Tiết 5: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Sách truyện đọc lớp 4
- Bảng lớp viết sẵn đề bài
III. Các hoạt động dạy-học:
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Ngày soạn :22/11/2011 Ngày dạy:29/11/2011 Tiết 1:Âm nhạc Tiết 2;Thể dục Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: - Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi(BT1, BT2); phân biệt được những đồø chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4). - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy- học: - Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi (lời giải BT2) - Ba tờ phiếu viết y/c của BT 3,4 III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: Dùng câu hỏi vào mục đích khác Gọi hs lên bảng trả lời và thực hiện - Ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện điều gì? - Cho ví dụ có thể dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen,chê/khẳng định, phủ định/ thể hiện yêu cầu, mong muốn. - Nhận xét, ghi điểm 2. Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng a/ HD hs làm bài tập Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c - Y/C HS quan sát tranh trong SGK nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh. - Gọi 1 hs làm mẫu - Gọi hs lên bảng thực hiện + Tranh 1: đồ chơi : diều; trò chơi: thả diều + Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao. Trò chơi: múa sư tử - rước đèn + Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, đồ chơi nấu bếp Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổ cơm - GV nhận xét- KL Bài tập 2: Gọi hs nêu y/c - Y/C HS tìm thêm các trò chơi, đồ chơi khác trong nhóm 6 - Gọi các nhóm nêu tên đồ chơi, trò chơi nhóm mình tìm được - Gọi 2 nhóm lên dán phiếu - GV nhận xét, tuyên dương Bài tập 3: - Gọi hs đọc y/c -Y/c hs thảo luận nhóm 3, - Gọi hs phát biểu Bài tập 4: Gọi hs nêu y/c - Các em hãy suy nghĩ tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi. - Gọi hs lần lượt phát biểu - Hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi? 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại bài học - Chuẩn bị bài sau: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - hs lên bảng thực hiện y/c - 2 hs lên bảng cho ví dụ - Lắng nghe - 1 hs nêu y/c - Quan sát tranh - Hs lần lượt lên bảng nêu tên đồ chơi, trò chơi + Tranh 4: đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình Trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình + Tranh 5: đồ chơi: dây thừng; trò chơi: kéo co + Tranh 6: đồ chơi: khăn bịt mắt; trò chơi: bịt mắt bắt dê. - 1 hs nêu y/c - Hoạt động trong nhóm 3 - Lần lượt nêu - Dán bảng nhóm trình bày - 1 hs đọc y/c - Thảo luận nhóm 3 - HS phát biể - 1 hs nêu y/c - Suy nghĩ, tìm từ - say mê, hăng say, thú vị, hào hứng, ham thích, đam mê, say sưa,... . Em rất say mê bóng đá . Em rất ham thích thả diều. . Em Lan nhà em rất thích đu quay. Rút kinh nghiệm.......................................................................................... .................................................................................................................. Tiết 4: TỐN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ). - BTCL: Bài 1, Bài2 - HS có ý thức học toán tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy-học: - Kẻ sẵn bảng phụ BT1 III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: Chia hai số có tận cùng bằng chữ số 0 - Gọi HS lên bảng thực hiện - Nêu cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 - Gọi HS làm BT3(b) sgk/ 80 Nhận xét, cho điểm 2. Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng a/ Trường hợp chia hết - Ghi bảng: 672 : 21 = ? - HD hs đặt tính và tính - Cách khác: HD các em tập ước lượng thương bàng cách: 67 : 21 được 3, có thể lấy 6 : 2 được 3 42 : 21 được 2; có thể lấy 4 : 2 được 2 b/ Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 779 : 18 - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, vừa nói vừa viết như trên - Em có nhận xét gì về số dư với SC? - KL: Trong phép chia có dư, số dư luôn nhỏ hơn số chia - HD hs ước lượng thương bằng cách khác: * 77 : 18 = ? Ta làm tròn như sau: 80 : 20 = 4 * 72 : 23 = ? Ta làm tròn 70 : 20 = 3 dư 10 - Nguyên tắc làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất, VD các số 75,76,87,89 có hàng đơn vị lớn hơn 5 ta làm lên đến số tròn chục 80, 90. Các số 41, 42, 53, 64 có hàng đơn vị nhỏ hơn 5 ta làm tròn xuống thành 40, 50, 60... - Muốn chia cho số có hai chữ số ta làm sao? c/ Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài tập - Y/C HS làm bài BL, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét- KL Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs thảo luận nhóm đôi thực hiện tóm tắt và giải bài toán - Gọi 2 em lên bảng thực hiện 15 phòng : 240 bộ 1 phòng: ..... bộ? - GV nhận xét- KL Bài 3*: HSKG - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 2 bạn lên thực hiện - Hỏi cách tìm thừa số, số chia. - GV nhận xét- KL 3. Củng cố, dặn dò: - Trong phép chia có dư ta chú ý điều gì? - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Chia cho số có hai chữ số (tt) - Nhận xét tiết học - 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện 1200 : 80 = 15 ; 45000 : 90 = 500 - 1HS lên bảng thực hiện - Lắng nghe - HS lắng nghe 672 21 63 32 42 42 0 779 18 72 43 59 54 5 - Số dư nhỏ hơn số chia - Theo dõi - Lắng nghe, ghi nhớ - Ta đặt tính, sau đó thực hiện chia theo thứ tự từ trái sang phải - 4 HS thực hiện BL, cả lớp làm vào vở. 1a) 288 : 24 = 12 ; 740 : 45 = 16 dư 20 b) 469 : 67 = 7 ; 397 : 56 = 7 dư 5 - 1 hs đọc đề bài - Thảo luận nhóm đôi - HS1 tóm tắt, HS 2 giải bài toán Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là: 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 bộ - 6 hs lên thực hiện a) X x 34 = 714 846 : x = 18 x = 714 : 34 x = 846 : 18 x = 21 x = 47 - Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia Rút kinh nghiệm . Tiết 5: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể. II. Đồ dùng dạy-học: - Sách truyện đọc lớp 4 - Bảng lớp viết sẵn đề bài III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: Búp bê của ai? - Gọi hs lên bảng kể lại truyện Búp bê của ai? bằng lời của búp bê. - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng 2.1/ HD kể chuyện- Tìm hiểu đề bài - Gọi hs đọc y/c - Dùng phấn màu gạch chân: đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi. - Y/C HS quan sát tranh minh họa và nêu tên truyện. - Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em? - Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em? - Em còn biết những truyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em? - Y/C HS giới thiệu câu chuyện mình kể. b/ HS thực hành kể chuyệntrong nhĩm - Y/C HS kể phải có đầu, có cuối. Kể tự nhiên, hồn nhiên. Cần kết truyện theo lối mở rộng - Y/C HS kể nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. c/ Thi kể trước lớp: - Tổ chức thi kể trước lớp. - Y/c cả lớp lắng nghe, theo dõi và cùng trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của trẻ em hoặc của các bạn xung quanh. - Nhận xét tiết học - 3 hs lên bảng nối tiếp nhau kể lại truyện - Lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - Theo dõi - Quan sát tranh và nêu: Võ sĩ bọ ngựa - Tô Hoài; Chú Đất Nung - Nguyễn Kiên; Chú lính chì dũng cảm - An-đéc-xen - Chú lính chì dũng cảm, Chú Đất Nung. - Võ sĩ Bọ Ngựa. - Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chim Sơn ca và bông cúc trắng, Vua lợn, Con ngỗng vàng, Con thỏ thông minh. ... - Lắng nghe - Thực hành kể trong nhóm đôi - HS thi kể trước lớp - Lắng nghe, trao đổi - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm: