Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột hay nhất)

I. Mục tiêu.

- Đọc dúng các từ khó,dễ lẫn:

+ Lên cao, gió lên, lan rộng, vật lộn, sống lại.

+ Nước, nam lẫn nữ.

- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc sống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 336Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
Thắng biển
I. mục tiêu.
- Đọc dúng các từ khó,dễ lẫn:
+ Lên cao, gió lên, lan rộng, vật lộn, sống lại.
+ Nước, nam lẫn nữ.
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc sống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A.ôn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính và nêu ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét cho điểm.
C. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV treo tranh.
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp (3’)
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu: Toàn bài cần đọc với giọng đọc hối hả, rành mạch, gấp gáp, căng thẳng.
b. Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
? Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
? Qua đoạn 1, hãy tìm các từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- GV kết luận: Biển có những dấu hiệu của một trận cuồng phong, đó là những chuyển động của gió, sóng biển.
? Vậy nội dung của đoạn 1 là gì?
- GV ghi bảng.
* Đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
? Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển đợc miêu tả nh thế nào?
*Kết luận: Sự tương quan lực lượng giữa một bên là sức mạnh của TN, một bên là những con người nhỏ bé.
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
- HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH(4)
? Những từ ngữ nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
*Kết luận: Bằng sức mạnh của sự đoàn kết, quyết tâm , sự dũng cảm con người đã thắng được biển lớn
? Bài ca ngợi ai? Vì sao?
3.Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn bài. HS khác nhận xét, GV cho điểm HS.
? Bài đọc bằng giọng ntn?
- GV treo bảng phụ đoạn 3. HS nêu cách đọc và đọc thể hiện. GV đánh giá.
- 1 HS đọc diễn cảm toàn bài.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về luyện đọc; chuẩn bị trước bài sau: “Ga - Vrốt ngoài chiến luỹ”.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS quan sát.
- Tranh vẽ những người thanh niên đang lấy thân mình làm hàng rào để ngăn dòng nước.
- Lắng nghe.
- HS 1: Mặt trời lên cao.....cá chim nhỏ bé.
- HS 2: Một tiếng ào....chống giữ
- HS 3: Một tiếng reo to...quãng đê sống lại
1/ Biển đe doạ tấn công con người
- Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ con đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn đợc dòng lũ, cứu sống đê.
- Các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển: gió bắt đầu mạnh, nớc biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tơi con đê mỏng manh nh con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé.
2/ Biển gầm gào tấn công đất liền
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả rõ nét, sinh động: Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn ngời...với tinh thần quyết tâm chống giữ.
3/ Con người đã làm nên việc lớn: Thắng biển lớn.
- Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc sống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- HS đọc trong nhóm (3’). Mời 3 HS thi đọc trước lớp.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu
- Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- HS tính toán nhanh, chính xác, khoa học, đúng dạng BT.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, SGK, phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện tính: ; ;
? Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới.
a/ Giới thiệu bài
- Luyện tập
b/ Hướng dẫn HS làm BT
2 HS lên bảng thực hiện tính
*Bài 1(136)
- HS đọc đề bài
? Bài gồm mấy yêu cầu?
? Dạng BT? Phân số rút gọn phải ntn?
- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng lần lượt tính.
- Dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xét.
? Để thực hiện được phép chia, ta làm ntn?
