CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn từ " Tuổi thơ của tôi . đến những vì sao sớm " trong bài cánh diều tuổi thơ.
- Tìm đúng , nhiều trò chơi, đồ chơi chứa tiếng có âm đầu tr/ch
- Biết miêu tả một số trò chơi , đồ chơi một cách chân thật, sinh động để các bạn có thể hình dung được đồ chơi hay trò chơi đó.
*BVMT : GDHS ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Học sinh chuẩn bị mỗi em một đồ chơi .
- Giấy khổ to và bút dạ,
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. KTBC:
2. Bài mới:
- C«ng t¸c vÖ sinh tù qu¶n vµ vÖ sinh líp häc tèt. - Neà neáp vaø chuyeân caàn: Duy trì vaø thöïc hieän toát. - Veà hoïc taäp: Nhìn chung coù söï chuaån bò baøi vaø hoïc baøi ôû nhaø töông ñoái toát tuy nhieân vaãn coøn hieän töôïng queân vôû khi ñeán lôùp : TiÕn , Vâ Quúnh, Dòng, Vò. - NhiÒu em ch¨m ngoan, cã ý thøc cao trong häc tËp : Trang, Nh Quúnh, Tè Nh, H Th¹ch, Danh, H»ng, DiÖp , - Moät soá hoïc sinh veà nhaø Ýt hoïc baøi laøm baøi : Nh, TiÕn , Dòng, + Caùc hoaït ñoäng khaùc - Toång keát phong traøo gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Ñp. NhiÒu em cã ý thøc cao : K× Trinh, DiÖp, Tè Nh, Trang, Danh, -Caùc toå toång keát baùo caùo caùc hoaït ñoäng trong tuaàn. + Caùc hoaït ñoäng khaùc - Toång keát phong traøo gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Ñp. NhiÒu em cã ý thøc cao : K× Trinh, DiÖp, Tè Nh, Trang, Danh, Ly,.. -Caùc toå toång keát baùo caùo caùc hoaït ñoäng trong tuaàn. * Phöông höôùng tuaàn 15. -Giaùo duïc HS thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng, veä sinh tröôøng lôùp saïch ñeïp, baûo veä taøi saûn nhaø tröôøng, bieát ôn anh boä ñoäi cuï Hoà. -Giaùo duïc ñaïo ñöùc taùc phong:thöïc hieän ñoàng phuïc, veä sinh caù nhaân, leã pheùp vôùi ngöôøi lôùn,ñoaøn keát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp.. -Thöïc hieän toát truy baøi 15’ñaàu buoåi, taêng cöôøng kieåm tra baøi taäp,baøi hoïc veà nhaø, kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp. -Toå chöùc toát taäp TD giöõa giôø. ____________________________________________________ TUẦN 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011. TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên ;bước đầu biết đọc một diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà ... - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp , trò chơi thả diều đã mang lại cho lứa tuổi nhỏ.( trả lời các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. KTBC: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn (2 đ) - Chú ý các câu văn : + Sáo đơn ... sớm. Tôi đã ngửa cổ một ... diều ơi! Bay đi! " - HS đọc phần chú giải. - HS đọc toàn bài theo cặp. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời câu hỏi. + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? + Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan nào ? - Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn. + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? + Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ như thế nào ? + Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào ? - Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều đặt ước mơ của mình vào đó . Những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc sống. - Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - Hãy đọc câu mở bài và kết bài ? - HS đọc câu hỏi 3. * Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ. Nó là kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng khi thả diều - Bài văn nói lên điều gì ? * Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 2 HS đọc bài - HS luyện đọc đoạn 1. - HS thi đọc đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Quan sát và lắng nghe. - 1 HS đọc bài. - HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Tuổi thơ đến vì sao sớm. + Đoạn 2: Ban đêm ... khao của tôi. - HS đọc. - 2 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe + Đoạn 1 tả vẻ đẹp cánh diều. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. + HS lắng nghe. - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. - 2 HS nhắc lại. - Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ cánh diều - Tôi đã ngửa cổ suốt một thời ...mang theo nỗi khát khao của tôi - 1 HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. - Lắng nghe. - Nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. - 1 HS nhắc lại ý chính. - 2 HS đọc - HS luyện đọc theo cặp. - 3 - 5 HS thi đọc. TOÁN CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 - Áp dụng để tính nhẩm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Giới thiệu bài b ) Phép chia 320 : 40 (số bị chia và số chia đều có chữ số 0 ở tận cùng) - GV ghi 320 : 40, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. - GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện : 320 : ( 10 x4 ). - Vậy 320 chia 40 được mấy ? - Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? - Có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 * GV nêu kết luận. - HS thực hiện tính 320 : 40. - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). - GV ghi 32000 : 400, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. - GV cho HS làm theo cách thuận tiện 32 000 : (100 x 4). - Vậy 32 000 : 400 được mấy. - Nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? - Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4. - GV nêu kết luận. - HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400 - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? - GV cho HS nhắc lại kết luận. d ) Luyện tập thực hành: Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Tại sao để tính x trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ? -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - HS đọc đề bài, tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 320:( 8 x 5); 320:(10 x 4);320:(2x20 ) - HS thực hiện tính. 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - Bằng 8. - Cùng có kết quả là 8. - Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. - HS nêu lại kết luận. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS suy nghĩ, nêu các cách tính của mình. - HS thực hiện tính. -....= 80 - Hai phép chia cùng có kết quả là 80. - Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 : 4 - HS nêu lại kết luận. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. -Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba, chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường. - HS đọc. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét. a) 420 : 60 = 7 85000 : 500= 170 -Tìm x. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở . x x 40 = 25600 x x 90 = 37800 x = 37800 : 90 x = 25600 : 40 x = 640 x = 420 - HS đọc. 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Mỗi toa chở 20 tấn cần số toa là: 180 : 20 = 9 (toa) Mỗi toa chở 30 tấn cần số toa là: 180 : 30 = 6 ( toa) Đáp số: 9 toa; 6 toa. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn từ " Tuổi thơ của tôi ... đến những vì sao sớm " trong bài cánh diều tuổi thơ. - Tìm đúng , nhiều trò chơi, đồ chơi chứa tiếng có âm đầu tr/ch - Biết miêu tả một số trò chơi , đồ chơi một cách chân thật, sinh động để các bạn có thể hình dung được đồ chơi hay trò chơi đó. *BVMT : GDHS ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Học sinh chuẩn bị mỗi em một đồ chơi . - Giấy khổ to và bút dạ, III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. KTBC: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: - Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. + Cánh diều đẹp như thế nào ? + Cánh diều đưa lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a. HS đọc yêu cầu và mẫu. - HĐ nhóm: Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Nhóm khác bổ sung. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh. Bài 3: a. HS đọc yêu cầu và nội dung. - Học sinh cầm đồ chơi mình mang theo tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm. + Vừa tả vừa làm động tác cho HS hiểu - Cố gắng để các bạn có thể biết chơi trò chơi đó. - Nhận xét, khen những học sinh miêu tả hay, hấp dẫn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Cánh diều mềm mại như cánh bướm + Cánh diều làm cho các bạn nhỏ sung sướng, hò hét ... lên trời. - Các từ : mềm mại, sung sướng, phát dại, trầm bổng, - 1 HS đọc. - Trao đổi, thảo luận dán phiếu của nhóm lên bảng. - Bổ sung những đồ chơi, trò chơi nhóm bạn chưa có. - 2 HS đọc lại phiếu. Ch : Đồ chơi: chong chóng, ... Trò chơi: chọi dế, chọi cá, ... Tr : Đồ chơi: trống ếch, ... Trò chơi : đánh trống,... - 1 HS đọc. - Hoạt động nhóm. - 5 - 7 HS trình bày trước - Nhận xét bổ sung cho bạn. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS hiểu: - Công lao của các thầy giáo, cố giáo đối với HS. - Phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. - Có thái độ kính trọng, ... ữa bài, nhận xét và cho điểm. Bài 2 - HS đọc đề bài toán - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. - HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. - Là phép chia hết. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. - Là phép chia có số dư bằng 25. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. HS nhận xét. a) 23576 : 56 =421 31628 : 48 = 658 (dư 44) b) 18510 : 15 = 1234 42546 : 37 =1149(dư 33) - HS đọc đề toán. - Tính xem trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét. - HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: 1 giờ 15 phút = 75 phút 38km 400m = 38400m trung bình mỗi phút người đó đi được là: 38400 : 75 = 512 (m ) Đáp số: 512m. 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ ...) - Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại. - Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị đồ chơi III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài : b. Tìm hiểu ví dụ : Bài 1 : - HS đọc yêu cầu và gợi ý. - HS giới thiệu đồ chơi của mình. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS trình bày. Bài 2 : - HS đọc đề bài. - Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? - Khi quan sát đồ vật ta phải quan sát từ bao quát toàn bộ đồ vật rồi đến những bộ phận, phải sử dụng nhiều giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà chỉ có đồ vật này mới có, cần tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo, khác biệt đó khong cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man. 2.3 Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ. 2.4 Luyện tập : - HS đọc yêu cầu và nội dung bài. Tự làm bài, trình bày. - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết - HS đọc - Tự làm bài. - Trình bày kết quả quan sát. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận. + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay,.. + Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại. - Lắng nghe. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. Tự làm bài vào vở. - 3 - 5 HS trình bày dàn ý. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn. -Dặn HS chuẩn bị bài sau ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP) I.Mục tiêu : - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.dệt lụa,sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,... - Dựa vào ảnh mô tả về chợ phiên. II.Chuẩn bị : -Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ III.Hoạt động trên lớp : 1.Ổn định: 2.KTBC : 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 3.Nơi có hàng trăm nghề thủ công : *Hoạt động nhóm : - GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau: + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công ) + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ? - GV nhận xét và nói thêm về một số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ . GV: Để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định . - GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi : + Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm . - GV nhận xét, kết luận: Nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men. - GV yêu cầu HS kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi em đang sống . 4. Chợ phiên: * Hoạt động theo nhóm: -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi : + Em hãy kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở chợ ) . + Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào ? - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân. - HS thảo luận nhóm . - HS đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trình bày kết quả quan sát : + Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị + Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn -HS khác nhận xét, bổ sung. Vài HS kể . - HS thảo luận . - HS trình bày kết quả trước lớp. - HS khác nhận xét. 4.Củng cố : -GV cho HS đọc phần bài học trong Sgk. 5. Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thủ đô Hà Nội”. -Nhận xét tiết học . KHOA HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng. - Hiểu được khí quyển là gì. học. *BVMT :GDHS biết một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK - GV chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, một viên gạch hoặc cục đất khô. III. Hoạt động dạy- học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài: -Hỏi: + Trong quá trình trao đổi chất, con người, động vật, thực vật lấy những gì từ môi trường ? + Theo em không khí quan trọng như thế nào ? - GV giới thiệu: Trong không khí có khí ô-xy rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu ? Làm thế nào để biết có không khí ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. * Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta. + Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật. - Cách tiến hành: - hoạt động cả lớp. - GV cho từ 3 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây chun buộc chặt miệng túi lại. -Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc + Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ? + Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ? + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ? * Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng. Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vật. + Mục tiêu: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 6 nhóm. 2 nhóm cùng làm chung một thí nghiệm như SGK. - Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm. - Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp. -Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. - GV giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng tham gia. - Yêu cầu các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả. Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm. - GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm lên bảng. H: Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ? * Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. -Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. -Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển. Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm. + Mục tiêu: Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thi theo tổ. -Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời. - GV nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhóm. -HS trả lời: + Lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. + Vì chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày chứ không thể nhịn thở được quá 3 đến 4 phút. -HS lắng nghe. - Cả lớp. - HS làm theo. - Quan sát và trả lời. + Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong. + Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên. + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí. - HS lắng nghe. - Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm. - HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp. Thí nghiệm: 1 Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy. Không khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy. Thí nghiệm 2 Khi mở nút chai ra ta thấy có bông bóng nước nổi lên mặt nước. Không khí có ở trong chai rỗng. Thí nghiệm 3 Nhúng hòn gạch, ( cục đất) xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miệng hòn gạch,( cục đất). Không khí có ở trong khe hở của hòn gạch,( cục đất). - Không khí có ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, hòn gạch, đất khô. - HS lắng nghe. - HS quan sát lắng nghe. - 3 HS nhắc lại. - HS thảo luận. - HS trình bày. 3.Củng cố- dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay với những hình dạng khác nhau. - GV nhận xét tiết học. Sinh hoạt lớp. TiÕt 5 Sinh ho¹t NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tuÇn 15 I – Môc tiªu - HS nhËn ra u khuyÕt ®iÓm cña tuÇn häc - Ph¸t huy nh÷ng mÆt tÝch cùc ®· lµm ®îc - Kh¾c phôc nh÷ng mÆt cßn h¹n chÕ II – Néi dung §¹o ®øc HS ngoan lÔ phÐp víi thÇy c« §oµn kÕt víi b¹n bÌ Häc tËp §i häc ®Òu, ®óng giê Trong líp mét s« em cßn cha chó ý nghe gi¶ng. Häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ Lao ®éng vÖ sinh Cã ý thøc lao ®éng vÖ sinh c¸ nh©n trêng líp III – Ph¬ng híng tuÇn 16 §i häc ®Òu, ®óng giê Ngoan lÔ phÐp víi thÇy c« Cã ý thøc häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ __________________________________
Tài liệu đính kèm: