Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thanh Nga

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thanh Nga

A. ÔĐTC

B. Kiểm tra bài cũ: Biết ơn Thầy cô giáo.

C. Bài mới : Giới thiệu bài

HĐ1: HS trình bày các bài hát,thơ sưu tầm được với nội dung ca ngợi thầy cô giáo.Gv lần lượt cho HS trình bày

- Các bài hát với chủ đề biết ơn thầy cô giáo.

- Trình bày các bài thơ đã sưu tầm .

- Trình bày ca dao,tục ngữ đã sưu tầm.

- Kể về kỷ niệm của mình với thầy cô.

Gv nhận xét kết luận:

HĐ2: Xây dựng tiểu phẩm .

Giao nhiệm vụ cho các nhóm .

Gv nhận xét,tuyên dương

HĐ3: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô .

GV nêu yêu cầu

GV nhận xét,tuyên dương

D. Củng cố

Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo?

E. Dặn dò: Nhận xét tiết học

 

doc 29 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/12/2012
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2012
Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo .
- Biết kể những câu chuyện hoặc viết đoạn văn về chủ đề “Biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo”.
 GDKNS-Kỹ năng tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy cô.
-Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
-Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm bài hát, thơ , câu chuyện....ca ngợi công lao thầy giáo , cô giáo . Xây dựng một tiêu phẩm ...
 - Giấy màu , kéo, bút chì , bút màu , hồ dán ......
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ÔĐTC
HS hát
B. Kiểm tra bài cũ: Biết ơn Thầy cô giáo.
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
C. Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: HS trình bày các bài hát,thơ sưu tầm được với nội dung ca ngợi thầy cô giáo.Gv lần lượt cho HS trình bày
- Các bài hát với chủ đề biết ơn thầy cô giáo.
- Trình bày các bài thơ đã sưu tầm .
- Trình bày ca dao,tục ngữ đã sưu tầm.
- Kể về kỷ niệm của mình với thầy cô.
Gv nhận xét kết luận: 
HS hoạt động cá nhân lần lượt thể hiện từng nội dung Gv yêu cầu.
Lớp nhận xét 
HĐ2: Xây dựng tiểu phẩm .
Giao nhiệm vụ cho các nhóm .
Gv nhận xét,tuyên dương
HS hoạt động nhóm Xây dựng 1 tiểu phẩm có chủ đề kính trọng,biết ơn thầy, cô giáo.
Đại diện các nhóm trình bày 
Lớp nhận xét
HĐ3: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô .
GV nêu yêu cầu 
GV nhận xét,tuyên dương
HS chia nhóm, mỗi nhóm làm bưu thiếp .
Các nhóm trình bày sản phẩm
HS nhận xét chọn bưu thiếp đẹp và có ý nghĩa nhất .
D. Củng cố 
Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo?
Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh
E. Dặn dò: Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: “Yêu lao động”
----------------*************---------------
Tập đọc
Tiết 29 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (TLCH trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “Chú đất Nung”. 
GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS nối tiếp bài và TLCH.
- 2 HS nêu nội dung của bài 
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
GT chủ điểm “Tiếng sáo điều”
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc(11)
* Chia đoạn: Chia bài thành 2 đoạn
GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc của HS. HD HS hiểu rõ nghĩa của các từ được chú thích.
- y/c HS đặt câu với từ “huyền ảo”
Chú ý nghỉ dài trong dấu 3 chấm “sáo bè, ...”.
Đọc lần 2:
- Câu dài: “Tôi đã ngửa .....bay đi!”
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
Chú ý nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu, ...
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài (4 em). 1 em đọc chú giải.
- 2 em.
- 3 HS đọc 3 đoạn (lần 2)
- HS đọc thầm, 2-3 em đọc to
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (2 em)
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- HS đọc thầm và TLCH theo nhóm 4 và cử đại diện trình bày trước lớp, cả lớp cùng nhận xét ->GV chốt ý đúng.
+ Câu 1(SGK)?
+ Để tả cánh diều tác giả đã dùng những giác quan nào?
+Câu 2: (SGK)?
+ Câu 3 (SGK)? 
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
C1:Cánh diều mềm mại như cánh bướm, trên cánh diều có nhiều loại sáo: đơn, kép, bè, .. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
+ Mắt nhìn và tai nghe.
C2: Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại và mơ ước cùng thúc giục cánh diều “bay đi .. đi” 
C3: Cả 3 ý đều đúng nhưng chọn ý 2 là đúng nhất
- HS ghi nội dung vào vở.
c. HD HS đọc diễn cảm (8’).
- Y/c HS đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc cả bài.
GV treo bảng phụ chép đoạn 1 và đọc mẫu.
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc.
GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
- 2 HS đọc. Cả lớp lắng nghe để tìm ra giọng đọc phù hợp với nội dung bài đọc.
H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)
- HS đọc diễn cảm nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
D. Củng cố (2’)
+ Em cảm nhận được gì sau khi đọc bài TĐ?
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
- HS trả lời ý cá nhân –> nhận xét.
H. Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em)
E. Dặn dò (1’)
- HS về kể chuyện cho người thân nghe..
- HS chuẩn bị mang đến lớp 1 đồ chơi em thích có chứa âm tr/ch.
----------------*************---------------
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
----------------*************---------------
Toán
 Tiết 71 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 (trang 80)
I. Mục đích – yêu cầu
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- HS K-G làm bt2b, 3b.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tính bằng 2 cách 
a) (8 x 23) : 4 b) (15 x 24) : 6
GV nhận xét, chữa bài
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Hình thành kiến thức mới (15’).
a) Ôn kiến thức chia cho 10, 100, 1000, ...
GV nêu ví dụ cho HS nhẩm miệng.
- y/c HS nêu lại quy tắc chia một số cho 1 tích.
b) TH sbc và sc có tận cùng là chữ số 0 
320 : 40 = ? 
* GV HD ptích thành chia 1 số cho 1 tích.
320 : 40 = 320 : (10 x 4)
* GV HD đặt tính
320 40 + Cùng xóa chữ số 0 ở sbc và sc
 0 8 + thực hiện phép chia 32:4
* KL như SGK
c) TH chữ số 0 ở sbc nhiều hơn ở sc
32000 : 400 = ?
* GV HD ptích thành chia 1 số cho 1 tích.
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4)
* GV HD đặt tính
32000 400 + Cùng xóa chữ số 0 ở sbc và sc
 00 80 + thực hiện phép chia 320:4
 0
- NX: 32000 : 400 = 320 : 4
* KL như SGK
=> KL tổng quát (SGK T.80)
- 2 HS nêu.
- HS lên bảng thự hiện phần còn lại
- HS qs và lắng nghe
- HS lên bảng thự hiện phần còn lại
- HS qs và lắng nghe
- 3 HS nhắc lại Kl
3. HD thực hành
Bài 1: Tính (7’).
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 emlàm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở
- 4 HS nhận xét kết quả của 4 bạn. 
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
a) 420 60 ; 9
 0 7 
 b) 170 ; 230
HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở 
Bài 2 Tìm x (5’):
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại cách tìm 1 thừa số chưa biết
- 2 HS làm trên bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở.
1 HS nhận xét 2 bài trên bảng phụ 
 - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
a) x x 40 = 25600
 x = 25600 : 40
 x = 640
b) x x 90 = 37800
 x = 37800 : 90 
 x = 420
Bài 3: (Dành cho HS K-G phần b) 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- 1 HS nêu các bước giải.
1 em làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài giải
a)Nếu mỗi toa chở 20 tấn thì cần số toa:
180 : 20 = 9 (toa)
b) Nếu mỗi toa chở 30 tấn thì cần:
190 : 30 = 6 (toa)
Đáp số: a) 9 toa b) 6 toa
D. Củng cố (2’) * trò chơi: chọn đáp án đúng
 90 : 20 = 4 (dư 1) S 
 90 : 20 = 4 (dư 10) Đ
E. Dặn dò (1’) - Nhận xét chung giờ học.
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia cho số có 2 chữ số”
----------------***************--------------
Giáo án chiều thứ 2
Ôn toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 (trang 82)
I. Mục đích – yêu cầu
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- HS K-G làm bt 3b.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tính bằng 2 cách 
a) (4 x 12) : 4 b) (12 x 6) : 6
GV nhận xét, chữa bài
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Luyện tập
Bài 1: Tính (7’).
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. GV phân tích mẫu
- 3 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét kết quả của 3 bạn. 
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
Mẫu 240 : 40 = 240: (10x4) 
 = 240 : 10:4 = 24:4 = 6
a) 72000:600 = 7200 : (100x6)
 = 7200:100:6
 = 72 :6 = 12
b) 8 c) 130
Bài 2: 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- 1 HS nêu các bước giải.
1 em làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài giải
Tổng số hàng đã chở là:
46800 + 71400 = 118200 (kg)
Tổng số xe đã chở là::
13 + 17 = 30 (xe)
Trung bình mỗi xe chở là:
118200 : 30 = 3940 (kg)
Đáp số: 3940 kg hàng
Bài 3: Tính GTBT
- 1 HS nêu y/c
- HS nêu cách tính biểu thức
- HS làm vào vở, 2 em làm bảng nhóm
- HS nx-> GV chữa bài
Dành cho HS K-G phần b
a) (45876+37124) : 200 = 8300 : 200
 = 4650
b) 76372 – 91000: 700 + 2000
= 76372 – 130 + 2000 = 76242 + 2000
= 96242
D. Củng cố (2’)
E. Dặn dò (1’) - Nhận xét chung giờ học.
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia cho số có 2 chữ số”
----------------***************---------------
Ôn TV
GV HD HS luyện chữ bài 15
----------------***************---------------
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2012
Chính tả (nghe - viết)
Tiết 15 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục đích – yêu cầu
- Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập chính tả (BT2a)
- Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu BT3
KNS: GD ý thức yêu thích cái đẹp của tự nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ (khai thác trực tiếp nội dung của bài).
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết nội dung BT 2a.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Viết từ: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần
GV nhận xét và cho điểm
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD HS nghe viết.
 a) HD HS nghe viết (6’)
- GV đọc mẫu bài chính tả
Từ dễ sai: mềm mại, phát dại, trầm bổng
y/c HS nêu nội dung bài viết (KNS)
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại bài và tìm từ khó hay viết sai - viết vào bảng con một số từ.
+ Tả niềm vui của các bạn nhỏ và nét đẹp cảu cánh diều.
b) Viết chính tả (15’)
GV đọc từng câu.
H. nêu tư thế ngồi viết bài
- HS viết bài vào vở. soát bài
c) Chấm bài (5’)
GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục.
- Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài
c. HD HS làm bài tập (5’).
Bài 2a: Tìm tên các đồ chơi và trò chơi.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- GV HD HS làm bài tập – phân tích mẫu.
- y/c HS làm theo nhóm (thi tiếp sức).
- GV nx chữa bài
Đ.án: a) Đc: chó b ...  phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (nd ghi nhớ)
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài: luyện tập miêu tả đồ vật
GV nhận xét, bổ sung và cho điểm
- 2 HS đọc dàn ý miêu tả chiếc áo em đang mặc. HS khác nx
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Nhận xét (12’)
Bài 1: Quan sát và ghi lại điều qs được. 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc đề và nội dung bài 1
- Trao đổi nhóm đôi đồ chơi mang đến lớp.
- Y/c HS đọc thầm lại các gợi ý và viết.
HS+GV nx về trình tự quan sát, giác quan được sd khi qs, sự phát hiện đặc điểm riêng.
- gt cho bạn đồ chơi của mình.
H. qs đồ chơi và viết kết quả qs vào vở theo các gạch đầu dòng.
- Trình bày kết quả qs (3 em). 
H. bình chọn bạn qs chính xác, tinh tế, phát hiện điểm riêng biệt của đồ chơi.
Bài 2: - 1 HS đọc y/c của bài tập.
- HS nêu ý kiến cá nhân (3- 4 em)
Khi qs cần chú ý những gì?
y/c HS suy nghĩ và TLCH SGK
Đ.án: + Phải qs theo một trình tự hợp lí – từ bao quát đến bộ phận.
+ Qs bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay, ...
+ Tìm ra đặc điểm riêng biệt để phân biệt đồ chơi này với đồ chơi khác (đb là cùng loại).
3. Ghi nhớ (SGK T.154)
3 em đọc.
4. Luyện tập (15’)
Bài tập: Lập dàn ý 
- 1 HS đọc y/c của bài. Cả lớp đọc thầm.
GV đọc ví dụ lập dàn ý 
H. làm bài vào vở (vbt).
- Nối tiếp nhau đọc dàn ý 
GV nghe, nx và bổ sung.
- Thực hành
- HS lắng nghe
- nhiều em đọc
D. Củng cố (1’) GV nhắc lại nội dung 
-HS nêu lại ghi nhớ
E. Dặn dò (1’) Gv nx tiết học
- Cả lớp về nhà viết lại cho hoàn chỉnh đặc biệt là những em chưa hoàn thành. Chuẩn bị trước bài học giờ sau
----------------***************----------------
Toán
 Tiết 75 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt trang 83)
I. Mục đích – yêu cầu
- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
855 : 45 = 19 8064 : 6 4v = 126 
GV chữa bài và cho điểm
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
Luyện tập
2. Hình thành kiến thức (20’)
a) TH chia hết: GV ghi phép tính 10105 :43 = ?
 10105 43 * Vậy 10105 : 43 = 235
 150 235
 215
 00
b) TH chia có dư: GV ghi 26345 : 35 = ?
 26345 35 
 184 752 * Vậy 26345 : 35 = 752 (dư25)
 095
 25
- HS nhắc lại quy tắc chia.
- HS nhẩm các bước theo sự HD của GV.
- Nêu nhận xét về phép chia (chia hết)
- HS nhắc lại quy tắc chia.
- HS nhẩm các bước theo sự HD của GV.
- Nêu nx về phép chia (chia có dư)
2. HD luyện tập
Bài 1 Đặt tính rồi tính (10’):
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại cách chia cho số có hai chữ số.
- 4 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
 a) 23576 56 31628 48
 117 421 282 658
 056 428
 0 44
b) 1234 ; 1149 (dư 33)
Bài 2: (Dành cho HS K-G) 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu các bước giải
+ Đổi giờ ra phút và km ra m
+ Tổng số m chia cho số phút
HS K-G tự làm vào vở hoặc VBT 
GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên vở của HS. 
Đ.án: TT
1 giờ 15 phút: 38km400m
1 phút: ... m?
Bg: Đổi 1 giờ 15 phút – 75 phút
Đổi 38km400m = 38400m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là: 38400 : 75 = 512 (m)
Đáp số: 512 m 
D. Củng cố (2’)G:Củng cố kt bài học 
E. Dặn dò (1’) GV nx chung giờ học.
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập
----------------***************----------------
Địa lý
 Tiết 15 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB (tt)
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết đbbb có hàng trăm nghề thủ công truyền thống dệt lụa, sx đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, ...
- Dựa vào tranh ảnh mô tả cảnh chợ phiên.
KNS: Có ý thức bảo vệ thành quả lao động, GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN 
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí TN VN
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “Người dân ở ĐBBB”
GV nhận xét, cho điểm
- 1 HS nêu ghi nhớ, 1 HS chỉ vị trí sông Hồng trên bản đồ. HS khác nxet.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Nội dung .
c) Nơi có hàng trăm nghề thủ công trthống (18’).
- Thảo luận nhóm 4
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống ở đbbb?
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên làng nghề nổi tiếng mà em biết.
+ Người như thế nào được gọi là nghệ nhân của nghề thủ công?
GV: Để tạo ra một sp thủ công có giá trị người thợ phải lđ vất vả chuyên vần và trải qua nhiều công đoạn sx theo trình tự nhất định.
- Làm việc cá nhân
+ Qs hình vẽ và nêu các công đoạn cần phải làm để tạo ra sp gốm.
GV giảng thêm về quá trình làm.
+ Hãy kể tên nghề thủ công ở địa phương em đang sống.
- Dựa vào kênh hình, kênh chứ t.luan
 - Trình bày kết quả thảo luận.
+ Có hàng trăm nghề khác nhau, ...
+ Khi nghề phát triển mạnh như làng gốm, làng lụa, làng chiếu cói, ....
+ Nghệ nhân là người làm nghề giỏi.
- TLCH
+ nhào luyện đất cho mềm (đất sét cao lanh) ->tạo dáng -> phơi -> vẽ hoa->tráng men->xếp vào lò nung -> tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh.
- HS kể -> HS khác bổ sung
b) Chợ phiên (12’)
- Thảo luận nhóm 4
+ Thế nào là chợ phiên? Chợ phiên có đặc điểm gì?
+ Mô tả hoạt động của chợ theo tranh, ảnh và hiểu biết của em.
GV bổ sung thêm (nếu cần)
* Ghi nhớ SGK (T.105)
KNS: Để có sp thủ công hoàn chỉnh người nghệ nhân phải làm qua rất nhiều công đoạn nên chúng ta cần phải bải vệ giữ gìn. Đăc biệt khi tham gia chợ phiên cân fgiuwx gìn vệ sinh môi trường ...
H: đọc mục 4 và bảng số liệu
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Chợ phiên là chợ được họp theo quy định ngày nhất định trong tháng. Hoạt động trong chợ diễn ra tấp nập. 
+ đông người, người bán ngồi bán, người mua đi lại chọn mặt hàng ....
- 3 HS đọc.
D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học
E. Dặn dò (1’) GV nx giờ học.
- HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “Thủ đô Hà Nội”
----------------***************----------------
Sinh hoạt lớp Tuần 15
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. ưu điểm:...............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vẫn còn một số HS lười học bài cũ: ..................................................................
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài chưa thực sự nghiêm túc như: ......................................................................... 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
...........................................................................................................................
- Ổn định tổ chức, nề nếp.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt.
- Phấn đấu 100% HS hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
----------------***************----------------
Ôn Toán (buổi chiều)
 Tiết 14 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
I. Mục đích – yêu cầu
Giúp HS: - Ôn tập cách chia cho một số có hai chữ số
KNS: - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
552 : 24 = 23 450 : 27 = 16 (dư 18)
GV chữa bài và cho điểm
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Ôn tập 
Bài 1 Đặt tính rồi tính (12’):
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số.
- 4 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở
- GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
 Bài làm
a) 4725 15 b) 8058 34
 22 315 125 237
 75 238
 0 0
c) 5672 : 42 = 135 (dư 2)
d) 7521 : 54 = 139 (dư 15)
Bài 3: Số?
- y/c HS thực hiện ra nháp rồi điền kết quả vào bảng
HS nêu yêu cầu của bài
1898 : 73 = 26
7382 : 87 = 84 (dư 74)
6543 : 79 = 82 (dư 65)
Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vbt
- GV nhận xét và đưa ra đáp án chính xác
(Dành cho HS K-G)
Bài giải
2000 gói kẹo xếp nhiều nhất vào số hộp là: 2000 : 30 = 66 (hộp dư 20 gói)
Đáp số: 66 hộp dư 20 gói.
D. Củng cố (2’)G:Củng cố kt bài học 
E. Dặn dò (1’) G nx giờ học.
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập”
----------------***************----------------
Ôn TV
GV HD HS luyện chữ bài 15
----------------***************----------------
HĐTT
TRÒ CHƠI: NHÂN DÂN ĐANG CẦN
I. Yêu cầu
- Tạo không khí vui vẻ, phản ứng nhanh, tính đoàn kết, khéo léo.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Nhân dân đang cần.
- Nêu nội dung: 
+ GV chia thành các đội trong lớp.
+ GV hô to “nhân dân đang cần”.
+ Tập thể chơi đáp lại “cần gì, cần gì”.
- Nêu cách chơi: 
+ GV hô “cần 3 cái khăn quàng”.
+ Các đội chơi phải đem đủ 3 cái khăn quàng cho GV.
- Nêu luật chơi:
+ Đội nào đem đủ số lượng GV nói và nhanh nhất là thắng.
+ Đội nào thiếu không tính.
+ Mỗi đội chỉ một người đem đồ vật.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Nhân dân đang cần.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- Nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 15.doc