A. Kiểm tra : 5’Nêu y/cầu+ Gọi 2 HS
- Nh.xét, điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2’
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 9’ Gọi 1 hs
-Nh.xét, nêu cách đọc, phân 2 đoạn
- H.dẫn HS L. đọc từ khó: Huyền ảo, mục đồng, trầm bổng,
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp
-Gọi vài cặp thi đọc +nh.xét,biểudương
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: 10’Y/cầu hs
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
- Trò chơi thả diều đem lại niền vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
+ Cánh diều là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ
+ Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp của tuổi thơ.
+ Cánh diều đem đến bao niền vuicho tuổi thơ.
c) Luyện đọc diễn cảm: 10’Gọi 2hs
H.dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm, đúng giọng đọc của bài thơ.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm
-Gọi một số HS thi đọc diễn cảm
- GV Nhận xét , biểu dương
3. Củng cố : 3’
Bài thơ muốn nói lên điều gì?
Dặn dò :về nhà đọc bài trả lời câu hỏi + ch.bị bài sau :Tuổi ngựa /sgk-trang149
-Nhận xét tiết học, biểu dương
TUẦN 15 ?&@ Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU: 1. KT: Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (Trả lời được các CH trong SGK). 2. KN: Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài 3. TĐ: Thích những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi đem lại cho lứa tuổi nhỏ. II. ĐỒ DÙNG: Tranh m. hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra : 5’Nêu y/cầu+ Gọi 2 HS - Nh.xét, điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2’ 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: 9’ Gọi 1 hs -Nh.xét, nêu cách đọc, phân 2 đoạn - H.dẫn HS L. đọc từ khó: Huyền ảo, mục đồng, trầm bổng, -Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 -Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp -Gọi vài cặp thi đọc +nh.xét,biểudương GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: 10’Y/cầu hs - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? - Trò chơi thả diều đem lại niền vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào? - Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? + Cánh diều là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ + Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp của tuổi thơ. + Cánh diều đem đến bao niền vuicho tuổi thơ. c) Luyện đọc diễn cảm: 10’Gọi 2hs H.dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm, đúng giọng đọc của bài thơ. -Cho HS luyện đọc diễn cảm -Gọi một số HS thi đọc diễn cảm - GV Nhận xét , biểu dương 3. Củng cố : 3’ Bài thơ muốn nói lên điều gì? Dặn dò :về nhà đọc bài trả lời câu hỏi + ch.bị bài sau :Tuổi ngựa /sgk-trang149 -Nhận xét tiết học, biểu dương - 2 HS đọc+ trả lời bài: Chú Đất Nung. - Lớp nhận xét -Quan sát tranh, th.dõi - 1HS đọc bài- lớp thầm - 2 HS đọc lượt 1- lớp thầm - HS đọc cá nhân. - 2 HS đọc nối tiếp lượt 2 - Vài hs đọc chú thích sgk - HS luyện đọc theo cặp(1’) - Vài cặp thi đọc-lớp nh.xét, biểu dương - Th.dõi, thầm sgk -Đọc thầm đoạn,bài trả lời các câu hỏi - Cánh diều mềm mại như cánh bướm -Các bạn hò hét nhau thả diều thi, -Tác giả muốn khơi gợi những ước mơ đẹp của tuổi thơ. -2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài -Lớptìm đúng giọng đọc của bài thơ. -HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Tuổi thơ của tôinhững vì sao sớm. Một số HS thi đọc diễn cảm Nhận xét , biểu dương -Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều man lại cho đám trẻ mục đồng. -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương TOÁN: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU: 1. KT: Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 2. KN: Thực hiện thành thạo cách chia. 3. TĐ: Rèn tính cẩn thận chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: 5’ Khi chia một tích hai thừa số cho một số em làm thế nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2’ 2. Hướng dẫn thực hiện chia 13’ a) 320 : 40 = ? 320 : 40 = 320:( 10 x 4 ) Hướng dẫn HS đặt tính để chia Vậy 320: 40 = 8 Yêu cầu HS nhận xét: 320 : 40 và 32 : 4 Vậy khi thực hiện phép chia 320 : 40 ta làm thế nào? B )3200 : 400 = ? Yêu cầu HS thực hiện làm tương tự như bài a c) Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0 ta làm thế nào? 3.Thực hành: 16’ Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện chia - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu X là thành phần nào trong phép tính Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để làm bài - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Hướng dẫn HS giải, chấm chữa bài. 4. Củng cố-Dặn dò: 4’ Dặn HS về nhà xem lại bài Nhận xét tiết học 2HS lên bảng trả lời,làm bài Tính: (8 x 23) : 4 = ? Lớp nhận xét HS đặt tính 320 40 Tính 0 8 320 : 40 và 32 : 4 đều có kết quả bằng 8 Ta có thể cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường HS thực hiện chia Đưa ra nhận xét như SGK - HS nêu như SGK 1/ 2 HS làm bài .Lớp đặt tính rồi chia Nhận xét. 2/ HS nêu X là thừa số chưa biết lớp câu a - HS khá,giỏi làm tiếp câu b Nhận xét bài làm của bạn 3/ 1HS đọc đề Dự định xếp 180 tấn hàng lên các toa xe lửa Lớp làm câu a vào vở * HS khá,giỏi làm tiếp câu b -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: 1. KT: Hiểu nội dung chính của câu chuyện đoạn chuyện đã kể. 2. KN: Kể lại được câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em 3. TĐ: Yêu thích trẻ em, biết giữ gìn đồ chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những câu chuyện, mẩu chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: 5’ Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Búp bê của ai? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2’ 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: 13’ -Gọi HS đọc đề bài -Gạch dưới những từ ngữ quan trọng -Truyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em? -Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em? -Ngoài ra các em có thể kể chuyện đã học, đã đọc 3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 15’ - Tổ chức cho HS kể theo cặp - Ch HS thi kể trước lớp. - Nhận xét, biểu dượng 4. Dặn dò: 5’ về nhà tiếp tục luyện k/chuyện. Nhận xét tiết học -2 HS kể lại bằng lời của búp bê -Lớp nhận xét - lắng nghe -1 HS đọc đề -Quan sát tranh minh hoạ trong SGK -3 HS kể chuyện đúng với chủ điểm -Chú lính Chì dũng cảm, Chú Đất nung -Võ sĩ Bọ Ngựa -1 số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình định kể, nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật HS kể theo cặp Thi kể trước lớp Nhận xét, bình chọn người kể hay nhất -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương BUỔI CHIỀU: KĨ THUẬT: CẮT KHÂU THIẾU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(tiết 1) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cắt, khâu, thêu thành thạo 3. Thái độ: - Có ý thức vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày II/ Phương pháp: - Quan sát; Làm mẫu; Thực hành. III/Chuẩn bị: - Mẫu khâu, thêu đã học IV/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Họat động của thầy Họat động của trò 1- ổn định TC: 2- Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3- Dạy bài mới a) HĐ1: Ôn tập các bài đã học trong chương I: - Các em đã được học các loại mũi khâu nào? - Các em đã học các loại mũi thêu nào? - Nhận xét và bổ xung - Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu - Khi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, ta làm thế nào? - Khi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ta làm thế nào? - Nhắc lại quy trình và cách thêu móc xích? - GV nhận xét và kết luận , củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học 4- Củng cố bài học: - Gọi HS nhắc lại ND bài - Nhận xét giờ học - Hát - Học sinh trả lời: - Học các loại mũi khâu: + Khâu thường + Khâu đột thưa - Thêu móc xích - Vài học sinh nhắc lại quy trình và cách thực hiện các mũi khâu thường, khâu ghép hai mép vải, khâu viền đường gấp mép vải, , thêu móc xích - Nhận xét và bổ xung - Nghe thực hiện ở nhà. Tiết 2: LUYỆN VIẾT: BÀI 13: Cầu Tràng Tiền I/ Mục tiêu. 1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết + Viết đúng mẫu chữ hoa: C, T, H, E, Q, G, Đ + Viết đều nét. Bài Cầu Tràng Tiền với 2 mẫu chứ đứng và nghiêng + Viết đúng khoảng cách giữa các chữ. + Trình bày sạch- đẹp. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Giáo viên đọc . + Yêu câu HS đọc 2. Tìm hiểu đoạn viết. - Số lượng câu trong đoạn viết. - Các chữ được viết hoa. 3. Tìm hiểu cách viết. - Độ cao của các nhóm con chữ. - Độ rộng của các con chữ. - Khoảng cách giữa các chữ. 4. Cách trình bày. - bài viết được trình bày trên mấy mẫy chữ viết. - Mỗi mẫu viết bao nhiêu lần? 5 ) Luyện viết các chữ hoa Mẫu đứng C, T, N, E, H, Q, G, Đ Cầu Tràng Tiền, Ep – phen, sông Hương, Cố đô Huế, Hương Giang Mẫu nghiêng C, T, N, E, H, Q, G, Đ Cầu Tràng Tiền, Ep – phen, sông Hương, Cố đô Huế, Hương Giang 5. Viết bài 6. Nhận xét bài viết. + Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS) -Học sinh trả lời + Đoạn 1 có 2 câu, đoạn 2 có 1 câu, đoạn 3 có 1 câu + 8 chữ hoa C, T, N, E, H, Q, G, Đ -Học sinh trả lời + HS thực hành. + HS lắng nghe + HS Viết nháp + Học sinh viết bài TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN CHỦ ĐIỂM: TIẾNG SÁO DIỀU (Tiết 1 – T15) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, rành mạch chuyện Chú lính dũng cảm (2), hiểu ND chuyện và làm được BT2. - Nhận biết được câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự BT3. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc truyện: Chú lính dũng cảm (2). - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm... - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Goïi 3 HS đọc lại toàn bài. - GV theo dõi HS đọc. Nhận xét ghi điểm. - GV đọc mẫu lần 1. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Mỗi nhóm 5 em. - Gv nhận xét nhóm đọc hay. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. GV nhận xét, chấm chữa bài. Bài 3: Hướng dẫn cho HS thực hiện. - Gọi 1 HS lên bảng, cho HS làm vào vở. - GV nhận xét, chấm chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Lớp đọc thầm. - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 3 HS ñoïc thaønh tieáng, HS caû lôùp theo doõi. - Lớp nhận xét cách đọc của bạn. - Theo doõi GV ñoïc maãu. - Các nhóm tự đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét nhóm đọc hay. - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung. 2/ HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở. - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. - Đáp án: a) Thuyền xoay tít, nước tràn vào, giấy... b) Một con cá măng nuốt chúvào bụng. c) Chú lo, nhưng vẫn giữ vẻ điềm nhiên, bồng sung kiên cường. d) Cá măng bị người ta câu được rồi đem ra chợ bán. e) Chị đầu bếp mổ cá ra, thấy chú trong bụng cá. g) Dùng để khẳng định. 3/ 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét sửa bài. a) Mình có thể giúp cậu gì không? b) Cậu có cần mình giúp không? c) Bác ơi, A18 ở đâu ạ? d) Bác uống nước chè được không ạ? - Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T15) I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Thực hiện được ph ... tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. .Củng cố - Dặn dò: - Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ về thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS trình bày, giới thiệu. - Cả lớp nhận xét, bình luận. - HS làm việc theo nhóm. - HS trình bày sản phẩm, nhận xét cho nhau. - Lắng nghe thực hiện. - HS kể, lớp nhận xét đàm thoại chất vấn. - Cả lớp nghe thực hiện. Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác. 2. KN: Nhận biết được mối quan hệ giữa các nhân vật qua lời đối đáp. 3. TĐ: Có ý thức khi đặt câu hỏi F GDKNS: -Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp -Lắng nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn 1 số bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: 5’Gọi 2 HS lên bảng Làm bài 1, 2 của tiết trước. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2’ 2. Phần nhận xét : 10’ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS suy nghĩ, trao đổi TLCH - GV nhận xét kết luận. Bài 2: Gọi 2 HS đọc yêu cầu Gọi 1 số HS làm miệng. Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận. 3. Ghi nhớ 3’ 4. Luyện tập: 10’ Bài tập 1: Gọi 2HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài tập 1. Cho HS thực hiện. - GV nhận xét sửa bài. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu Cho HS thực hiện, GV nhận xét sửa bài. 5. Củng cố-Dặn dò: 5’ Dặn HS về nhà xem bài Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe 1/ 2 HS đọc, lớp suy nghĩ làm bài. Phát biểu ý kiến Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì? Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi: Mẹ ơi 2/ 2 Hs đọc suy nghĩ làm bài Nối tiếp nhau đọc câu hỏi của mình với cô giáo, với bạn bè. Lớp nhận xét bổ sung. - HS nêu yêu cầu, lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi. - HS phát biểu - Để giữ lịch sự,cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác - 3 HS đọc, lớp nhẩm thuộc. 1/ 2 HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi với người bên cạnh viết vắn tắt câu trả lời. 2/ HS nêu. - Một số HS nêu câu hỏi trong trích đoạn, lớp nhận xét bổ sung. -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: 1. KT: Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) 2. KN: Vận dụng phép chia để làm một số bài tập 3. TĐ: Làm bài cẩn thận, chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: 5’Gọi hai HS lên bảng tính B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2’ a) Trường hợp chia hết: 7’ 10105 : 43 = ? Yêu cầu HS đặt tính. Yêu cầu HS tính Gọi 1số HS nêu cách tính b)Trường hợp chia có dư: 7’ 26345: 35 = ? Hướng dẫn HS thực hiện như trên 2. Thực hành: 10’ Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS thực hiện, GV nhận xét sửa bài. * Bài 2: Gọi HS khá giỏi nêu yêu cầu Lưu ý cho HS đổi đơn vị giờ ra phút, km ra m, chọn phép tính thích hợp 3. Củng cố-Dặn dò: 5’ Dặn HS về nhà xem bài Nhận xét tiết học. 2HS lên bảng làm bài 8192: 64 799 : 18 lớp nhận xét HS thực hiện đặt tính, tính 10105 43 150 235 215 00 Một số HS nêu cách tính như SGK 26345 35 264 775 195 20 1/ HS nêu yêu cầu, làm bài - Nhận xét sửa bài. * HS khá, giỏi nêu yêu cầu, làm bài 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400m = 38400m Trung bình mỗi phút người đó đi dược là: 38400 : 75 = 512 ( m) Đáp số: 512m -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương TẬP LÀM VĂN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: 1. KT: Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau, phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. 2. KN: Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ vật quen thuộc (mụcIII). 3. TĐ: Quan sát cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ:5’ Gọi 1 HS lên bảng đọc dàn ý của bài văn tả chiếc áo B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2’ 2. Phần nhận xét: Bài 1: 8’ Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài - Cho HS giới thiệu với nhau đồ chơi đã đem đến lớp. - Hướng dẫn HS quan sát đồ chơi rồi ghi kết quả quan sát được vào vở. - Gọi vài HS trình bày, GV đánh giá nhận xét. Bài 2: 5’ Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? 3. Phần ghi nhớ: 3’ 4. Phần luyện tập: 10’ GV nêu yêu cầu của bài tập dựa theo kết quả quan sát một đồ chơi, mỗi em lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó. 5. Củng cố-Dặn dò: 5’ Dặn HS về tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi. Nhận xét tiết học. - Một HS đọc, lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe 1/ HS đọc yêu cầu và các gợi ý a, b, c, d Giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát Đọc thầm lại yêu cầu và các gợi ý, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở. Nối tiếp nhau trình bày kết quả 2/ Phải quan sát theo một trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay,tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ - HS làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc dàn ý đã lập, nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt nhất. -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương BUỔI CHIỀU Tiếng việt: ÔN LUYỆN CHỦ ĐIỂM: TIẾNG SÁO DIỀU (Tiết 2 – T15) I. Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, rành mạch bài thơ Trâu lá đa, hiểu ND bài thơ (BT1). - Biết viết phần thân bài cho bài văn miêu tả (BT2). II. HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc bài thơ Trâu lá đa. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm... - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Goïi 3 HS đọc lại toàn bài. - GV theo dõi HS đọc. Nhận xét ghi điểm. - GV đọc mẫu lần 1. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Mỗi nhóm 5 em. - Gv nhận xét nhóm đọc hay. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho hướng dẫn HS dựa vào gợi ý và vốn hiểu biết thực hành viết phần thân bài cho bài văn tả trâu lá đa. - Gọi Vài HS đọc bài đã làm. - GV nhận xét chấm chữa bài. 2. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Lớp đọc thầm. - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi. - Lớp nhận xét cách đọc của bạn. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Các nhóm tự đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét nhóm đọc hay. - HS nêu nội dung bài thơ, lớp nhận xét bổ sung. 2/ HS đọc yêu cầu. - HS dựa vào gợi ý và vốn hiểu biết thực hành viết phần thân bài cho bài văn tả trâu lá đa. - Vài HS đọc bài đã làm. Lớp nhận xét chữa bài. - HS nghe thực hiện ở nhà. KHOA HỌC: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ I. MỤC TIÊU: 1. KT: Hiểu được tầm quan trọng của không khí. 2. KN: Làm TN để biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. 3. TĐ: Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số TN đơn giản để khám phá khoa học. @ GD BVMT: -Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài học. Hai túi ni long, dây, chậu nước, 1viên gạch khô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: 5’Gọi 2 HS lên bảng Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2’ 2. HĐ 1: 10’ Khôngkhí có ở xung quanh mọi vật Yêu cầu HS quan sát các túi đã buột miệng trả lời câu hỏi: -Em có nhận xét gì về các túi này? -Cái gì làm túi ni lông căng phòng? - Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? + Kết luận: Không khí có ở xung quanh ta. 3. HĐ2: 9’ Không khí có ở quanh mọi vật. Gọi 3 HS lần lượt đọc 3 thí nghiệm Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Gọi đại diện các nhóm trình bày Qua 3 TN trên cho em biết điều gì? Kết luận: 4. HĐ 3: 5’ Thi làm thí nghiệm Tuyên dương những tổ làm TN tốt. 5. Củng cố-Dặn dò: Dặn HS về nhà xem bài Nhận xét tiết học. - Một số HS nêu, lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe - HS lên bảng cầm túi ni lông để cho gió lồng vào, rồi buột chặt miệng túi lại. HS quan sát, trả lời - Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong. - Không khí tràn vào miệmg túi và khi ta buột lại nó phồng lên. - Chứng tỏ xung quanh ta có không khí. - Lắng nghe - 3 HS đọc Các nhóm nhận đồ dùng thí nghiệm, tiến hành làm thí nghiệm. Ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu HIỆN TƯỢNG KẾT LUẬN . . . Một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Không khí ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, bọt biển, - HS thi làm thí nghiệm theo tổ HS thảo luận để tìm ra thực tế những ví dụ chứng tỏ khí ở xung quanh ta -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T15) I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức. - Giải bài toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính rồi tính. - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 5: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm rồi nêu, GV nhận xét chữa bài. 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. 1/ 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở - HS nêu cách tính. - Lớp nhận xét sửa bài. VD: a) 8586 : 27 = 318 b) 61255 : 45 = 1139 2/ HS đọc yêu cầu BT và làm bài. - HS đổi chéo vở để KT bài của nhau. a) (21366 +782) : 49 = 22148 : 49 = 452 b) 1464 x 12 : 61 = 17568 : 61 = 288 3/ 1 HS lên bảng, HS khác làm vào vở. - Chữa bài. a) Nếu a = 42 thì 1764 : a = 1764 : 42 = 42 b) Nếu b = 35 thì 43855 : b = 43855 : 35 = 1253 4/ HS đọc. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở, chữa bài. Bài giải: Chiều rộng mảnh đất là : 2538 : 54 = 47 (m) Đáp số : 47m 5/ HS tìm hiểu đề bài rồi thực hiện. - HS nêu kết quả, lớp nhận xét. - Nghe thực hiện ở nhà.
Tài liệu đính kèm: