Thiết kế bài dạy buổi sáng Lớp 5 - Tuần 13 - GV: Nguyễn Văn Kiên

Thiết kế bài dạy buổi sáng Lớp 5 - Tuần 13 - GV: Nguyễn Văn Kiên

TOÁN

Tiết 61 Luyện tập chung

I. Mục tiêu

- Củng cố về phép cộng phép trừ, phép nhân các số thập phân.

- Bước đầu biết và vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với 1 số thập phân

- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

 II. Đồ dùng dạy học:

Bảng số trong bài tập 4a viết sẵn vào bảng phụ

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét.

 

doc 11 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy buổi sáng Lớp 5 - Tuần 13 - GV: Nguyễn Văn Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008
Thể dục
Động tác thăng bằng. Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.
Giáo viên chuyên dạy
Toán
Tiết 61 Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Củng cố về phép cộng phép trừ, phép nhân các số thập phân.
- Bước đầu biết và vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với 1 số thập phân
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
	II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng số trong bài tập 4a viết sẵn vào bảng phụ
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 	- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. 
2. Bài mới:
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình
- 1 HS nhận xét
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu câù HS đọc đề bài và tự làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
- Muốn nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000,... ta làm như thế nào?
- Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...... ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Bài 4
- GV yêu cầu HS tính phần a
- Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức
(a + b) x c và a x c + b x c
- GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV tổng kết tiết học.
	- Dặn dò về nhà chuẩn bị tiết sau.
TậP ĐọC
T 25 Người gác rừng tí hon
I- Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
	- Hiểu: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 
II .Đồ dùng học tập:
	Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc bài thơ Hành trình của bày ong, TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 248 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3 đoạn 
Đoạn 1:ra bìa rừng chưa?
Đoạn 2:thu lại gỗ.
Đoạn 3: còn lại 
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: 1 HS đọc lại đoạn 1 
+ Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc gì?
+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì?
Đoạn 2: 1 HS đọc đoạn 2
Câu 2SGK ?
Đoạn 3: HS đọc đoạn 3.
Câu 3SGK ? 
+ Em hãy nêu ý chính của bài ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn đTìm giọng đọc
- GV đọc mẫu đoạn 2
- HS thi đọc đoạn 2
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
 - NX tiết học.
 - Về nhà luyện đọc.
- Chuẩn bị tiết sau.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: truyền sang, loanh quanh, trộm, lén, rắn rỏi, bành bạch, chão, loay hoay, rô bốt.. 
Giải nghĩa từ khó: rô bốt, còng tay,.. 
Cả lớp đọc thầm theo
+..hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan.
+..hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe để chuyển vào buổi tối.
đ ý đoạn 1.
- thông minh: có thắc mắc.. lần theo đấu vết.., lén chạy gọi điện thoại .
- dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại, phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
đ ý đoạn 2
+..vì bạn yêu rừng, tôn trọng và bảo vệ rừng
+ thông minh và dũng cảm
đ ý đoạn 3
ị Đại ý bài.
Lớp NX sửa sai
Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
Toán
Tiết 62 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng phép trừ, phép nhân các số thập phân.
- áp dụng các tính chất của các phép tính đã học để tính giá trị của các biểu thức theo cách thuận tiện nhất
- Giải bài toán có liên quan đến "rút về đơn vị"
	II- Đồ dùng:
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 	- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
- Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài
- Bài toán yêu cầu em làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Vì sao em cho rằng cách làm của em là cách tính thuận tiện nhất?
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài toán trước lớp
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV tổng kết tiết học và dặn dò.
CHíNH Tả 
T 13 Nhớ- viết: Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu:
	- Nhớ –viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài Hành trình của bày ong.
	- Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. 
II .Đồ dùng học tập:
	Phiếu bốc thăm của BT 2
	Bảng phụ viết sẵn bài 3
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước –GV kết quả bài trước
2.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gọi 1-2 HS đọc thuộc 2 khổ thơ 
- Em hãy nêu nội dung chính của 2 khổ thơ này ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
GV chấm. nhanh 1 số bài –NX trước lớp
Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
-Gọi HS đọc bài 2
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Bài 3
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày trên bảng phụ 
HĐ5 : Củng cố, dặn dò: 
 -Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
 -Về nhà luyện viết 
Cả lớp đọc thầm theo
Sự chăm chỉ và ca ngợi thành quả lao động của bầy ong.
+rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,..
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc, nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
VD:nhân sâm/xâm nhập
 Buột miệng/buộc lạt
Nhóm khác , bổ sung
Các từ cần điền là:
xanh xanh , sót , soạt , biếc.
LUYệN Từ Và CÂU
T 25 Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
	- Mở rộng vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường.
	- Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
II .Đồ dùng học tập:
	Bảng phụ cho bài tập 3
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là quan hệ từ ? VD ? đặt câu ?
Làm BT 4
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
GV giải thích thêm nghĩa của 1 số từ
Bài 3:
Sauk hi HS đọc kĩ đề bài 
-Em sẽ chọn tên đề tài của mình?
HS làm việc cá nhân
GV giúp HS trung bình, yếu.
Gọi HS khá trình bày
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
 - Về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn.
 - NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+..là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật , có thảm thực vật rất phong phú.
Nhóm khác bổ sung
 +Hành động bảo vệ môi trường:
trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
+Hành động phá hoại môi trường: 
phá rừng, .(các từ còn lại )
+VD:
-Phủ xanh đồi trọc
-Xả rác bừa bãi
Lớp NX,bổ sung
Bình bài hay nhất.
Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2008
TậP ĐọC
T 26 Trồng rừng ngập mặn
I- Mục tiêu:
-Đọc lưu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn bản.
-Hiểu các ý chính của bài: nguyên nhân rừng bị tàn phá;thành tích khôi phục rừng; tác dụng của rừng ngập mặn.
II .Đồ dùng học tập:
ảnh rừng ngập mặn trong SGK.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Vườn chim, TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 256 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn 
Đoạn 1:sóng lớn
Đoạn 2:.Cồn Mờ(Nam Định)
Đoạn 3: còn lại
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
Câu 1 SGK 
Đoạn 2
Câu 2SGK ?
Đoạn 3
Câu 3SGK ? 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc Đoạn 3
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4: Củng cố, dặn dò:
 -NX tiết học
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó :quai đê, lấn biển, xói lở, và các danh từ riêng 
Giải nghĩa từ khó :rừng ngập mặn , quai đê, phục hồi, .
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..do chiến tranh, các quá trình quai đê, lấn biển, làm đầm nuôi tôm ..làm mất đi một phần rừng ngập mặn.
+Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê không còn, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn 
+..vì các tỉnh này làm tốt công tác .
 ..đê điều
+...phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều ; các loài chim nước trở nên phong phú.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
Toán
Tiết 63 Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên
 I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên
- Giải các bài toán có liên quan đến chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên
	II- Đồ dùng:
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
	- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2. Bài mới:	
Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu bài: 
Hướng dẫn thực hiện chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên
a) Ví dụ 1
* Hình thành phép tính
* Đi tìm kết quả
* Giới thiệu kĩ thuật tính SGK.
b) Ví dụ 2
- GV yêu cầu HS trên bảng trình bày cách thực hiện chia của mình
- GV nhận xét phần thực hiện phép chia trên
c) Quy tắc thực hiện phép chia
Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
- GV gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính của mình
Bài 2
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
- HS nghe và tóm tắt bài toán
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau để tìm cách chia
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính
- HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Cả lớp thống nhất cách chia
- 2 đến 3 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, sau đó học thuộc quy tắc ngay tại lớp
- Hs nêu như phần VD
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
3. Củng cố, dặn dò	:
- GV tổng kết tiết học và dặn dò HS về nhà làm các bài tập
Kể CHUYệN
T 13 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 I .Mục tiêu:
	- HS kể lại một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm của bản thân để bảo vệ môi trường.
	- Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
	- Nghe bạn kể , NX được lời kể của bạn .
II .Đồ dùng dạy học:
	 Bảng phụ 
III Hoạt động dạy và học: 
1.Kiểm tra bài cũ :
 HS kể lại câu chuyện (mảu chuyện )nói về bảo vệ môi trường.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, y/c tiết học .
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện 
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 2 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
-Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện 
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HS có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: 
- ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò
- NX tiết học, khen HS kể chuyện hay.
- Về nhà kể chuyện cho người thân, chuẩn bị cho tiết KC Pa-xtơ và em bé. 
Kể câu chuyện ..bảo vệ môi trường.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +câu chuyện chúng tôi tham gia ngày làm sạch, đẹp ngõ xóm.
 +câu chuyện về một chú kiểm lâm ngăn chặn bọn lâm tặc ăn trộm gỗ. 
 ..
HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm 
Trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện. 
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện 
+cách kể chuyện 
+khả năng hiểu chuyện của người kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn
Giáo viên dạy thay
LUYệN Từ Và CÂU
T 26 Luyện tập về quan hệ từ
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
	- Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.
II .Đồ dùng học tập:
	- Bảng phụ viết đoạn văn BT3b
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
	HS làm BT3, tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
Gợi ý: mỗi đoạn có 2 câu .HS chọn cặp quan hệ từ thích hợp để nối chúng.
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 3:
2 HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài 3
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
GV nhấn mạnh tác dụng của sử dụng quan hệ từ và cặp quan hệ từ
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
 -NX tiết học
 -Ôn lại kiến thức về DT để chuẩn bị cho tiết ôn tập về từ loại. 
Lớp đọc thầm theo
+..tìm cặp quan hệ từ..
Câu a: nhờ.mà..
Câu b: không những .mà còn..
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại 
.
Đoạn a:..vì nên
Đoạn b:..chẳng những..mà
+So với đoạn a, đoạn bcó thêm 1 số quan hệ từ ở các câu sau :
-câu 6: vì vậy, Mai
-câu 7: cũng vì vậy,côbé
-câu 8: vì chẳng kịp..nên cô bé
+Đoạn a hay hơn đoạn b.Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
Toán
Tiết 64 Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000,....
I. Mục tiêu:
	- Biết và vận dụng được quy tắc chia 1 số thập phân cho 10, 100,1000,....
	- Rèn kĩ năng chia nhẩm
	II. Đồ dùng:
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 	- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. 
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn thực hiện chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000,....
a) Ví dụ 1
- Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và 21,38?
b) Ví dụ 2
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 89,13 : 100
- Em có nhận xét gì về số bị chia 89,13 và thương 0,8913?
c) Quy tắc chia 1 số thập phân với 10, 100, 1000,...
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000,....
c) Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tính nhẩm
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và tự làm bài
- GV yêu HS nêu cách nhẩm từng phép tính trên
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp
- HS tính nhẩm, sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 phép tính
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV tổng kết tiết học và dặn dò
	- Chuẩn bị tiết sau.
 Tập làm văn
 T 26 Luyện tập tả người
 (Tả ngoại hình)
I- Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
	- HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em thường gặp dựa vào dàn ý và KQ quan sát đã có.
	- GDHS biết quan sát, tả ngoại hình các bạn của mình
II .Đồ dùng học tập:
	- Bảng phụ viết y/c BT1
	- Dàn ý văn tả người
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
	HS trình bày dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài ?
Gọi HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK
GV mở bảng phụ ghi gợi ý 4, nhắc lại cấu trúc của đoạn văn cần y/c những gì?
*Lưu ý:có thể tả 1 số nét tiêu biểu ,cũng có thể tả riêng 1 nét ngoại hình đặc biệt.
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp nhau 
 HĐ3 :Củng cố, dặn dò
 - Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn 
 - Chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập làm biên bản cuộc họp . 
 - NX tiết học.
Lớp đọc thầm theo
+..viết đoạn văn tả ngoại hình . 
Lớp đọc thầm theo
+Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+Nêu được đủ ,đúng , sinh động những nét tiêu biểuvề ngoại hình của 1 người em chọn .Thể hiện t/c của em với người đó. 
+Cách sắp xếp các câu trong đoạn văn hợp lí.
Nhóm khác bổ sung
 HS nhắc lại
Lớp NX, bổ sung dựa theo y/c trên
Bình bài hay nhất
Sinh hoạt 
Kiểm điểm nề nếp, hoạt động trong tuần 13
I. Mục tiêu:
	 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần.
- Đề ra phương hướng trong tuần tới.
	- Có ý thức học tập tốt.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 13:
- Lớp trưởng tổ chức cho lớp thảo luận theo tổ về ưu khuyết điểm các hoạt động của lớp trong tuần. 
- Tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ.
- Lớp trưởng lên nhận xét về hoạt động trong tuần của lớp.
- ý kiến của các thành viên trong lớp.
- GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm.
2- Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp ra vào lớp.
- Truy bài nghiêm túc, thể dục đều, vệ sinh sạch sẽ,.
- Chú trọng giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
3- Văn nghệ: 
- Lớp tổ chức văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 13 day du.doc