Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Nguyễn Đàm Lâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Nguyễn Đàm Lâm

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch trôi chảy. bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến sự việc.

- HiểuND : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong việc đương đầu với tên cướp biển hung hãn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

 - Bảng phụ để ghi các từ ngữ, câu, đoạn cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Nguyễn Đàm Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
chào cờ
Tập trung toàn trường
______________________________
Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch trôi chảy. bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến sự việc. 
- Hiểund : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong việc đương đầu với tên cướp biển hung hãn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài học trong SGK. 
	- Bảng phụ để ghi các từ ngữ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ. 
Đọc thuộc bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” và trả lời những câu hỏi trong SGK.
, GV đánh giá, cho điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. 
 - GV giới thiệu chủ điểm và yêu cầu của tiết học. Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ bài đọc:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc:
-Bài được chia làm mấy đoạn?
-Y/c hs đọc nối tiếp đoạn
+L1: Gv theo dõi, ghi những từ hs phát âm sai lên bảng Từ ngữ: 
+L2: Hướng dẫn hs ngắt giọng câu dài
+L3: Kết hợp giải nghĩa từ
-Hướng dẫn đọc+ đọc mẫu toàn bài
b)Tìm hiểu bài. 
-Y/c hs đọc thầm đoạn1 TLCH
- Tính hung hãn của tên cướp biển ( chúa tàu ) được thể hiện qua những chi tiết nào?
-Đoạn 1 nói lên điiều gì?
-Y/c hs đọc thầm đoạn 2
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ cho thấy ông là người như thế nào?
-Đoạn 2 nói lên điiều gì?
-Y/c hs đọc thầm đoạn 3TLCH
- Vì sao Bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn?.
-Đoạn 3 nói lên điiều gì?
 -Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì? điều gì?
C,Đọc diễn cảm.
-Y/c 3 hs đọc nối tiếp đoạn
-Gv tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn từ “Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ , quátđến Nếu anh không cất dao, tôii quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tới”
+ Gv đọc mẫu
+Y/c hs luyện đọc theo cặp
+Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
-NX, tuyên dương, cho điểm
C. Củng cố, -
 Gv nhận xét tiết học. 
- BVN: Luyện đọc, chuẩn bị bài sau.dặn dò.
- Giáo viên gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK.
- 1 HS đọc cả bài và nêu đại ý.
.
- 1 Hs đọc bài văn, cả lớp đọc thầm. 
- Chia bài thành 3 đoạn như sau:
+Đoạn 1: 3 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến phiên toà sắp tới.
+ Đoạn 3: Còn lại.
-3 hs đọc nối tiếp đoạn ( 3 lượt)
-Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên
-Tính hung hãn của tên cướp biển ( chúa tàu ) được thể hiện qua những chi tiết biểu hiện h/đ thô baọ, tàn ác : đập tay xuống bàn quát mọi người im lặng; quát bác sĩ Li” Có câm mồm không “ một cách thô bạo; rút dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ...
* ý 1: Hình ảnh tên cướp biển.
-Lời nói và cử chỉ của bác sĩ cho thấy ông là người rất nhân hậu nhưng cũng rất cứng rắn, đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
* ý 2: Cuộc đối đầu giữa bác sĩ Li và tên cướp biển.
-b.Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
 * ý 3: Tên cướp biển bị khuất phục.
* ND: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển.
-2 hs nhắc lại ND bài
-3 hs đọc,HS theo dõi, xác định giọng đọc của từng đoạn.
-Hs luyện đọc theo cặp
-4 hs thi đọc diễn cảm
-Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất
Toán
phép nhân phân số
I. mục tiêu
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
 -HSKG làm thêm được bài tập 2
 II. đồ dùng dạy học
 - Vẽ hình sau trên bảng phụ hoặc giấy khổ to :
 -Nếu không có điều kiện thì dùng hình vẽ trong SGK.
 II. các hoạt động dạy học chủ yếu
A, ổn định tổ chức
B, Kiểm tra bài cũ : 
GV cho 2HS lên bảng làm bài.
 C, Dạy bài mới :
1, Giới thiệu bài
2, Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật
 GV nêu ví dụ : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng 
 GV gợi ý để HS nêu được :
 Để tính diện tích hình chữ nhật ta phải thực hiện phép tính gì?
 2. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
 a) Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ
 Ch HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị ( như trong SGK). GV hướng dẫn để HS nhận thấy được :
 - Hình vuông có diện tích bằng 1m2.
-Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích bằng 2 
-Hình chữ nhật ( phần tô màu ) chiếm 8 ô.
 -Vậy diện tích hình chữ nhật bằng 2
 b)Phát hiện quy tắc nhân hai phân số
- GV gợi ý để HS nêu : Từ phần trên, ta có` diện tích hình chữ nhật là :
 (m2) (GV ghi lên bảng)
 Giúp HS quan sát hình vẽ và phép tính trên, nhận xét :
-8 ( số ô của hình chữ nhật) bằng 4 x 2.
-15 ( số ô của hình vuông) bằng 5 x 3.
 Từ đó dẫn dắt đến cách nhân :
GV hướng dẫn HS dựa vào ví dụ trên để rút ra quy tắc : 
-Muốn nhân hai phân sốta làm NTN?
 Lưu ý : 
 chỉ phát biểu thành quy tắc, không dùng công thức : 
3.Thực hành
 Bài 1 : HS vận dụng quy tắc vừa học để tính, không cần giải thích.
-NXKL
 Bài 2 ( HSKLG) Cho HS nêu yêu cầu của bài : rút gọn trước rồi tính.
 Có thể hướng dẫn HS làm chung một câu. Chẳng hạn :a) 
 Sau đó cho HS làm tiếp các phần còn lại rồi chữa bài.
 Bài 3 : HS tự làm bài vào vở, không cần vẽ tranh.
 -NXKL: Bài giải
 Diện tích hình chữ nhật là :
 (m2)
 Đáp số : 2
4.Củng cố-Dặn dò :
-Chốt lại ND bài
- Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Chuẩn bị tiết sau “ Phép trừ phân số”.
HS lên bảng thực hiện.
-Thực hiện phép tính nhân
Ta lấy 
-HS quan sát,
-Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. (
-4 hs lên bảng, lớp làm vào vở
-Hs nx
-Đọc y/c của bài
-3 hs làm bài bảng lớp, lớp làm bài vào vở. Hs nx
HS làm vào vở. HS lên bảng làm.
-HS nx
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
I/Mục tiêu.
- Học sinh biết kính trọng và biết ơn người lao động, thể hiện sự kính trọng và lòng biết ơn đó bằng những việc làm cụ thể của mình.
- Có tháI độ lịch sự khi gặp gỡ, tiếp xúc với mọi người.
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A, ổn định tổ chức
B, Kiểm tra bài cũ
C, Bài mới
1.Giới thiệu bài
2, Các hoạt động
HĐ 1. Thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động.
- Vài học sinh nêu những việc em đã làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động.
- Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động.
- Chia nhóm theo 3 tổ, các nhóm học sinh thực hành xây dựng tình huống thể hiện việc làm kính trọng và biết ơn người lao động.
- Các nhóm đóng vai thể hiện tình huống của nhóm mình, giáo viên và học sinh cùng nhận xét và RKN.
-NX, đánh giá
HĐ2 : Lịch sự với mọi người
-Hãy nêu các biểu hiện thể hiện cách ứng xử lịch sự?
- Học sinh nêu các biểu hiện, giáo viên chốt ý.
- Học sinh làm bàI tập sau:
Hãy viết các biểu hiện sau theo 2 cột: Lịch sự và không lịch sự.
+ Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói.
+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà ngừơi khác.
+ Mặc quần áo ngủ đến nơI công cộng.
+ Nói năng nhã nhặn, lễ phép.
+ Ngồi cho chân lên ghế.
+Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Đi nhẹ nói khẽ trong bệnh viện.
+ Mở đài, ti vi, máy nghe nhạc quá lớn trong giờ nghỉ của mọi người.
HĐ 3. Giữ gìn các công trình công cộng.
Học sinh làm việc cá nhân:
- Hãy kể tên các công trình công cộng có trên địa phương em.
- Nêu những việc em đã làm thể hiện việc giữ gìn các công trình công cộng đó.
3 Củng cố dặn dò.
-Chốt lại ND bài 
-Dặn hs về nhsf học bài, xem trước bài sau
-HS nêu
-HS TL
-Thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm lên đóng vai
-Nhóm khác NX
-1 số hs nêu
-Hs thực hiện
-Hs nêu
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể: Ai là gì?
I.MụC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? ( Ndghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được ( Bt1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học ( BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm chue ngữ ( BT3).
II . Đồ DùNG DạY HọC :
Bốn băng giấy mỗi băng viết một câu kể Ai là gì? Trong đoạn thơ văn( phần nhận xét). Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1, viết riêng mỗi câu một dòng( phần luyện tập)
Bảng lớp viết các VN ở cột B( BT2);
 III. CáC HOạT ĐộNG DạY CHủ YếU :
Hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A, ổn định tổ chức
 B, Kiểm tra bài cũ
- GV viết lên bảng vài câu văn hoặc đoạn thơ, mời 2 HS lên bảng tìm câu kể Ai là gì?, xác định VN trong câu.
- GV nhận xét cho điểm.
C, Bài mới:
1, Giới thiệu bài: 
2,Hướng dẫn học sinh phần NX
_ Một HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm các câu văn thơ làm bài vào VBT lần lượt thực hiện yêu cầu trong SGK, phát biểu ý kiến:
_ -Trong những câu trên, câu nào có dạng Ai là gì? _ 
GV dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là gì? Lần lượt mời 4 HS lên bảng lần lượt gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong mỗi câu.
- Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành? 
Phần ghi nhớ: Trong SGK.
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.
3, Phần luyện tập
Bài tập 1:HS đọc yêu cầu của bài, lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK: Tìm các câu kể Ai là gì?, xác định chủ ngữ của câu.
-GV phát phiếu cho một số HS.
-HS phát biểu ý kiến. GV kết bằng cách mời những HS làm trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả:
-NXKL:
+ Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.
+ Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
+Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng
+ Hoa phượng là hoa học trò.
Bài tập 2:HS đọc yêu cầu BT
- GV : Để làm đúng bài tập, các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? Thích hợp về nội dung.
- HS phát biểu ý kiến:GV chốt lại lời giải đúng bằng cách mời 1 em lên bảng gắn những mảnh bìa( ở cột A) ghép với các từ ngữ ở cột B tạo thành câu hoàn chỉnh.
-NXKL:
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
+ Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
+ Bạn Lan là người Hà Nội.
+ Người là vốn quí nhất.
Bài tập3: HS đọc yêu cầu BT
- GV gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ của câu kể Ai là gì?Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm vị ngữ trong câu. Cần đặt câu hỏi: là gì?( là ai?) để tìm vị ngữ của câu.
- HS thảo luận nhóm đội, sau đó tiếp nối nhau đặt câu cho CN bạn Bích Vân; Hà Nội; dân tộc ta.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung .
4/ Củng cố dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng làm bài.
HS lắng nghe.
-1 HS đọc to yêu cầu.
HS làm vào VBT
-Đó là các câu : Ruộng rẫy là chiến trường. Cuốc cày là vũ khí. Nhà nông là chiến sĩ. Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của đội ta.
-4  ... rực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung 2 đoạn văn mẫu- bài tập 1 a.b. SGK.
- Tranh ảnh một số cây hoa.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bản tin đã viết ở tiết trước và đọc tóm tắt.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Phần hướng dẫn HS luyện tập 
a) Bài tập 1:
- Hai đoạn mở bài tả cây hoa hồng có gì khác nhau? 
( Lời giải - Điểm khác nhau của 2 cách mở bài:
Đoạn 1: Mở bài theo cách trực tiếp - giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
Đoạn 2: Mở bài theo cách gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
b) Bài tập 2.
Dựa vào gợi ý hãy chọn viết một đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây sau:.
a)Cây phượng vĩ trồng giữa sân trường em.
b) Trước sân nhà, ba em trồng một cây hoa mai.
c) Đầu xóm có một cây dừa.
c) Bài tập 3:
Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
a) Cây đó là cây gì?
b) Cây được trồng ở đâu?
c) Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào?
d) ấn tượng chung về cây.
 Bài tập 4:
Dựa vào các câu trả lời ở trên, hãy viết một đoạn mở bài theo kiể trực tiép hoặc gián tiếp về cây định tả.
VD: Mở bài trực tiếp:
Phòng khách nhà tôi Tết năm nay có bày một cây trạng nguyên. Mẹ tôi mua trước Tết để trang trí phòng khách. Vừa thấy cây trạng nguyên xinh xắn chỉ cao hơn cái thước kẻ học trò mà đã có bao nhiêu lá đỏ rực rỡ, tôi thích quá, reo lên:" Ôi, cây hoa đẹp quá!"
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các bài tập 4.
2 HS đọc.
HS nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 HS đọc to, rõ các yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo nhóm đôi, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn tả cây hồng nhung.
- Cả lớp, GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc các yêu cầu của bài 2. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV nhắc HS: Đoạn mở bài không cần viết dài, chỉ cần viết 2,3 câu.
- Từng HS luyện viết đoạn văn mở bài theo kiểu gián tiếp.
- 5,6 HS đọc đoạn văn đã viết.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm lại.
- GV treo tranh, ảnh một số cây hoa như gợi ý để HS nhớ lại, nói được về cây hoa các em đã từng quan sát trong tiết học trước.
- HS làm việc cá nhân, lần lượt trả lời viết từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho một đoạn văn mở bài hoàn chỉnh.
HS phát biểu.
GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc lại.
- Từng HS luyện viết đoạn văn.
- 2 HS cùng bàn đổi bài , góp ý cho hau.
- 5,6 HS đọc đoạn mở bài của mình trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
	Toán
phép chia phân số
I.MụC TIÊU
- biết thực hiện phép chia hai phân số:lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
-HSKG: làm thêm được BT1 2số cuối, BT3b, BT4
III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A, ổn định tỏ chức
B, Kiểm tra bài cũ
C,.Bài mới
1,Giới thiệu bài 
2,Giới thiệu phép chia phân số
-GV nêu ví dụ (SGK)
-Cho HS nhắc lại cách tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng của nó.
-Gv ghi bảng : 
-G v nêu cách chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong ví dụ này phân số 3 phần 2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số 2 phần 3.
-GV kết luận: 
-Vậy chiều dài của hình chữ nhật là m
-Cho HS thử lại bằng phép nhân
-Cho HS nhắc lại cách chia phân số. Sau đó vân dụng tính, phân số : 
*Thực hành
-Bài tập 1 : Cho HS làm bài vào bảng con. GV nhận xét sửa bài lên bảng lớp.
-Bài tập 2:
a) b) 
 c)
+ GV nhận xét chữa bài lên bảng.
-Bài tập 3
-NX, đưa đáp án đúng
Bài 4: 
-NXKL: Bài giải
Chiều dài của hình đó là:
m)
Đáp số:m
4.Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt.
-Xem trước bài “Luyện tập”.
-
-HS đọc lại hai phân số trên
-HS lập lại quy tắc
-HS lập lại
-HS nêu cách tính bài toán bằng miệng
-HS đọc lại quy tắc chia phân số.
-
-Cả lớp giải vào bảng con
-Đọc y/c của bài
-Cả lớp giải vào vở , 3 HS lên bảng
-Đọc y/c của bài
-3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
-Đọc y/c của bài
-1 hs lên bảng giải. lớp làm vào vở
-HS nx
-Cả lớp lăng nghe.
Địa lí
THAỉNH PHOÁ CAÀN THễ
I.MUẽC ẹÍCH - YEÂU CAÀU:
-nêu được một số đặc điểm chue yếu của thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long , bên sông Hậu.
+ trung tâm kinh tế , văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
-Chỉ được thành phố Cần Thơ tren bản đồ.
- HSKG: Giải thích vì sao thành phố Cần thơ là thành phố trẻ nhưnh lại nhanh chónh trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi ; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông , thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
II.CHUAÅN Bề:
-Baỷn ủoà haứnh chớnh, coõng nghieọp, giao thoõng Vieọt Nam.
-Baỷn ủoà Caàn Thụ.
-Tranh aỷnh veà Caàn Thụ.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
A,ổn định tổ chức
 B, Kiểm tra bài cũ
Keồ teõn caực khu vui chụi, giaỷi trớ cuỷa thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh?
GV nhaọn xeựt
C,Baứi mụựi: 
1,Giụựi thieọu: 
2, Các hoạt động
Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
GV treo lửụùc ủoà ủoàng baống Nam Boọ.
-Y/c hs q.s trả lời câu hỏi Mục 1
Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng nhoựm 
Thaứnh phoỏ Caàn Thụ ủửụùc thaứnh laọp tửứ naờm naứo?
GV treo baỷn ủoà coõng nghieọp
Tỡm nhửừng daón chửựng theồ hieọn Caàn Thụ laứ:
+ Trung taõm kinh teỏ (keồ teõn caực ngaứnh coõng nghieọp cuỷa Caàn Thụ)
+ Trung taõm vaờn hoaự, khoa hoùc
+ Dũch vuù, du lũch
Giaỷi thớch vỡ sao thaứnh phoỏ Caàn Thụ laứ thaứnh phoỏ treỷ nhửng laùi nhanh choựng trụỷ thaứnh trung taõm kinh teỏ, vaờn hoaự, khoa hoùc cuỷa ủoàng baống Nam Boọ?
GV moõ taỷ theõm veà sửù truứ phuự cuỷa Caàn Thụ & caực hoaùt ủoọng vaờn hoaự cuỷa Caàn Thụ.
GV phaõn tớch theõm veà yự nghúa vũ trớ ủũa lớ cuỷa Caàn Thụ, ủieàu kieọn thuaọn lụùi cho Caàn Thụ phaựt trieồn kinh teỏ.
+ Vũ trớ ụỷ trung taõm ủoàng baống Nam Boọ, beõn doứng soõng Haọu. ẹoự laứ vũ trớ raỏt thuaọn lụùi cho vieọc giao lửu vụựi caực tổnh khaực cuỷa ủoàng baống Nam Boọ & vụựi caực tổnh trong caỷ nửụực, caực nửụực khaực treõn theỏ giụựi. Caỷng Caàn Thụ coự vai troứ lụựn trong vieọc xuaỏt, nhaọp khaồu haứng hoaự cho ủoàng baống Nam Boọ.
+ Vũ trớ trung taõm cuỷa vuứng saỷn xuaỏt nhieàu luựa gaùo, traựi caõy, thuỷy, haỷi saỷn nhaỏt caỷ nửụực, laứ ủieàu kieọn thuaọn lụùi cho vieọc phaựt trieồn kinh teỏ, nhaỏt laứ coõng nghieọp cheỏ bieỏn lửụng thửùc, thửùc phaồm, caực ngaứnh coõng nghieọp saỷn xuaỏt maựy moực, thuoỏc, phaõn boựnphuùc vuù cho noõng nghieọp.
GV sửỷa chửừa giuựp HS hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy.
3,Cuỷng coỏ , dặn dò
GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK
Chuaồn bũ baứi: OÂn taọp (oõn caực baứi tửứ baứi 10 ủeỏn baứi 18)
HS traỷ lụứi
HS nhaọn xeựt
HS traỷ lụứi caõu hoỷi muùc 1.
HS leõn chổ vũ trớ & noựi veà vũ trớ cuỷa Caàn Thụ : beõn soõng Haọu, trung taõm ủoàng baống Nam Boọ.
-Chia nhóm cùng thảo luận
HS xem baỷn ủoà coõng nghieọp Vieọt Nam
Caực nhoựm thaỷo luaọn theo gụùi yự.
ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn trửụực lụựp.
-Lắng nghe
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ
I. MụC TIÊU :
 - Nêu được ví dụ về vật nóng hớn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế đẻ xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
 II. Đồ DùNG DạY HọC :
Một số nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
HS : Nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY CHủ YếU :
A, ổn định tổ chức
 B, Kiểm tra bài cũ
- Tại sao ta không nên cho ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt?
- Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?
C, Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2, Các hoạt động
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
 GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày
-HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp.
-Y/c HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Trong 3 cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
+ Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?
- GV gọi 1 vài HS trình bày.
- GV: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.
 GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật.
- HS có thể tìm ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật
* Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế
 GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế ( đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí).
GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. Khi đọc cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
- Cho HS thực hành đo nhiệt độ: Đo nhiệt độ của các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
- GV gọi HS làm thí nghiệm và nêu lại kết quả.
- GV hỏi lại và rút ra bài học.GV viết lên bảng.
- HS đọc lại cả bài học.
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà có thể thực hành thí nghiệm.
Gọi HS trả lời câu hỏi.
-HS nêu ví dụ, HS khác bổ sung.
-HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
-
-Một số hs trả lời.Cả lớp nhận xét
-HS nêu ví dụ, HS khác bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS làm thí nghiệm đo nhiệt độ của cốc nước và nhiệt độ của cơ thể và nêu kết quả.
HS đọc lại nội dung bài học.
SINH HOAẽT LễÙP
nhận xét tuần 25
 I. Mục tiêu
- Đánh giá nhận xét kết qủa đạt được và chưa đạt được ở tuần học 25
- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần học tới
-HS bết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
II. Các hoạt động
 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được.
 2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được
 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được. Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới:
 + Không đi học muộn
+ Hát đầu giờ và truy bài đều
+ Tớch cửùc reứn chửừ vaứ giửừ vụỷ saùch, chửừ ủeùp
 + Tiếp tụcduy trì nề nếp tốt, thi đua chào mừng ngày 8-3
4, Dặn dò: - Chuẩn bị tốt cho tuần học tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_nguyen_dam_lam.doc