I. Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài "Cánh diều tuổi thơ".
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi, trò chơi chứa tiếng bắt đầu bảng tr, ch, thanh hỏi, ngã . Làm đúng bài tập 2a.
*GD BVMT:
-Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.
-Trực tiếp nội dung bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ chơi
- Vở BT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
T UẦN 15 Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011. Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Bài: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0. I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép chia hai số có chữ số tận cùng là các chữ số 0. - HS làm bài tập 1, 2(a), 3(a). Các bài còn lại HS khá giỏi làm. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức - Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS làm bài 3 tiết 69 - Chữa bài ghi điểm. 3.Dạy học bài mới - 3 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b.Phép chia: 320 : 40 - Viết bảng: 320 : 40 - Hướng dẫn HS thực hiện như phần đầu trong SGK. - Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi chữ số 0 ở tận cùng của hai số. c. Phép chia: 32 000 : 400 - Yêu cầu HS tính. - Yêu cầu HS nhận xét về kết quả. - Nêu kết luận. - Yêu cầu HS đặt tính và tính. d. Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. Bài 2: T ìm x: - Chữa bài, ghi điểm. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Theo dõi. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp. - Tính - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. - 1 HS lên bảng làm bài a, lớp làm vào bảng con. - 1 HS khá, giỏi lên bảng làm bài b, lớp theo dõi. - 1 HS đọc. a) HS thảo luận làm bài theo nhóm 5. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. b) 1 HS khá, giỏi lên bảng làm, lớp theo dõi. - Hệ thống bài. - Về nhà xem lại bài. Rút kinh nghiệm: ........ Tiết 3: Tập đọc Bài: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức - Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài "Chú Đất Nung" (P2) và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b. Luyện đọc: - Một HS đọc cả bài. Chia đoạn - Luyện đọc đoạn lần 1: Giúp HS đọc phát âm đúng . - Luyện đọc lần 2: Giúp HS hiểu nghĩa từ: Mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà. - Đọc nhóm - Đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm kết hợp đọc thành tiếng từng đoạn và kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK. - Rút ra nội dung bài. d. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc bài. - Chọn đoạn "Tuổi thơ của ... vì sao sớm" để hướng dân HS đọc diễn cảm. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Theo dõi SGK. - Đánh dấu vào SGK - 2 HS đọc 2 đoạn - 2 HS đọc 2 đoạn - Nhóm 2 - 2 HS đọc cả bài - Đọc và trả lời câu hỏi SGK. - Một số HS nhắc lại. - 2 HS đọc 2 đoạn - Luyện đọc và thi đọc diễn cảm. - Hệ thống bài. - Về nhà đọc lại bài Rút kinh nghiệm: Tiết 4: Khoa học (GV bộ môn dạy) Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011. BUỔI SÁNG Tiết 1:Toán Bài: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư). - HS làm bài tập 1, 2. Các bài còn lại HS khá giỏi làm. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức - Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS làm bài 2 tiết 71. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b. Hướng dẫn thực hiện phép chia. * Phép chia: 672 : 21 - Yêu cầu HS tính bằng cách áp dụng tính chất một số chia cho một tích. - Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính. * Phép chia 779 : 18 - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính. - Gọi HS lên bảng tính và nêu cách tính. - Hướng dẫn lại cách tính. - Yêu cầu HS nhận xét về 2 phép tính trên. c. Luyện tập: Bài 1. Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - Chữa bài, ghi điểm. Bài 2. Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. - Chữa bài, ghi điểm. Bài 3. Tìm x.HS khá giỏi làm. - Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số, số chia chưa biết. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi. - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp. - 1 HS lên bảng làm, và lớp làm nháp. - Nhận xét. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS nhận xét về 2 phép tính trên. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm theo nhóm 5. - 2 HS khá, giỏi lên bảng làm. - Lớp theo dõi. - Hệ thống bài. - Về nhà xem lại bài. Rút kinh nghiệm: . Tiết 2: Chính tả (Nghe –viết) Bài: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài "Cánh diều tuổi thơ". - Luyện viết đúng tên các đồ chơi, trò chơi chứa tiếng bắt đầu bảng tr, ch, thanh hỏi, ngã . Làm đúng bài tập 2a. *GD BVMT: -Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ. -Trực tiếp nội dung bài II. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ chơi - Vở BT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức - Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên đọc khật khưỡng, ngất ngưỡng, sấc láo, phất phơ, xấc xược. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b. Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc đoạn văn - Gọi HS đọc lại. - Yêu cầu HS tìm từ khó. - Nhắc HS cách trình bày. - GV đọc cho HS viết. - Thu 5 bài chấm, nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2a) Nêu yêu cầu bài tập sau đó chia lớp thành 6 nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm được nhiều từ đúng nhất. Bài 3: Nêu yêu cầu bài. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: *GD BVMT:Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ. - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài 2b. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp. - Lắng nghe. - Theo dõi SGK. - 1 HS đọc. - Tìm từ khó và viết ra nháp. - Viết vào vở. - 5 HS nộp vở, cả lớp đổi chéo kiểm tra. - Làm việc theo nhóm, hoàn thành bài tập. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Một số HS miêu tả đồ chơi, HS khác nhận xét. *HS có: Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ. - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Tiết 3: Luyện từ và câu. Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: - HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi; phân biệt được những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. - Nêu được một số từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức - Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu lại ghi nhớ tiết 28. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS nói tên những đồ chơi ứng với mỗi tranh. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2. Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, ghi bảng. Bài 3. Nêu yêu cầu bài. - Chia lớp thành các nhóm 6 và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 4. Tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. - Nhận xét, chốt lại ý đúng: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng, 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài - Về nhà xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - HS nêu. - Làm vào vở bài tập. - 1 số HS trình bày kết quả. - Làm việc theo nhóm 6 hoàn thành yêu cầu bài. - Đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Hệ thống bài - Về nhà xem trước bài sau. Rút kinh nghiệm: Tiết 4: Ôn Tiếng Việt Bài: ÔN TẬP LÀM VĂN. I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết đoạn mở bài, đoạn kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật. - HS viết đợc đoạn mở bài, đoạn kết bài theo yêu cầu đề . II. Đồ dùng dạy học: - Bài văn mẫu - Vở BT. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức - Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b.Ôn luyện: - GV yêu cầu HS nêu lại khái niệm văn miêu tả. - GV củng cố văn miêu tả cho HS. - GV yêu cầu HS làm bài tập. * Bài 1: Chon một hình ảnh trong bài thơ Ma, rồi viết một hai câu miêu tả hình ảnh đó. - GV gợi ý, cho HS viết bài. - GV theo dõi HS làm bài. - Gọi HS nêu câu văn vừa viết. - GV cùng HS nhận xét bài bạn. * Bài 2: Viết đoạn mở bài, đoạn kết bài cho bài văn tả cái trống trờng. - GV cho HS làm bài, GV theo dõi HS làm bài. - Goi HS nêu đoạn văn vừa viết. - GV cùng HS nhận xét bài bạn. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết - HS theo dõi. - HS nêu, HS khác nhận xét. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS làm bài. - HS nêu, HS khác nhận xét. - HS theo dõi. - HS làm bài. - HS nêu, HS khác nhận xét. - Lắng nghe -HS nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 1: Kể chuyện. Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị những câu chuyện có nhân vật là đồ chơi, con vật. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức - Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện" Búp bê của ai?" - Nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b. Hướng dẫn kể chuyện - Tìm hiểu đề bài + GV phân tích đề bài gạch chân những từ: đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi. + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện. + Ngoài ra bạn nào còn truyện nào nữa? - Kể trong nhóm: ... ch du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức - Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài "Cánh diều tuổi thơ" và trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b. Luyện đọc: - Một HS đọc toàn bài. Chia đoạn : 4 khổ thơ - Luyện đọc lần 1.Giúp HS đọc đúng các từ khó. - Luyện đọc lần 2. Giúp HS hiểu nghĩa từ: tuổi ngựa, đại ngàn. - Đọc nhóm - Đọc cả bài - GV đọc toàn bài c. Tìm hiểu bài: - Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp đọc thành tiếng từng đoạn, suy nghĩ trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK. (nội dung tìm hiểu SGV). - Rút ra nội dung bài. d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - Gọi HS đọc nối tiếp - Chọn khổ 2 để hướng dẫn HS đọc - Bình chọn bạn đọc đúng, hay. - HS nhẩm HTL khoảng 8 dòng thơ trong bài. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Bài thơ có nội dung gì? - Hệ thống bài. - Về nhà ôn lại bài. - Nhận xét tiết học. - 2 đọc bài SGK. - Lắng nghe. - Theo dõi SGK. - Đánh dấu SGK - 4 HS đọc 4 khổ thơ - 4 HS đọc 4 khổ thơ - 1 HS đọc chú giải. - Nhóm 2 - 2 HS đọc cả bài - HS đọc và trả lời câu hỏi của GV - Một số HS nhắc lại. - 4 HS đọc 4 khổ thơ - Luyện đọc và thi đọc diễn cảm. - Thi đoc HTL trước lớp. - Trả lời - Hệ thống bài. - Về nhà ôn lại bài. Rút kinh nghiệm: . Tiết 3: Khoa học (GV bộ môn dạy) Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011 BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư). - HS làm bài tập 1, 2(b). Các bài còn lại HS khá giỏi làm. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức - Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên làm bài 3 tiết 73. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1. Đặt tính rồi tính. Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, ghi điểm. Bài 2. Tính giá trị của biểu thức: - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3. HS khá giỏi làm. - Gọi HS đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - GV tóm tắt bài toán. - Chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm. - Lắng nghe. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. b.2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. - 1 HS đọc. - HS suy nghĩ làm bài. - 1 HS khá, giỏi lên bảng làm, lớp theo dõi. - Hệ thống bài. - Về nhà xem lại bài. Rút kinh nghiệm: Tiết 2: Luyện từ và câu Bài: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những CH tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). * GDKNS: - Giao tiếp: thể hiện tháu độ lịch sự trong giao tiếp - Lắng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1 (nhận xét). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức - Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài 2 tiết 29. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b. Phần nhận xét. Bài tập 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài tập 2. Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. Bài tập 3. HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - GV kết luận: Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác. c. Phần ghi nhớ. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK. - Nêu một số ví dụ. d. Luyện tập. Bài tập 1. Yêu cầu HS làm bài nhóm đôi. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2. Gọi HS đọc câu hỏi trong đoạn trích "Các em nhỏ và cụ già" - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * GDKNS: - Giao tiếp: thể hiện tháu độ lịch sự trong giao tiếp - Lắng nghe tích cực 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Làm bài cá nhân và phát biểu ý kiến. + Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì? + Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép- Lời gọi: Mẹ ơi - 1 HS đọc. - Làm bài vàoVBT. Một số HS đọc câu hỏi mình đặt. - 2 HS đọc. HS suy nghĩ làm bài, một số em nêu ý kiến. - 2 HS đọc. -Thảo luận theo cặp, một số HS phát biểu ý kiến. - Một số HS khác nhận xét. - 2 HS đọc. - HS làm bài vào VBT, một số em nêu kết quả. * HS biết: - Giao tiếp: thể hiện tháu độ lịch sự trong giao tiếp - Lắng nghe tích cực - Hệ thống bài - Về nhà xem lại bài. Rút kinh nghiệm: . Tiết 3: Lịch sử (GV bộ môn dạy) Thứ sáu, ngày 2 tháng 12 năm 2011. BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán Bài: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư). - HS làm bài tập 1. Các bài còn lại HS khá giỏi làm. II. Đồ dùngdạy học: - SGK, VBT Toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức - Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng làm tập 1tiết 74 - Nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b. Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 10 105 : 43 - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS lên bảng vừa nêu cách tính vừa tính. - Hướng dẫn lại như SGK * Phép chia 26 345: 35 - Tiến hành như phần trên - Yêu cầu HS nhận xét sự khác nhau của hai phép chia. c. Luyện tập Bài 1.Yêu cầu HS tự đặt tính và tính - Chữa bài, ghi điểm. Bài 2. HS khá giỏi làm - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS cách làm. - Chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Về nhà xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi. - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp - HS nêu - Nhận xét - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - 1 HS đọc. - 1 HS khá, giỏi lên bảng làm, lớp theo dõi. - Hệ thống bài. - Về nhà xem trước bài sau. Rút kinh nghiệm: Tiết 2: Ôn Toán Bài: LUYỆN TỔNG HỢP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về phép nhân với số có hai, ba chữ số cho HS. - Rèn luyện giải toán cố lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Cho HS làm bài tập còn lại của buổi sáng. c.Hướng dẫn ôn tập thực hành - GV yêu cầu HS làm các bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: a, 243 x 23 546 x 54 b, 324 x 203 624 x 403 - Cho HS làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài cho HS. Bài 2: Tính: 324 x 250 309 x 207 423 x 345 624 x 354 - Cho HS làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài cho HS. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. a, 421 x 88 + 421 x 12 b, 365 x 109 – 365 x 9 - Gọi HS nêu cách làm,HS làm bài, gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài cho HS. Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 123 m, chiều rộng 89 m. Tính chu vi và diện tích mảnh vờn đó. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - Cho HS giải, gọi 1 HS lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét bài bạn. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức vừa luyện - Dặn HS về ôn luyện lại và chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học. - HS theo dõi. - HS làm bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - HS làm bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - HS nêu. - HS làm bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - HS theo dõi. - HS làm bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - Hệ thống bài. - Về nhà xem lại bài. Rút kinh nghiệm: Tiết 3:Tập làm văn Bài: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức - Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả chiếc áo tiết 29. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b. Phần nhận xét. Bài tập 1.Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét Bài tập 2.GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì: - Nhận xét c. Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc d. Phần luyện tập - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở BTTV,nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Viết chưa xong về nhà viết tiếp. - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc - Lắng nghe - 3 HS đọc - HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình. - Phải quan sát theo một trình tự hợp lí - từ bao quát đến bộ phận. + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay, + Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác. - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Theo dõi - Làm bài, trình bày kết quả - Hệ thống bài. - Viết chưa xong về nhà viết tiếp. Rút kinh nghiệm: . Tiết 4: HOẠT ĐÔNG NGOÀI GIỜ Bài: SINH HOẠT LỚP I.Đánh giá hoạt động tuần 15. - Thực hiện tốt việc dạy – học đúng chương trình và thời khoá biểu. - HS đi học đầy đủ đúng giờ. - Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Duy trì nề nếp học tập. Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT, sách vở,.. II.Kế hoạch hoạt động tuần 16. - Thực hiện dạy học đúng thời khoá biểu. - Duy trì sĩ số, nề nếp học tập, sinh hoạt. - Học bài và làm bài đầy đủ. - Thi đua tiết học tốt, buổi học tốt . - Phát động phong trào ”Em là chú bộ đội” - Tiếp tục học nhóm, rèn vở sạch chữ đẹp. - Chú trọng công tác xây dựng lớp học thân thiện, phong trào xanh hoá phòng học. - Duy trì nề nếp giữa giờ, tham gia các hoạt động chuẩn bị cho thi viết chữ đẹp. - Kiểm tra bảng nhân chia, III.Biện pháp thực hiện - GVCN và cán sự theo dõi nhắc nhở. - Học sinh trong lớp tự giác trong mọi hoạt động.
Tài liệu đính kèm: