Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Lan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Lan

Tiết số 3: Tập đọc

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các CH trong SGK ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết 2:	 	 Toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU:
Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a), bài 3(a).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách vở, đồ dùng bộ môn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b ) Phép chia 320 : 40 (số bị chia và số chia đều có chữ số 0 ở tận cùng)
GV ghi 320 : 40, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. 
Vậy 320 chia 40 được mấy ? 
Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? 
HS thực hiện tính 320 : 40. 
GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng
c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). 
GV ghi 32000 : 400, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên.
GV cho HS làm theo cách thuận tiện 32 000 : (100 x 4). 
Vậy 32 000 : 400 được mấy. 
GV nêu kết luận. 
 - HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400
 - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. 
 - GV cho HS nhắc lại kết luận. 
d ) Luyện tập thực hành:
Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2a Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- HS tự làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Tại sao để tính x trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ?
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 3a
- HS đọc đề bài, tự làm bài. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS làm bài tập, chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài. 
- HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 
320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320: (2 x 20)
- HS thực hiện tính. 
320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4 = 8
- Bằng 8. 
- Cùng có kết quả là 8. 
- Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. 
- HS nêu lại kết luận. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
- HS suy nghĩ, nêu các cách tính của mình. 
- HS thực hiện tính. 
- ....= 80 
- Hai phép chia cùng có kết quả là 80. 
- Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 : 4
- HS nêu lại kết luận. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS nhận xét. 
- Tìm x. 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở .
- 2 HS nhận xét. 
- Vì x là thừa số chưa biết trong phép nhân x x 40 = 25 600, vậy để tính x ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết 40.
- HS đọc. 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS cả lớp.
------------------------------------------------------------
Tiết số 3:	 	 Tập đọc 
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các CH trong SGK ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. 
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV.
 Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều 
+ Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan nào ?
- Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào ?
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2. 
- HS đọc câu hỏi 3. 
- Bài văn nói lên điều gì ?
Ghi nội dung chính của bài.
Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc bài 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn. HS luyện đọc.
- HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc theo trình tự.
- HS đọc.
- 3 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe 
+ Đoạn 1: tả vẻ đẹp cánh diều.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
 - 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
- Nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
1 HS nhắc lại ý chính.
 2 HS đọc 
 HS luyện đọc theo cặp.
- Cả lớp.
--------------------------------------------------------
Tiết số 4:	 Chính tả
CAÙNH DIEÀU TUOÅI THÔ (Nghe – Vieát)
I.MUÏC TIÊU:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. 
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
*(BVMT) GDHS Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ.
II.CHUAÅN BÒ:
Vaøi ñoà chôi nhö: chong choùng, choù laùi xe, taøu thuûy 
Phieáu keû baûng ñeå HS caùc nhoùm thi laøm BT2 + 1 tôø giaáy khoå to vieát lôøi giaûi BT2a
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1/ Khôûi ñoäng: 
Baøi cuõ: GV ñoïc cho HS vieát 6 tính töø chöùa tieáng baét ñaàu baèng s / x, vaàn aât / aâc 
2/ Baøi môùi: 
Giôùi thieäu baøi 
Hoaït ñoäng1: Höôùng daãn HS nghe - vieát chính taû 
- GV ñoïc ñoaïn vaên caàn vieát chính taû 1 löôït
- GV yeâu caàu HS ñoïc thaàm laïi ñoaïn vaên caàn vieát & cho bieát nhöõng töø ngöõ caàn phaûi chuù yù khi vieát baøi
- GV ñoïc töøng caâu, töøng cuïm töø 2 löôït cho HS vieát
- GV ñoïc toaøn baøi chính taû 1 löôït
- GV chaám baøi 1 soá HS & yeâu caàu töøng caëp HS ñoåi vôû soaùt loãi cho nhau
- GV nhaän xeùt chung
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn HS laøm baøi taäp chính taû 
Baøi taäp 2b:GV môøi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 2a
- GV nhaän xeùt keát quaû baøi laøm cuûa HS, choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
Baøi taäp 3a: GV môøi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 3a
GD-Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ.
- GV nhaän xeùt, cuøng HS bình choïn baïn mieâu taû ñoà chôi (hoaëc troø chôi) deã hieåu nhaát. 
3/ Cuûng coá - Daën doø: 
GV nhaän xeùt thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS.
Chuaån bò baøi: (Nghe – vieát) Keùo co 
2 HS vieát baûng lôùp, caû lôùp vieát baûng con
HS nhaän xeùt
- HS theo doõi trong SGK
- HS ñoïc thaàm laïi ñoaïn vaên caàn vieát
- HS neâu nhöõng hieän töôïng mình deã vieát sai: meàm maïi, phaùt daïi, traàm boång 
- HS nghe – vieát
- HS soaùt laïi baøi
- HS ñoåi vôû cho nhau ñeå soaùt loãi chính taû
- HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp
4 nhoùm HS leân baûng laøm vaøo phieáu (tieáp söùc) 
- Caû lôùp nhaän xeùt keát quaû laøm baøi
- HS vieát vaøo vôû teân moät soá ñoà chôi, troø chôi – moãi em vieát khoaûng 8 töø 
- HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp
- HS töï laøm vaøo VBT
Moät soá HS tieáp noái nhau mieâu taû ñoà chôi (caùc em coù theå caàm ñoà chôi cuûa mình, giôùi thieäu vôùi caùc baïn khi mieâu taû). 
Caû lôùp nhaän xeùt, bình choïn baïn mieâu taû ñoà chôi (hoaëc troø chôi) deã hieåu nhaát, haáp daãn nhaát.
- HS cả lớp.
 ---------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết số 2:	 To¸n
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Sách vở, đồ dùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định:
2.KTBC:
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số 
Phép chia 672 : 21 
GV giới thiệu cách đặt tính và thực hiện phép chia.
+ Đặt tính và tính. 
 - HS thực hiện phép chia. 
 - GV nhận xét cách đặt phép chia của HS, thống nhất cách chia đúng như SGK đã nêu. 
- Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết.
 * Phép chia 779 : 18 
 - Cho HS thực hiện đặt tính để tính.
 - GV theo dõi HS làm. 
 - Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
Vậy 779 : 18 = 43 ( dư 5 )
 ? 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
 - Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ?
- GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, 4  và tiến hành nhân và trừ nhẩm. 
 - GV hướng dẫn thêm như SGV.
 - GV cho cả lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 
 c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1 Các em hãy tự đặt tính rồi tính. 
 - HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
 - GV chữa bài và cho điểm HS. 
 Bài 2 HS đọc đề bài, tự tóm tắt đề bài và làm bài. 
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bt 2, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét.
- HS nghe. 
- HS thực hiện. 
672 : 21 = 672 : ( 7 x 3 ) 
 = (672 : 3 ) : 7 
 = 224 : 7 
 = 32
 - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở nháp. 
- Là phép chia hết vì có số dư bằng 0.
- 1 HS lên bảng làm bài. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- Là phép chia có số dư bằng 5. 
-  số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
- HS theo dõi GV giảng bài. 
 + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại. Cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- HS có thể nhân nhẩm theo cách. 
 7 : 1 = 7 ; 7 x 17 = 119 ; 119 > 75
- HS thử với các thương 6, 5, 4 và tìm ra 
17 x 4 = 68 ; 75 - 68 = 7. Vậy 4 là thương thích hợp. 
- HS nghe GV huớng dẫn. 
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS nhận xét. 
- HS đọc đề bài. 
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp.
Tiết số 3:	 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI , TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thêm một số đồ chơ ...  phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
*(BVMT) GDHS biết được vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người.
II.CHUAÅN BÒ:
- Tranh aûnh veà heä thoáng ñeâ ñieàu trung öông hoaëc ñòa phöông.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1/ Khôûi ñoäng: 
2/ Baøi cuõ: Nhaø Traàn thaønh laäp trong hoaøn caûnh naøo?
Döôùi thôøi nhaø Traàn, noâng nghieäp & quaân ñoäi ñaõ ñöôïc chuù troïng nhö theá naøo?
Baøi môùi: 
Giôùi thieäu: 
Hoaït ñoäng1: Hoaït ñoäng caù nhaân
- Soâng ngoøi thuaän lôïi cho saûn xuaát noâng nghieäp nhöng cuõng gaây ra nhöõng khoù khaên gì?
- Em haõykeå toùm taét moät chuyeän veà caûnh luït loäi maø em ñaõ chöùng kieán hoaëc xem qua caùc phöông tieän thoâng tin ñaïi chuùng?
Hoaït ñoäng 2: Hoaït ñoäng nhoùm
- Nhaø Traàn coù chuû tröông tích cöïc gì ñeå phoøng choáng luõ luït?
- Thôøi nhaø Traàn ñaõ xaây döïng ñöôïc heä thoáng ñeâ nhö theá naøo?
- Taùc duïng cuûa heä thoáng ñeâ ñoù ñoái vôùi khoái ñaïi ñoaøn keát toaøn daân?
- Nhaø Traàn ñaõ thu ñöôïc nhöõng keát quaû nhö theá naøo trong coâng cuoäc ñaép ñeâ?
Hoaït ñoäng 3: Hoaït ñoäng caû lôùp
- Em haõy tìm trong baøi caùc söï kieän noùi leân söï quan taâm ñeán ñeâ ñieàu cuûa nhaø Traàn?
GV giaùo duïc tö töôûng: Ngaøy nay ngoaøi vieäc ñaép ñeâ chuùng ta caàn phaûi laøm gì nöõa ñeå choáng luõ luït?
3/ Cuûng coá Daën doø: 
- Chuaån bò baøi oân taäp: Buoåi ñaàu ñoäc laäp & nöôùc Ñaïi Vieät thôøi nhaø Lyù
- HS traû lôøi
- HS nhaän xeùt
- HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- Gaây ra luõ luït, aûnh höôûng ñeán saûn xuaát noâng nghieäp
- Nhiều HS kể.
HS hoaït ñoäng theo nhoùm, sau ñoù cöû ñaïi dieän leân trình baøy
- HS xem tranh aûnh 
- Nhaø Traàn ñaët ra leä moïi ngöôøi ñeàu phaûi tham gia ñaép ñeâ; haèng naêm, con trai 18 tuoåi trôû leân phaûi daønh moät soá ngaøy tham gia ñaép ñeâ. Coù luùc, vua Traàn cuõng troâng nom vieäc ñaép ñeâ.
Troàng röøng, choáng phaù röøng, xaây döïng caùc traïm bôm nöôùc
- HS cả lớp.
--------------------------------------------------
Tiết số 5:	 Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đồng bằng bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ...
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
- HS khá, giỏi: Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. Qui trình sản xuất đồ gốm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hình minh họa trong SGK; Bản đồ, lược đồ VN & ĐBBB;......
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định:
2. KTBC: Hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Phát triển bài :
 3/ Nơi có hàng trăm nghề thủ công :
 *Hoạt động nhóm :
 - GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau:
 + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ? 
 + Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết ?
 + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ?
Hoạt động cá nhân :
 - GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi :
 + Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ mà em biết.
 + Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
 - GV nhận xét, kết luận: Nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm. 
 4/ Chợ phiên:
 * Hoạt động theo nhóm:
 + Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở chợ).
 + Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào ?
GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.
5. Tổng kết - Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 6. 
- HS đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày kết quả quan sát:
 + Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị 
 + Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn 
- HS đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận.
 + Mua bán tấp nập, ngày họp chợ không trùng nhau, hàng hóa bán ở chợ phần lớn sản xuất tại địa phương.
 + Chợ nhiều người; Trong chợ có những hàng hóa ở địa phương và từ những nơi khác đến.
- HS trình bày kết quả - HS khác nhận xét.
Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011
Tiết số 2:	 To¸n
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I/ MỤC TIÊU: 
 - Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. ( chia hết và chia có dư)
 - Bài tập cần làm: bài 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Sách, vở, đồ dùng bộ môn.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu YC cần đạt của tiết học.
Hoạt động 1: Trường hợp chia hết:
10105 : 43 = ?
a) Đặt tính:
- GV yêu cầu học sinh đặt tính và tính.
b) Tính từ trái sang phải (SGV)
Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư:
26345 : 35 = ?
Thực hiện tương tự như trên.
Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1:
Giải:
1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400 m = 38400 m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512 m
3.Hoạt động nối tiếp: Củng cố- dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Nhận xét tiết học.
HS lắng nghe.
HS đặt tính rồi tính.
10105 43
 150 235
 215
 00
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- HS đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng lớp làm vào vở bài tập.
- HS giải
- Lớp nhận xét .
- HS thực hiện ở nhà.
----------------------------------------------------
Tiết số 3:	 Tập làm văn
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ).
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS chuẩn bị đồ chơi 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em.
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn miêu tả cái áo của em.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS 
b. Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1: Y/c HS tiếp nối nhau đọc y/c và gợi ý.
- Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi của mình.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS (nếu có)
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
c. Ghi nhớ : 
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
d. Luyện tập :
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh (nếu có)
 - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng 
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu một trò chơi, một lễ hội ở quê em.
- 2 HS đọc dàn ý.
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên.
- Lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu.
+ Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin. 
- Tự làm bài.
- 3 HS trình bày kết quả quan sát.
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận.
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Tự làm bài vào vở.
- 3 - 5 HS trình bày dàn ý.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của gv. 
-----------------------------------------------------
Tiết số 4:	 	 Đạo đức
 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: 
Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. 
Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. 
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. (Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. 
Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2.KTBC: Một, vài HS lên kể 1 kỷ niệm đáng nhớ về thầy giáo, cô giáo.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung: 
Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23)
Một số HS trình bày, giới thiệu.
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
-Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô 
- GV theo dõi và hướng dẫn HS.
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
- GV kết luận chung:
 + Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
 + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
4. Củng cố - Dặn dò: Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.- Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
- Một vài HS kể.
- HS trình bày, giới thiệu.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm việc cá nhân hoặc nhóm.
- Cả lớp thực hiện.
--------------------------------------
Sinh hoaït cuoái tuaàn 15
I. Muïc tieâu:
- Giuùp HS thaáy ñöôïc öu khuyeát ñieåm cuûa lôùp trong tuaàn qua.
- Giaùo duïc caùc em coù neà neáp trong sinh hoaït taäp theå.
- Reøn cho caùc em thöïc hieän toát noäi quy tröôøng, lôùp.
- Ñeà ra phöông höôùng vaø bieän phaùp tuaàn ñeán .
II/ Hoạt động:
1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện :Lớp trưởng chỉ đạo tổng kết các hoạt động trong tuần tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua. Xếp loại thi đua của tổ.GV nhận xét tuyên dương khen thưởng cá nhân và tập thể tổ.
2/ Sinh hoạt chủ đề:
Tổ chức cho các em thi sáng tác theo chủ đề anh bộ đội của em. Sau đó các em trình bày sáng tác của mình. Ôn tập tốt để chuẩn bị thi kiểm tra cuối học kì I.
3/ Củng cố chủ đề:
 Chuẩn bị chủ đề hôm sau trao đổi ý kiến thế nào là một đội viên hay một nhi đồng dũng cảm. Tuyên dương khen thưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 15CKTKNKNS.doc