. -1 HS lên bảng ,lớp làm bài vào vở. -HS kh¸c nhËn xÐt bµi b¹n. Thø ba, ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2011 To¸n: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu : Giúp học sinh -Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số -Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán II.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng làm bài tập: Tìm X : X x 500 = 780000 ; X x 120 = 12000 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số b) Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số * Phép chia 672 : 21 -GV viết lên bảng phép chia 672 : 21, yêu cầu HS sử dụng tính chất 1 số chia cho một tích để tìm kết quả của phép chia. -Vậy 672 : 21 bằng bao nhiêu ? -GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có một chữ số để đặt tính 672 : 21 -Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự nào ? -Số chia trong phép chia này là bao nhiêu ? -Vậy khi thực hiện phép chia chúng ta nhớ lấy 672 chia cho số 21. -Yêu cầu HS thực hiện phép chia. -GV nhận xét cách đặt phép chia của HS, sau đó thống nhất lại với HS cách chia đúng. -Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết. * Phép chia 779 : 18 -GV ghi lên bảng phép chia trên và cho HS thực hiện đặt tính để tính. -GV theo dõi HS làm. -GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính . Vậy 779 : 18 = 43 ( dư 5 ) -Phép chia 779 : 18 là phÐp chia hết hay phép chia có dư? -Trong các phÐp chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì ? 3 - Luyện tập Bài 1 -Các em hãy tự đặt tính rồi tính. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. -2 HS thực hiện tính. -HS nghe giới thiệu bài. -HS thực hiện. 672 : 21 = 672 : ( 7 x 3 ) = (672 : 3 ) : 7 = 224 : 7 = 32 - từ trái sang phải. - ... lý từ bao quát đến bộ phận. +Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tay, tai, +Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biết nó với đồ vật cùng loại. -3 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -1 HS đọc. -Tự làm bài vào vở. -3 đến 5 HS tự trình bày dàn ý. To¸n: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. -Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: 7 895 : 83 ; 9 785 : 75 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số . b ) Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 10 105 : 43 -GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính. -GV theo dõi HS làm bài. - Nếu HS làm đúng nên cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi HS khác trong lớp có cách làm khác không ? -GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính. Vậy: 10105 : 43 = 235. -Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia : * Phép chia 26 345 : 35 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. - Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không? -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25) - Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia . 3- Luyện tập . Bài 1 -GV cho HS tự đặt tính rồi tính. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài toán -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta làm tính gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400m = 38400m Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. + 2 HS thực hiện đặt tính, tính . -HS nghe giới thiệu bài. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. -HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 10105 43 150 235 215 00 -Là phép chia hết. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. 26345 35 184 752 095 25 - Là phép chia có số dư bằng 25. -Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - Cả lớp làm bài 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính. -HS nhận xét. -HS đọc đề toán. -Tính xem trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét. - tính chia 38400 : 75. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. Tóm tắt 1 giờ 15 phút : 38 km 400m 1 phút : m? LuyƯn To¸n: ( 2T) ¤n luyƯn vỊ phÐp nh©n. I -Mơc tiªu: - Cđng cè vỊ phÐp nh©n víi sè cã hai, ba ch÷ sè cho HS. - RÌn luyƯn gi¶i to¸n cè lêi v¨n. II- C¸c ho¹t ®éng. GV HS 1- Giíi thiƯu bµi. - GV nªu mơc tiªu tiÕt häc. 2- LuyƯn tËp - GV yªu cÇu HS lµm c¸c bµi tËp: * Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh: a, 243 x 23 546 x 54 b, 324 x 203 624 x 403 - Cho HS lµm bµi, gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi. - GV ch÷a bµi cho HS. * Bµi 2: TÝnh: 324 x 250 309 x 207 423 x 345 624 x 354 - Cho HS lµm bµi, gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi. - GV ch÷a bµi cho HS. * Bµi 3: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt. a, 421 x 88 + 421 x 12 b, 365 x 109 – 365 x 9 - Gäi HS nªu c¸ch lµm. - Cho HS lµm bµi, gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi. - GV ch÷a bµi cho HS. Bµi 4: Mét m¶nh vên h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 123 m, chiỊu réng 89 m. TÝnh chu vi vµ diƯn tÝch m¶nh vên ®ã. - GV híng dÉn HS t×m hiĨu ®Ị bµi. - Cho HS gi¶i, gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi. - HS kh¸c nhËn xÐt bµi b¹n. 3- DỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - HS theo dâi. - HS lµm bµi. - HS kh¸c nhËn xÐt bµi b¹n. - HS lµm bµi. - HS kh¸c nhËn xÐt bµi b¹n. - HS nªu. - HS lµm bµi. - HS kh¸c nhËn xÐt bµi b¹n. - HS theo dâi. - HS lµm bµi. - HS kh¸c nhËn xÐt bµi b¹n. LuyƯn tõ vµ c©u: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I/. Mục tiêu: -Biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa, gởi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hòi tò mò, làm phiền lòng người khác). -Biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp: Biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm. - KN giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp, lắng nghe tích cực. II/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 - Giới thiệu bài: -Khi nói chuyện người khác, chúng ta phải giữa phép lịch sự. Tại sao phải như vậy? Làm thế nào để thể hiện mình là người lịch sự khi nói, hỏi? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó. 2- Tìm hiểu nhËn xÐt. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ. GV viết câu hỏi lên bảng. -Gọi HS phát biểu. -Khi muốn hỏi chuyƯn ngêi khác, chúng ta cần giữ phép lÞch sự như cần thưa gởi xng h« cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -Gọi HS đặt câu. Sau mỗi HS đặt câu, GV chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS (nếu có). -Khen những HS đã đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp. ( a/. Với cô giáo hoặc thầy giáo em: +Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ? +Thưa cô, cô thích mặc áo dài gì nhất ạ? +Thưa cô, cô thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ? +Thưa thầy, những lúc nhàn rỗi, thầy thích xem phim, ca nhạc hay đọc báo ạ?) Bài 3: +Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào? -Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người hác, những câu hỏi làm chạm lòng tự ái hay nỗi đau của người khác. +Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác em cần phải làm gì? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 3- Luyện tập: Bài 1: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. a/. +Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thầy trò. +Thầy Rơ-nê rất ân cần, trìu mến chứng tỏ thầy rÊt yêu học trò. +Lu-i Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan biết kính trọng thầy giáo. +Qua cách hỏi – đáp ta biết gì về nhân vật? -Người ta có thể đánh giá tính cách, lối sống. Do vậy khi nói các em luôn có ý thức giữ phép lịch sự với đối tượng mà mình đang nói. Làm như vậy chúng ta không chỉ thể hiện tôn trọng người khác mà cần tôn trọng chính bản thân mình. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong chuyện. -Gọi HS đọc câu hỏi. (+Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? +Chắc là cụ bị ốm? +Hay cụ đánh mất cái gì? +Thưa ông, chúng cháu có thể giúp ông gì không ạ? ) -Trong đoạn trích có 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi một cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không? Vì sao? -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. -Gọi HS phát biểu. +Nếu chuyển những câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau để hỏi cụ già thì thế nào? -Khi hỏi, không phải cứ thưa, gửi là lịch sự mà các em còn phải tránh những câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác. 4 - Củng cố, dặn dò: +Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác. -Lắng nghe. -1-3 HS đọc . -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tr¶ lêi. -Mẹ ơi, con tuổi gì? -Lời gọi: Mẹ ơi! -Lắng nghe. -1 HS đocï. -Tiếp nối nhau đặt câu. b/. Với bạn em: +Bạn có thích mặc áo quần đồng phục không? +Cậu ơi,có th/trò chơi đ/tử không? +Bạn có thích thả diều không? +Bạn th/xem phim hay xem ca nhạc? +Để giữ lịch sự , cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán. -Lắng nghe. -2-3em trả lời. +Thưa gởi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi. +Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác. -1-3 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -2-3 HS đọc. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. -Tiếp nối nhau phát biểu. b/. +Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước. +Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày. +Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghép, khinh bỉ tên xâm lược. +Qua cách hỏi – đáp ta biết được tính cách, mối quan hệ của nhân vật. -Lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi trong VBT. -HS nêu các câu hỏi. -Lắng nghe. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. +Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù hợp, thể hiện thái độ tế nhi, thông cảm sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn. +Những câu hỏi các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già thì chưa thật tế nhị, hơi tò mò. -Lắng nghe. -2-3 em trả lời. -Lắng nghe .
Tài liệu đính kèm: