Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 13

Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 13

Tiết 2 Đạo đức

Bài 6: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (2 tiết)

I. Mục tiêu:

 -Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ, để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

 -Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

II. Đồ dùng dạy - học:

 GV:Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thưởng”, tranh BT2 SGK

 HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về hiếu thảo với ông bà cha mẹ.

III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 2)

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2	Đạo đức
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 -Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ, để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
 -Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV:Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thưởng”, tranh BT2 SGK
 HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 2)
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
 -Sau khi học xong bài hiếu thảo với ông bà cha mẹ em cần ghi nhớ những gì?
- Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Đóng vai ( Bài tập 3- SGK )
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
 - Lần lượt các nhóm lên đóng vai
 - GV phỏng vấn học sinh:
-Là con cháu cần phải ứng xử với ông bà như thế nào?
-Ông bà cảm nhận được sự quan tâm chăm sóc của con cháu như thế nào?
 - Cho HS nhận xét về cách ứng xử
 *Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu ốm đau
HĐ2: Thảo luận theo nhóm 2 ( Bài 4)
 - GV nêu yêu cầu bài tập
 - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi
 - Mời một số học sinh lên trình bày
 - GV nhận xét khen ngợi những hs đã biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ
HĐ3: Thực hiện bài tập 5, 6 SGK
 - Tổ chức cho học sinh trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được
 *Kết luận chung: Ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK.
4. Củng cố:
 - Em hãy nêu những việc cụ thể hằng ngày đã làm để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học.
- Cho hs hát
- 2 hs trả lời
- Học sinh thực hành chia nhóm, phân người đóng vai và thảo luận
 - Lần lượt các nhóm biểu diễn
+ Là con cháu cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu ốm đau
- HS vai ông bà trả lời
 - Học sinh nêu nhận xét
 - Học sinh lắng nghe
- 2 hs ngồi cạnh trao đổi.
- Đại diện trình bày.
- Học sinh tổ chức trưng bày các tư liệu sưu tầm được
 - Học sinh lắng nghe.
3-4 hs đọc ghi nhớ 
- Nhiều hs nêu.
Gợi ý hs đóng vai
Gợi ý hs nêu
Gợi ý hs trao đổi trình bày
Tiết 4	Địa lý
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu:
 - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao, ....
+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen, của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
- HS khá, giỏi nêu dược mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ, để tránh gió bão, nhà được dựng vững chắc.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh ảnh về cảnh nhà ở, làng quê...ở ĐBBB.
 HS: SGK
III. Các hoạt động - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát.
2. KTBC:
- Nêu đặt điểm về địa hình của ĐBBB
-Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
1. Chủ nhân của đồng bằng
HD1: Làm việc cả lớp
 - Cho HS dựa vào SGK và trả lời câu hỏi
 - ĐB Bắc Bộ là nơi đông hay thưa dân?
- Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ là dân tộc nào?
HĐ2: Thảo luận nhóm
-Y/c hs dựa vào tranh ảnh ở SGK để thảo luận các câu hỏi:
 - Làng của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì?
 - Nêu đặc điểm về nhà ở của người Kinh? Vì sao có những đặc điểm đó?
- Làng người Việt cổ có đặc điểm gì?
- Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế nào?
 - Nhận xét và bổ sung.
2. Trang phục và lễ hội
 HĐ3: Thảo luận nhóm
- Y/c hs dựa vào tranh ảnh, kênh chữ SGK thảo luận theo câu hỏi:
 - Mô tả về trang phục truyền thống của ...
-Họ tổ chức lễ hội vào thời gian nào ?
 - Trong lễ hội có hoạt động gì ?
 - Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ?
- GV nhận xét và bổ sung
-Gọi hs đọc bài học SGK.
4. Củng cố:
- Gọi hs nêu lại nd bài.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát tập thể
- 2 hs nêu
+ ĐB Bắc Bộ là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất. 
+Chủ yếu là người Kinh.
-HĐ nhóm - đại diện trình bày- n/x tuyên dương.
+ Làng có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau...
+ Nhà được xây dựng chắc chắn để tránh bão. Xung quanh có sân, vườn, ao,...
+ Làng thường có luỹ tre xanh bao bọc, mỗi làng đều có một đình thờ Thành Hoàng...
+ Ngày nay nhà ở xây hiện đại hơn (tầng)...Trong nhà ngày càng tiện nghi hơn.
- HĐ nhóm - đại diện trình bày- n/x bổ sung
+ Nữ mặc váy đen, áo dài tứ thân, bên trong mặc yếm đỏ, đầu vấn tóc, chít khăn mỏ quạ, thắt lưng ruột tượng. Nam mặc quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen
+ Vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho 1 năm mới mạnh khoẻ.
+ Vui chơi, giải trí.
+ Hội Lim, hội Chùa Hương, hội Gióng...
 3- 4 hs đọc.
- 2 hs nêu
Gợi ý hs trả lời
Đến gợi ý hs thảo luận
HD hs qs tranh thảo luận
Tiết 3	Khoa học
Nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu:
- Nêu đặc điểm chính của nước sach và nước bị ô nhiễn:
+ Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
+ Nước bị ô nhiễm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh SGK, phiếu BT
 HS: SGK, dụng cụ làm thí nghiệm
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát.
2. KTBC:
- Nêu vai trò của nước đối với con người, động vật và thực vật.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Tìm hiểu về 1 số đặc điểm của nước trong tự nhiên
MT: Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát thí nghiệm.
 -Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm y/c hs đọc mục qs và thực hành T52 để biết cách làm thí nghiệm.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
-Đánh giá, y/c các nhóm trả lời câu hỏi:
+ Tại sao nước, sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng hay nước máy?
- Nhận xét chốt lại.
HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm.
MT: Nêu đặc điểm chính của nước sạch, nước bị ô nhiễm.
* Cách tiến hành:
- Phát phiếu cho hs thảo luận cặp đưa ra các tiêu chuẩn nước sạch và nước bị ô nhiễm theo sự hiểu biết của các em.
- Cho đại diện nhóm trình bày.
-Y/c hs mở SGK T53 để đối chiếu.
- Nhận xét khen những nhóm có kết quả đúng.
-Chốt lại bài học, gọi hs đọc mục BCB SGK.
4. Củng cố:
 - Gọi hs nêu lại nd bài.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- Làm việc theo nhóm, tiến hành làm thí nghiệm như SGK
- Đại diện trình bày kết quả thí nghiệm
+ Nước sông hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên thường bị vẫn đục.
- 2 hs ngồi cạnh trao đổi ghi kết quả vào phiếu theo hd của GV.
- Đại diện trình bày
- Nhận xét lẫn nhau
- Đối chiếu SGK
3 – 4 hs đọc SGK
- 2 hs nêu
QS hd hs thực hiện
Gợi ý hs nêu
Đến hd hs thảo luận
Tiết 3	Khoa học
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
 + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,
 + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
 + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,
 + Vỡ đường ống dẫn dầu,
 - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh SGK T54, 55
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát.
2. KTBC:
- Thế nào là nước bị ô nhiễm?
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
MT: Phân tích các ng/nhân làm nước sông, hồ, kênh, rạchbị ô nhiễm.
* Cách tiến hành:
- Y/c hs qs từ h1 đến h8 hđ nhóm và nêu nguyên nhân gây ô nhiễm trong từng hình.
- Nhận xét chốt lại
- Gọi hs nêu nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương em
* kết luận: Mục BCB SGK
HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước
MT: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người.
* Cách tiến hành:
- Y/c cả lớp thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra khi nước bị ô nhiễm?
- Nhận xét chốt lại
- Gọi hs đọc mục BCB SGK.
4. Củng cố:
 - Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời
- QS hình SGK làm việc theo nhóm
- Đại diện trình bày- nhận xét , bổ sung.
+ H1,4 nước sông hồ kênh rạch bị ô nhiễm, do vứt rác, nước thải ừ nhà máy
+ H2 nước máy bị nhiễm bẩn do ống bị rỉ
+ H3 nước biển bị nhiễm do tầu chìm, xăng dầu đổ xuống biển.
+H7,8 nước mưa bị ô nhiễm do khói của các nhà máy
- Nhiều hs nêu
- Thảo luận lớp trả lời:
+ Nguồn nước bị ô nhiễm là nơi vi sinh vật sống, phát triển lan truyền các loại bệnh như: dịch tả, lị, tiêu chảy,
 3 – 4 hs đọc SGK
- 2 hs nêu lại
QS hd hs thực hiện
Gợi ý hs nêu
Gợi ý hs trả lời
Tiết 4	Kĩ thuật
Thêu móc xích (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu các mũi tên móc xích. Các mũi tên thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu.
- Với HS khéo tay:
+ Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu bị dúm.
+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
II. đồ dùng dạy - học:
 GV: tranh qui trình, bộ thực hành cắt khâu thêu.
 HS: Bộ thực hành cắt khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy - học: ( Tiết 1)
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
 - Cho hs hát
2. KTBC:
- KT dụng cụ của hs
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
*HĐ1: HD hs qs, nhận xét mẫu.
-GT mẫu thêu móc xích và hd HS kết hợp qs hai mặt của đường thêu móc xích mẫu hình 1 (SGK) để trả lời câu hỏ ... ơng những hs học tốt
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát tập thể
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các câu chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó.
+Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn.
+Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
-Lắng nghe.
- 1 hs đọc 
- Lần lượt phát biểu
-2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
-Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật.
-Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
-Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá.
-Hành động, lời nói, suy nghĩcủa nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật.
-Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
-Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu mở bài (mở rộng và không mở rộng)
- 4 HS tham gia thi kể.
- Hỏi và trả lời về nội dung truyện
Gợi ý hs trả lời
QS hd hs kể
Tiết 4	Toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu:
 - Biết cách nhân nhẩm số có hai chử số với 11
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (3 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT2 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Phép nhân 27 x 11( trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 )
-Viết bảng phép nhân 27 x 11, y/c HS đặt tính và tính 
-Em có n/x gì về 2 tích riêng của phép nhân trên ? 
-Hãy nêu rõ từng bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11
 -Vậy khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa 2 số của số 27 
 -Em có n/x gì về kq của phép nhân 27 x 11 = 297 so với 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào? 
-Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau : 
 *2 cộng 7 bằng 9 
 *Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 được 297 
 *Vậy 27 x 11 = 297 
HĐ2: 48 x 11 ( trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 )
-Viết bảng phép nhân 48 x 11, y/c HS nhân nhẩm đã học trong phần 2.2 để nhân nhẩm 48 x 11 
-Em có n/x gì về 2 tích riêng của phép nhân trên ?
-y/c hs nêu n/x về các chữ số trong kq của phép nhân 48 x 11= 528 
-Ta có cách tính nhẩm 48 x 11 như sau 
+ 4 cộng 8 bằng 12 
+ Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428 
+ Thêm 1 vào 4 của 428 được 528 
+ Vậy 48 x 11 = 528 
HĐ3: Thực hành
Bài 1:
-Cho hs làm vào vở, gọi 3 hs lên làm.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 3:
-Cho hs làm bài theo cặp vào vở, phát bảng nhóm cho 3 cặp hs làm.
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Gọi hs nêu lại 2 cách nhân nhẩm trên.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .
	27
	 x 11
	27
	 27 
 297
+ Đều bằng 27 
-HS nêu:
+Hạ 7 
+2 cộng 7 bằng 9 viết 9 
+Hạ 2
+ Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa.
- QS lắng nghe
-HS nhân nhẩm , nêu cách nhân nhẩm của mình 
	48 
	 x 	11
	48
	 48
 528
+ 2 tích riêng của phép nhân trên đều bằng 48 
+ 8 là hàng đơn vị của 48 
+ 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 48 ( 4 + 8 = 12 ) 
+ 5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang 
-QS lắng nghe
- Làm vào ở, 3 hs sữa trên bảng lớp
1/ 34 x 11 = 374
 11 x 95 = 1045
 82 x 11 = 902
- Làm bài theo cặp, 3 cặp làm bảng nhóm trình bày.
3/ Bài giải
Số học sinh của khối lớp bốn là : 
 11 x 17 = 187 ( học sinh ) 
Số học sinh của khối lớp Năm là
 11 x 15 = 165 ( học sinh )
Số học sinh của cả 2 khối lớp là:
 187 + 165 = 352 ( học sinh ) 
 Đáp số : 352 học sinh
- 2 hs nêu lại.
HD từng bước hs thực hiện
Gợi ý hs nêu
HD hs thực hiện
Đến hd hs làm
Gợi ý hd hsthuwcj hiện từng bước
Tiết 3	Toán
Nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
 - Biết cách nhân với số có 3 chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT1 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Phép nhân 164 x 123
-Viết bảng phép tính nhân 164 x 123 , y/c HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.
-Vậy 164 x 123 bằng bao nhiêu ? 
HĐ2: GT cách đặt tính và tính 
-HD đặt tính và tính: 146
 x
 123
-Vừa hd vừa ghi bảng 
HĐ3: Thực hành
Bài 1:
-Cho hs làm vào vở, gọi 3 hs lên bảng làm
-Nhận xét ghi điểm
Bài 3:
-Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Gọi hs nêu lại cách nhân với số có 3 chữ số trên.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-HS tính 
164 x 123 = 164 x(100 + 20 + 3 )
=164 x 100 + 164 x 20 + 164 x3
=16400 + 3280 + 392 
= 20172
+ 164 x 123 = 20172
-Chú ý nghe hd, 1 hs thực hiện lại
 164
	 x 	123 
	 492
	 328
	 164
 20172
- Làm vào vở, 3 hs sữa trên bảng lớp.
1/ 248 1163 3124
 x x x 
 321 125 213 
 248 5815 9372
 496 2326 3124
 744 1163 6248
 79608 145375 665412
- Làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày
3/ Bài giải 
Diện tích của mảnh vườn là:
 125 x 125 = 15625 ( m 2 ) 
 Đáp số : 15625 m 2 
- 2 hs nêu lại.
HD hs thực hiện
HD hs thực hiện
Đến hd hs thực hiện
Đến gợi ý hs từng bước
Tiết 3	Toán
Nhân với số có ba chữ số (TT)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Phiếu ghi BT2
 HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT1 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Phép nhân 258 x 203
 -Viết bảng phép tính nhân 258 x 203, y/c HS đặt tính và tính.
-Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 ?
-Vậy nó có ảnh hưởng gì đến việc cộng các tích riêng không ? 
-Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính để tính 258 x 203 chúng ta có thể không viết tích riêng này khi đó ta viết như sau: 
 258
 x 203
 774
 516
 52374
-Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 516 phải lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
-Y/c HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn. 
HĐ2: Thực hành
Bài 1:
-Cho hs làm vào vở, gọi 3 hs lên bảng làm
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
-Đính phiếu ghi BT2 lên bảng, y/c hs tự KT và ghi kquả ( Đ, S) vào bảng con.
-Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố:
-Gọi hs nêu lại cách nhân với số có 3 chữ số trên.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Cho hs hát
-1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .
	258
 x 203
	774
 000
 516
 52374
+ Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0. 
+ Không có ảnh hưởng gì , vì bất cứ số nào cộng với 0 đều bằng chính nó.
- QS lắng nghe
-HS làm vào nháp 
1/ - Làm vào vở, 3 hs lên sữa trên bảng lớp.
 523 308 1309
 x	x	 x
 305 563 202
 2615 4504 2618
1569 1689 2618
159515 173404 264418
- Thực hiện bảng con
2/ a,b: S ; c: Đ
HD hs làm
Đến hd hs thực hiện
Gợi ý hs thực hiện
Tiết 4	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT1 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD luyện tập
Bài 1:
-Cho hs thực hiện bảng con.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 3:
-Cho hs làm vào vở theo cặp, gọi đại diện 3 hs lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 5: (a)
- Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học
- Cho hs hát
- 2 hs thực hiện
- Thực hiện bảng con
1/ 345 x 200 = 69000
 237 x 24 = 5688
 403 x 346 = 139438
- làm theo cặp, 3 hs lên bảng làm.
2/ a/ 142 x 12 + 142 x 18
 = 142 x ( 12 +18 ) 
 = 142 x 30 = 4260 
 b/ 49 x 365 – 39 x 365 
 = ( 49 – 39 ) x 365
 = 10 x 365 = 3650 
 c/ 4 x 18 x 25 
 = (4 x 25 ) x 18
 = 100 x 18 = 1800 
- Làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày.
5/ a) Nếu a = 12 cm , b = 5 cm thì 
 S = 12 x 5 = 60 ( cm 2 ) 
 Nếu a = 15 cm, b = 10 cm thì 
 S = 15 x 10 = 150 ( cm 2 )
HD hs thực hiện
Nhắc lại về biểu thức a x (b+c)
HD hs thực hiện
Tiết 4	Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2, dm2, m2).
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT2 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD luyện tập
Bài 1:
-Cho hs tự làm vào SGK sau đó nêu kết quả.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: ( dòng 1)
- Cho hs thực hiện bảng con.
-Nhận xét tuyên dương
Bài 3: 
- Cho hs làm theo cặp vào vở, phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm.
-Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố:
-Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
-Dặn hs c/bị tiết sau. 
-N/x tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- Làm và nêu kquả
1/ a) 10kg = 1 yến 100kg = 1 tạ
 50kg = 5 yến 300kg = 3 tạ
 80kg = 8 yến 1200kg = 12 tạ
 b) 1000kg = 1 tấn 10tạ = 1 tấn
 ....
- Thực hiện bảng con
2/ a) 268 x 235 = 62980
 b) 475 x 205 = 97375
 c) 45 x 12 + 8 = 45 x (12+8) = 900
- Làm bài theo cặp, 2 cặp làm bảng nhóm trình bày.
3/ a/ 2 x 39 x 5
 = (2 x 5) x 39	
 = 10 x 39 = 390
 b/ 302 x 16 + 302 x 4
 = 302 x (16 + 4 ) 
 = 302 x 10 = 3020
 c/ 769 x 85 – 769 x 75
 = 769 x ( 85 – 75 ) 
 = 769 x 10 = 7690
Nhắc lại về mqh của các đơn vị đo khối lượng
HD hs thực hiện
Đến hd hs thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 13(5).doc