Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Phạm Thị Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Phạm Thị Hương

Tiết 4: Toán: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0.

I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Giúp học sinh biết thực hiện phép tính chia 2 chữ số có tận cùng là các chữ số 0

- Làm được các bài tập có liên quan

II./ Chuẩn bị

+ GV: Bảng phụ

+ HS: Đồ dùng học toán.

III./ Hoạt động dạy - học

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thực hiện từ 30 tháng 11 đến4 tháng 12 năm 2009
 Thứ hai ngày 30 tháng 11năm 2009
Sáng
Tiết 1: Chào cờ
.
Tiết 2 : Lịch sử Đ/ C mai mơ dạy
.
Tiết 3: Tập đọc: cánh diều tuổi thơ
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
 - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại
II./ Chuẩn bị
+ GV: Bảng phụ chép đoạn đọc diễn cảm.
+ HS: Đọc bài trước.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A). Kiểm tra bài cũ.3’
- Đọc bài: Chú Đất Nung ( Phần sau)
- Nhận xét, cho điểm
B). Bài mới. 30’
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
+ L1: Đọc từ khó.
+ L2: Giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Đọc theo đoạn ( 2 đoạn)
* Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1, 2.
- Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
?Trò chơi thả diều đem lại những ước mơ đẹp như thế nào? 
?Cánh diều đem lại những niềm vui lớn như thế nào?.
- Nêu nội dung chính của bài
c. Đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
-> Nhận xét, và bình chọn.
- Thi đọc trước lớp.
C) Củng cố,dặn dò.2’
? Nêu nội dung của bài.
 - Dặn cb bài sau
-> 2 học sinh đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Chia đoạn: Bài văn chia làm 2 đoạn
- Nối tiếp đọc theo đoạn.
- Luyện đọc đoạn từng cặp.
- 1,2 HS đọc toàn bài
- Cánh diều mềm mại, tiếng sáo dièu vi vu trầm bổng.
-> Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo .bay đi diều ơi! Bay đi.
-> Các bạn hò hét nhau thả diều thi .nhìn lên trời.
* Bài văn miêu tả niềm vui và những ước mơ đẹp của tuổi thơ qua trò chơi thả diều 
- Nối tiếp đọc theo đoạn.
- Luyện đọc đoạn từng cặp.
-> 2 học sinh đọc theo đoạn.
-> 3,4 học sinh thi đọc.
- Học sinh tạo cặp luyện đọc diễn cảm.
- HS nhắc lại
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
.
Tiết 4: Toán: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép tính chia 2 chữ số có tận cùng là các chữ số 0
- Làm được các bài tập có liên quan
II./ Chuẩn bị
+ GV:	 Bảng phụ
+ HS: 	 Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Kiểm tra bài cũ:3’.
- Thực hiện phép tính
 320 : 10
 3200 : 100
 32000 : 1000
 60 : (10 x 2) = 
2) Bài mới: 30’.
a) SC và SBC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng
 - GV giới thiệu : 320 : 40 = ?
- HS trao đổi nhóm và tìm ra cách làm 
- Nêu nhận xét : 320 : 40 = 32 : 4
- Tổ chức cho HS đặt tính và thực hiện phép tính.
ã Đặt tính :
- Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia.
- Thực hiện phép chia.
- HDHS khi đặt tính ngang sẽ viết: 320 : 40 = 8
b. Chữ số ở tận cùng của SBC nhiều hơn SC GV 
- Giới thiệu : 32000 : 400 = ?
- HS áp dụng quy tắc 1 số chia cho một tích:
- Nêu nhận xét : 32000 : 400 = 30 : 4
- GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính .
ã Đặt tính :
- Cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia.
- Thực hiện phép chia.
- HDHS khi đặt tính ngang sẽ viết: 320 : 4 = 80
ị Giáo viên kết luận chung:
3. Luyện tập.
Bài1: Tính
HDHS xoá chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia số có một chữ số
Bài2: Tìm x.
- Tìm TP chưa biết của phép tính.
Bài3: Giải toán.
Tóm tắt
Có: 180 tấn hàng.
30 tấn hàngtoa xe?
20 tấn hàngtoa xe?
c) Củng cố dặn dò. 2’
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
- Chia nhẩm cho 10, 100, 1000
 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
 32000: 1000 =32
 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3
- Chia 1 số cho 1 tích
-> 320 : 40 	= 320 : ( 10 x 4)
 	 	= 320 : 10 : 4 
 	= 32 : 4 = 8
320 : 40 = 32 : 4 = 8 
Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 32 : 4 và chia như thường
 32 0 40 
 0 8
- HS nhắc lại cách làm
32000 : 400 = 32000 : ( 1000 ´ 4 )
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
Cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 320 : 4 và chia như thường
 320 : 4 = 80
- HS đọc YC
- Làm bài, chữa bài
- Làm bài vào vở
X x 40 = 2560
X = 25600 : 40
X = 640
- Đọc đề phân tích và làm bài.
Bài giải
 a. Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 
 180 : 20 = 9 ( toa)
b. Nếu mỗi toa xe chở đựơc 30 tấn hàng thi cần số toa xe là:
 180 : 30 = 6 ( toa)
 Đáp số: a . 9 toa xe 
 b. 6 toa xe
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Sáng
Tiết 1: Thể dục: Giáo viên chuyên
Tiết: Chính tả: cánh diều tuổi thơ
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Học sinh nghe cô giáo đọc - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch , thanh hỏi / thanh ngã.
 - Biết miêu tả một đồ chơi, trò chơi theo yêu cầu của bài tập 2.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	 Chép sẵn bài tập 2a vào bảng phụ.
+ HS: 	 VBT
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
 - 2 hs lên bảng viết các từ có âm đầu là tr/ch: châu chấu, trọn vẹn , tròn trĩnh, chau chuốt.
2. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- GV đọc đoạn: Cánh diều tuổi thơ.
? Nêu tên riêng có tên bài
- Chú ý những từ ngữ dễ viết sai
? Nêu nội dung đoạn văn.
- GV đọc từng câu ngắn.
- Giáo viên đọc toàn bài 
-> Nhận xét, chấm 1 số bài
c. Làm bài tập.
Bài 2: Điền vào ô trống.
a. tr hay ch 
b . thanh hỏi / thanh ngã.
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài
Nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: 2’
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Ôn va luyện viết lại bài, 
- 2 HS lên bảng , lớp viết vào nháp 
- Nhận xét
-> 2 học sinh đọc lại.
- Nêu các tên riêng có trong bài và nội dung bài
-> Viết vào vở ( ghi chú cách trình bày và tư thế ngồi viết).
- Đổi bài soát lỗi.
- Làm bài cá nhân.
Đồ chơi
Trò chơi
Ch
Chong chóng, chó bông, que chuyền
Chọi dế, chọi cá, chọi gà, chơi chuyền ...
Tr
Trống ếch, trống cơm, cầu trượt
đánh trống, trốn tìm, cắm trại, bơi trải cầu trượt,trồng nụ trồng hoa...
T/hỏi
Tàu hoả, tàu thuỷ
Nhảy ngựa , điện tử, thả diều
T/ngã
Ngựa gỗ
Bày cỗ, diễn kịch
- HS nêu yêu cầu.
- Thi nhanh giữa các nhóm
- Một số HS nối tiếp nhau miêu tả đò chơi, trò chơi 
- Nghe 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
.
Tiết 3: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Đồ chơi - Trò chơi
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi những đồ chơi có hại .
 - Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm , thái đọ của con người khi tham gia các trò chơi.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	Bảng phụ viết sẵn bài tập.
+ HS: 	VBT.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:3’.
- Nêu ghi nhớ của bài Dùng câu hỏi vào mục đích khác. Ví dụ?
- Làm lại bài tập 1 tiết trước.
-> Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới. 30’
a. Giới thiệu bài.
b. Phần nhận xét.
* Bài1:
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. phát phiếu cho các nhóm.
- GV lưu ý HS quan sát kĩ các tranh và nối đúng, nối đủ các trò chơi trong các bức tranh.
-> Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2: 
- GV ghi lên bảng vài tên trò chơi tiêu biểu.
- Nhận xét bài và ghi điểm.
* Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Nêu rõ những trò chơi nào có ích, trò chơi nào em thích chơi
- GV nhận xét, ghi điểm .
3. Củng cố, dặn dò.2’
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài lại các bài tập, 
- Chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS nêu 
- 1 học sinh lên bảng làm bài 1.
- Lớp nháp, nhận xét
- Các nhóm thảo luận 
- Đại dện các nhóm trình bày
- Tr1: Thả diều , đánh kiếm, bắn súng , phun nước,.
- Tr2: Rước đèn ông sao , bày cỗ trung thu.
- Tr3 : Chơi búp bê, nhảy dây,.
- Tr4: Trò chơi điện tử, xép hình, 
- Tr5: Cắm trại, kéo co,.
- Tr6: Đu quay , bịt mắt bắt dê,.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài độc lập vào vở: Kể tên các trò chơi dân gian , hiện đại . Có thể nêu lai tên các đồ chơi , trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước
- Một HS đọc yêu cầu của bài . 
- HS suy nghĩ ,trả lời từng ý của bài tập , nói rõ các đò chơi có ích, có hại như thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi , chơi thế nào thì có hại .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tiết 4: Toán: chia cho số có hai chữ số
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số có 2 chữ số.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	Bảng phụ
+ HS: 	 Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)KT bài cũ:3’
Tính : 3450: 50 3800 : 20
- Nhận xét , đánh giá
B)Bài mới: 30
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới
* Truờng hợp chia hết.
 672 : 21 = ?
 + Đặt tính.
 +Tính từ trái sáng phải
779 : 18 = ?
- Giúp HS tập ước lượng thương trong mỗi lần chia
* Trường hợp chia có dư.
 779 : 18 = ?
Thực hiện tương tự
- Lưu ý HS : Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
2. Thực hành.
Bài1: Đặt tính rồi tính.
- YC HS làm bài , chữa bài
- GV ghi điểm.
Bài 2: Giải toán.
 Tóm tắt:
Có : 240 bộ bàn ghế
Chia đều : 15 phòng học
Mỗi phòng: .. bộ bàn ghế?
Bài3: Tìm x.
+ Nêu cách làm
+ Tìm TP chưa biết của phép tính.
? Nhận xét về SBC
3. Củng cố, dặn dò.2’
- Ôn và làm lại bài.
 - Nhận xét chung tiết học.
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét
- Làm vào nháp
672 21
63 32
 42
 42
 0 
Nêu lại từng bước thực hiện
- Nêu cách thực hiện.
- Làm vào nháp.
779 18 
 59 43
 5
- Làm vào vở.
- Hai HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Đọc đề, phân tích đề.
 Bài giải:
.Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng học là:
 240 : 15 = 16 ( bộ )
 Đáp số : 16 bộ bàn ghế
- Làm vào vở.
 VD: X x 34 = 714
 X = 714 : 34
 X = 21
- Là các số có 3 chữ số 
- Nghe
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. 
 Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Sáng
Tiết 1 : Thể dục: Giáo viên chuyên
.
Tiết 2: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng nói: 
+ Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện đã đọc, đã nghe về đồ chơ trẻ em và những con vật gần gũi với trẻ em.
+ Hiểu câu chuyện, trao đổi được với các ban về tính cách của nhân vật và ý nghĩa vủa câu chuyện.
 - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II./ Chuẩn bị
+ GV:	Bảng phụ viết gợi ý b.
+ HS: SGK.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.3’
- Kể lại câu chuyện: Búp bê của ai?
 ... nhận xét
-> 2 HS đọc bài văn 
 MB: Trong làng tôixe đạp của chú
 TB: ở xóm vườn.Nó đá đó
 KB: Câu cuối
MB: Giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư
TB : Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư
KB: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe.
- Chiếc xe đạp được tả theo trình tự nào:
+ Tả bao quát chiếc xe
+Tả những bộ phận có điểm nổi bật.
+ Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe
- Bằng mắt nhìn, Bằng tai nghe.
- Chú gắn 2 con bướm.chú hãnh diện với chiếc xe của mình.
- Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay
MB: Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: là một chiếc áo sơ mi đã cũ hay mới, mặc đã bao lâu
TB: * Tả bao quát 
+ áo màu gì?
+ Chất vải gì , chất vải ấy thế nào?
+ Dáng áo trông thế nào, rộng hay hẹp?
 *Tả từng bộ phận.
+ Thân áo
+ Cổ áo( mềm hay cứng)
+Túi áo
+ Khuy áo( màu sắc, cách đơm)
KB: T/cảm của em với chiếc áo.
( Em có cảm giác gì mỗi khi mặc áo?)
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tiết 3:Toán: luyện tập
I./ Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện KN:	
+ Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ 
+ Tính giá trị của biểu thức
+ Giải bài toán về phép chia có dư.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	 Bảng phụ
+ HS: 	 Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)KT bài cũ:3’
Đặt tính rồi tính:
4224 : 12 945 : 45
- Nhận xét
B)Bài mới:30
1.Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu bài
Bài1: Đặt tính rồi tính
+ Đặt tính
+ Thực hiện tính 
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
Bài 3: Giải toán.
+ Tìm số xe đạp lắp đựơc và số nan hoa còn thừa.
+ Tìm số nan hoa và mỗi xe cần có.
C) Củng cố, dặn dò: 2’
 - Nhận xét tiết học.
 - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng , lớp nháp
- Nhận xét
- HS đọc YC
Làm bài vào vở
855 45 
405 19 
405 
 0 
 - Làm bài cá nhân.
8064 : 64 x 37 4237 x 18 - 34578 
= 126 x 37 = 76266 -34578 
= 4662 = 41688
 Bài giải
Mỗi xe đạp cần số nan hoa là: 
 36 x 2 = 72 ( cái)
Thực hiện phép chia ta có.
 526 : 72 = 73 ( dư 4)
Vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa.
 ĐS: 73 xe đạp, còn thừa 4 nan hoa.
- Ôn và làm lại bài.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tiết 4: Luyện từ và câu: giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi)
 - Phát hiện được quan hệ và tình cảm nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
+ HS: Vở bài tập.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) KT bài cũ:3’
? Nêu tên trò chơi mà bạn trai thích, bạn gái thích, đồ chơi có hại hay có lợi.
2) Bài mới.30’
a) Giới thiệu bài.
b) Phần nhận xét
Bài1: Tìm câu hỏi.
? Câu hỏi trong bài
?Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép
Bài2: Đặt câu hỏi thích hợp
a. Với cô giáo (thầy giáo)
b. Với bạn em 
Bài3: 
Để giữ phép lịch sự cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung như thế nào?
Nêu ý kiến
c) Phần ghi nhớ
d) Phần luyện tập.
Bài1: Quan hệ và t/c' của nhân vật
Đoạn a: 	- Quan hệ
 - Tính cách
Đoạn b:	- Quan hệ
 - Tính cách.
Bài2: So sánh các câu hỏi
- Tìm đọc các câu hỏi.
+ Câu hỏi cụ già.
+ 3 câu còn lại.
- NX về các câu hỏi.
3) Củng cố, dặn dò: 2’
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và làm lại bài.
- Trả lời câu hỏi.
- HS tự nêu ý kiến của mình.
-> HS khác NX và bổ sung.
 Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc khổ thơ.
-> Mẹ ơi, con tuổi gì?
-> Lời gọi: Mẹ ơi
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc câu hỏi của mình.
-> Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì?
Thưa cô, cô thích cô giáo nào nhất?
-> Bạn có thích môn Toán không?
Bạn thích xem phim hoạt hình không?
- Tạo cặp, trao đổi các câu hỏi.
-  câu hỏi tò mò về điều riêng tư của người khác, câu hỏi gây phiền lòng
VD: Bạn xếp hình xấu thế?
- 2 – 3 học sinh đọc ND phần ghi nhớ.
Đọc đoạn văn.
-> Quan hệ thầy - trò.
Trò: lễ phép -> đứa trẻ ngoan.
-> Quan hệ thù địch
-> Tên sĩ quan: hách dịch, xấc xược
Cậu bé: trả lời trống không, đanh thép -> mạnh mẽ, yêu nước.
- Đọc yêu cầu của bài.
-> Là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
- Nếu hỏi cụ già thì câu hỏi ấy hỏi tò mò, chưa tế nhị nên các bạn chỉ hỏi riêng với nhau
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
.
 Chiều
Tiết1: Đạo đức (Đ/ C hà dạy)
.
Tiết 2: Tiếng Việt: Luyện tập miêu tả đồ vật
.
Tiết 3: Khoa học : Làm thế nào để biết có không khí.
I. Mục tiêu.
 Sau bài học, học sinh biết: 
- Làm thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật và các chỗ trống trong các vật.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II. Đồ dùng dạy học.
- Đồ dùng thí nghiệm: Túi ni lông, kim khâu
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động học
Hoạt động dạy
A)KT bài cũ: 3’
- Vì sao phải tiết kiệm nước?
- Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước?
B)Bài mới: 30’
1.Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu bài
HĐ1: Thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật.
- YC HS cầm túi ni lông chạy sao miệng túi mở rộng sau đó dùng ni lông buộc chặt miệng túi lại
- YC hs QS các túi đã buộc và trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về những chiếc túi này?
+ cái gì làm cho túi ni lông căng phồng?
+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì?
GVKL: Xung quanh ta có không khí.
HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khi có trong những chỗ trống của mọi vật
- YC HS làm thí nghiệm như SGK
? Quan sát hiện tượng, ghi KQ thí nghiệm theo mẫu:
Hiện tượng
Kết luận
..
 - GV quan sát giúp đỡ các nhóm
- YC hs báo cáo KQ thảo luận
ị Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong của vật đều có không khí.
HĐ3: Hệ thống hoá KT về sự tồn tại của K2.
? Lớp không khí được bao quanh trái đất đuợc gọi là gì.
? Tìm VD chứng tỏ K2 có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng.
C) Củng cố, dặn dò: 2’
- Đọc mục ghi nhớ. 
- Làm lại thì nghiệm, tìm thêm VD, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét chung tiết học.
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét , bổ sung
- 2- 3 HS làm theo HD của GV, lớp theo dõi
- Quan sát và trả lời
- Những túi ni lông căng phồng như đựng gì bên trong
- KK tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên
- Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí
- Tạo nhóm 5.
- Đọc mục thực hành ( 62 - SGK).
- Làm thí nghiệm và trình bày trước lớp:
TN
Hiện tượng
Kết luạn
1 
Khi dùng kim châm thửng túi ni lông, hơi xì ra, sờ tay lên lỗ thủng thấy mát.
KK có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy
2
Khi mở nút chảia ta thấy có bong bóng nổi lên
Không khí có ở trong chai rỗng.
3
..
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
- Khí quyển.
- Học sinh tự tìm VD.
-> 1,2 học sinh đọc.
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tiết4: Toán: Luyện tập 
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Sáng
 Tiết 1: Kĩ thuật : Đ/C thuý dạy
.
 Tiết 2: Tập làm văn: quan sát đồ vật
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sở) phát hiện được những điểm riêng phân biệt, đồ vật đó với những đồ vật khác.
- Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi em đã chọn.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	Bảng phụ ghi nội dung phần nhận xét.
+ HS: 	Vở bài tập.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) KT bài cũ: 3’.
- Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo 
- Nhận xét khen ngợi , cho điểm HS 
B) Bài mới: 30’
a) Giới thiệu bài.
b) Phần NX.
Bài1: Gọi HS đọc YC
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình
Ghi lại các điều quan sát. Sau đó trình bày kết quả quan sát.
Bài 2: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- YC hs suy nghĩ trả lời
- GVKL
c) Phần ghi nhớ
d) Phần luyện tập.
* Lập dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn.
- Hoàn thiện dàn ý, viết bài văn theo dàn ý đó.
C Củng cố, dặn dò: 2 ’
- NX chung tiết học.
-> GV NX, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhiều ..(tỉ mỉ, cụ thể)
- 2,3 học sinh đọc.
- Nhận xét
- 2 HS đọc nối tiếp
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu
+..ô tô chạy bằng pin
+ . chú thỏ nhựa
 Ghi và trình bày lại các điều quan sát.
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý :
+ Phải quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phận
+ Quan sát bằng nhiều giác quan
+ Tìm ra đặc điểm riêng phân biệt với các đồ vật khác
- Trình bày kết quả quan sát.
 -> 3,4 HS đọc phần ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Làm bài vào vở.
MB: Giới thiệu đồ chơi
TB: 
- Hình dáng: Gấu bông to hay nhỏ, người tròn
- Bộ lông: màu gì? trông có gì đặc biệt,.
- Hai mắt: Đen láy 
- Mũi : màu nâu , trông như chiếc cúc áo,
- Cổ: Thắt nơ 
- Đôi tay: Chắp trước ngựa
 KB: T/c' với đồ chơi.
- Đọc dàn ý đã lập.
 - Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tiết 3: Toán: Chia cho số có hai chữ số ( Tiếp)
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Giúp hs thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số.
	- Làm được các bài tập có liên quan.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	 Bảng phụ 
+ HS: 	 Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)KTbài cũ:3’
- Đặt tính rồi tính
 340 : 17 5704 : 23 
B)Bài mới:30
1.Giới thiệu bài:
*Trường hợp chia hết:	
10105: 43 =?
+ Đặt tính
+ Thực hiện tính
* Trường hợp chia có dư
26345 : 35 = ?
	+ Đặt tính
 + Thực hiện tính.
- Trong các phép chia có dư ta cần chú ý điều gì?
2. Thực hành.
Bài1: Đặt tính rồi tính
 + Đặt tính
	+ Thực hiện tính.
 Bài2: Giải toán
Tóm tắt.
1 giờ 15 phút 
1 phút: .m?
C) Củng cố, dặn dò.2’
- Ôn và làm lại bài. 
 - NX chung giờ học.
- 2HS lên bảng , lớp nháp
- Nhận xét
 - Làm vào nháp
10105 43 
 150 235
 215
 00
- Thực hiện tính vào nháp.
26345 35
 184 752
 095
 25
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia
- HS đọc YC, làm bài , chữa bài
- 4 HS lên bảng , lớp bảng tay
- Nhận xét 
- Đọc đề, phân tích, làm bài.
 Bài giải:
1 giờ 15 phút= 75 phút
38 km 400m = 38400 m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)
 ĐS: 512 m
- Nghe
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
 Tiết 4: Sinh hoạt
 I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thấy được ưu khuyết điểm của lớp, bản thân trong tuần qua.
- Đề ra được phương hướng cho tuần tới.
II./ Chuẩn bị
 + GV: Nội dung sinh hoạt
III./ Hoạt động dạy - học
1, Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm:
a) ưu điểm 	:
b) Tồn tại:
2, Phương hướng tuần tới :
 Chiều
 Tiết 1: Địa lí : ( Đ/ C Bảo dạy ) 
Tiết 2: Tiếng Việt : Quan sát đồ vật
 Tiết 3: Toán Chia cho số có hai chữ số (tiếp) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_pham_thi_huong.doc