? Phân số...được rút gọn ntn? Nhận xét kết quả?
*GV: Dạng BT này cần thực hiện lần lượt từng yêu cầu, khi rút gọn cần đưa phân số về dạng tối giản.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
*Bài 2(136)
- HS đọc yêu cầu BT.
? x là thành phần nào trong phép tính?
? Cách tìm thành phần x chưa biết trong biểu thức đó?
? Tại sao x được tìm bằng phép chia?
? Để kiểm tra lại kết quả, ta làm như thế nào?
Những ai ra kết quả đúng?
*Bài 3(136)
- HS đọc yêu cầu BT.
? Nhận xét về các thừa số trong phép tính?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (1’); Mời 2 HS lên bảng thi “Tính nhanh”; Dưới lớp cổ vũ, nhận xét.
? Kết quả 2 bạn làm? So sánh?
? Phép nhân phân số với phân số nghịch đảo có gì đặc biệt?
*GV: Khi nhân một phân số với phân số nghịch đảo của nó sẽ được 1 phân số có TS bằng MS, giá trị của phân số bằng 1.
- HS nhắc lại, HS đổi chéo VBT.
*Bài 4(136)
- HS đọc bài toán và tóm tắt.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? S hình bình hành được tính ntn?
- HS làm bài vào VBT; 1 HS lên bảng giải BT.
- Dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xét, đọc to bài giải.
? Biết số đo S, chiều cao, độ dài đáy của hình bình hành được tính ntn?
? Tại sao có kết quả là 1m?
D. Củng cố, dặn dò
? Bài học ôn luyện những kiến thức nào?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm BT: 1, 2, 3, 4(48).
*Bài 1(136) Tính rồi rút gọn
a/ 
b/ 
 *Bài 2(136) Tìm x
a/ x = 	b/ 
x = : 	x = 
x = 	x = 
*Bài 3 (136) Tính
a/ 
b/ 
c/ 
*Bài 4(136)
Bài giải
Độ dài đáy của hình bình hành là:
Đáp số: 1m
Chính tả ( Nghe - viết )
Thắng biển
I/ Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài đọc “Thắng biển”.
- HS rèn tính cẩn thận, khoa học, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ (BT2a)
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của gv
Hoạt động học của hs
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết từ; dưới lớp viết nháp: Giao thừa, con dao, rao vặt, ranh giới, cỏ gianh, danh lam.
- GV chữa bài (nếu có)
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Nghe viết: Thắng biển
2. Hướng dẫn HS nghe viết
- 1 HS đọc to, rõ ràng đoạn bài viết; cả lớp theo dõi trong SGK(76)
? Biển có những dấu hiệu nào của một cơn bão lớn?
? Con người so với thiên nhiên như thế nào?
*Kết luận: Đoạn văn miêu tả sự hung dữ của cơn bão và sự tấn công vào đất liền của cơn bão biển.
- Yêu cầu HS viết nháp 1 số từ trong bài; GV nhận xét.
? Dạng bài viết? Cách trình bày?
- HS ngồi ngay ngắn. GV đọc rõ ràng toàn bài 
- HS viết bài theo từng câu GV đọc
- GV đọc soát bài: 1 lần.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra cho bạn.
- Thu bài, chấm 5-7 bài tại lớp và nhận xét
- HS nhận xét bài bạn
- Mặt trời lên cao dần...quyết tâm chống giữ”
- Gió to, sóng dữ, ầm ĩ, dữ dội,...
- Con người bé nhỏ, dụng cụ thô sơ.
- Lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, quyết tâm.
- HS sửa lỗi ra lề vở.
3/ Hướng dẫn làm BT chính tả
*Bài 2(77)
- GV treo bảng phụ. HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi (3’)
- 2 nhóm lên bảng điền kết quả và trình bày bài.
- Lớp và GV nhận xét, góp ý, sửa lỗi.
- 1 HS đọc to kết quả BT.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn lại BT và làm BT2b vào VBT.
*Bài 2(77) Điền vào chỗ trống
a/ l hay n
- Nhìn lại, lóng lánh, khổng lồ, lung linh, ngọn lửa, nắng, búp nõn, lũ lũ, ánh nến, lượn lên lượn xuống.
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I/ Mục tiêu
- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? Tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN và VN trong các câu đó.
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
II/ Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ viết nội dung BT1, phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS nêu kết quả BT1 và giải nghĩa từ tìm được; 1 HS nêu kết quả BT4
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Luyện tập về câu kể Ai là gì?
2. Hướng dẫn HS làm BT
*Bài 1 (78)
- HS đọc yêu cầu BT và làm bài theo nhóm 3 người: 5’
- GV phát phiếu cho 3 nhóm làm bài.
*Bài 1 (78)Tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng của mỗi câu.
- HS dán kết quả và nêu cách làm. HS khác nhận xét, góp ý.
? Có những câu nào thuộc câu kể Ai là gì? Tác dụng?
? Cách nhận ra câu kể Ai là gì?
- GV chốt kết quả ở bảng phụ. 
a/ Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.... Câu giới thiệu
- Cả 2 ông đều không phải là người HN.
 Câu nhận định. 
b/ Ông Năm là người ngụ cư ở làng này...
 Câu giới thiệu
c/ Cần trục là cánh tay kì diệu của chú công nhân. Nêu nhận định.
*Bài 2(79)
- HS đọc yêu cầu BT.
? Để xác định CN-VN, cần làm gì?
- HS làm bài cá nhân vào vở. Lần lượt HS lên bảng gạch một gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN ở từng câu.
- Lớp và GV nhận xét kết quả đúng.
? CN do từ ngữ nào tạo thành?
? VN do từ loại nào tạo thành?
*Bài 2(79) Xác định CN-VN trong mỗi câu tìm được BT1
a/ Nguyễn Tri Phương/ là người Thừa Thiên
 CN VN
- Cả 2 ông /đều không phải là người HN.
 CN VN
b/ Ông Năm/ là người ngụ cư ở làng này.
 CN VN
c/ Cần trục/ là cánh tay kì diệu của chú 
 CN VN
công nhân. 
*Bài 3(79)
- HS đọc đề bài và xác định yêu cầu.
? Đề bài yêu cầu những gì?
- HS viết bài, GV quan sát, lưu ý HS viết bài có sự liên kết liền mạch giữa các câu.
- 2 HS viết ra phiếu và dán kết quả. Lớp nhận xét kết quả.
- Từng cặp HS đổi chéo VBT để soát lỗi cho nhau.
- 5 - 7 HS nối tiếp đọc bài
? Đâu là câu kể Ai là gì?
- GV nhận xét bài, giúp HS sửa từ ngữ, câu văn cho phù hợp.
D. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài; chuẩn bị bài sau “MRVT: Dũng cảm”
*Bài 3(79) Viết đoạn văn ngắn kể lại chuyện đến thăm bạn; có sử dụng câu kể Ai là gì?
VD: Thưa bác chúng cháu đến thăm Hà. Đây là bạn Long ngồi cùng bàn với Hà đấy. Còn đây là bạn Oanh-lớp trưởng lớp cháu. Bạn ấy là một HS giỏi. Kia là bạn Huy. Bạn Huy là người rất vui tính...
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên và lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
II. Đồ dùng dạy học
- Nướ ... ớp, nhóm
- GV treo bản đồ và chỉ cho HS toàn bộ vùng miền Trung của nước ta và dải ĐB Duyên hải miền Trung (Màu xanh-giáp biển)
? Nêu giới hạn, vị trí của ĐB Duyên hải miền Trung?
- Mời 2 HS lên bảng chỉ vị trí của ĐB Duyên hải miền Trung.
- Từng nhóm quan sát lược đồ(SGK-135) và cho biết:
? Tên, vị trí của các ĐB Duyên hải miền Trung?
? Nhận xét về độ lớn của các ĐB này so với ĐBBB và ĐBNB?
*Kết luận: Các ĐB này được gọi tên theo các tỉnh có ĐB đó. Tính chung lại thì S các ĐB này cũng khá lớn, gần bằng S ĐBBB
- HS quan sát hình 2, H3 và đọc SGK.
? Ven biển miền Trung có đặc điểm gì?
? Để ngăn cát, người dân làm gì?
? Đọc tên các đầm - phá ở Thừa Thiên Huế?
*Kết luận: Do địa hình giáp biển, nhiều gió cát nên ở đây có nhiều cồn cát cao, nhiều đầm phá lấn vào ĐB.
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi.
HS theo nhóm đọc thông tin trong SGK (136) và TLCH(5’)
? ở khu vực ĐB Duyên hải miền Trung có dãy núi cao, đèo nào? Chỉ trên bản đồ.
? Tại sao khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc - Nam?
? Quan sát hình 4 và mô tả đèo Hải Vân?
? Tại sao miền Trung hay có bão?
*Kết luận: Do những dãy núi cao cản gió nên khí hậu và cuộc sống người dân miền.
C. Củng cố, dặn dò
- HS đọc bài học - SGK (137)
? Tại sao phải biết chia sẻ khó khăn với đồng bào miền Trung?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị trước bài sau.
1/ Các ĐB nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.
- Phía Bắc giáp với ĐBBB.
- Phía Nam giáp với ĐBNB.
- Phía Tây giáp dãy Trường Sơn.
- Phía Đông giáp với Biển Đông.
- ĐB Thanh-Nghệ Tĩnh.
- ĐB Bình-Trị-Thiên.
- ĐB Nam-Ngãi.
- ĐB Bình Phú-Khánh Hoà.
- ĐB Ninh Thuận-Bình Thuận.
- Có nhiều cồn cát, có nhiều đầm-phá.
- Trồng phi lao ven biển.
- Phá Tam Giang, Đầm
2.Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam.
- Dãy Trường Sơn, dãy Bạch Mã, đèo Hải Vân.
- Dãy Bạch Mã kéo dài tạc thành bức tường chắn gió mùa đông bắc...
- Đèo dài, cao, ngoằn ngoèo....
- Do địa hình kéo dài, giáp biển lớn, khí hậu khắc nghiệt.
HOẠT Đệ̃NG NGOÀI GIỜ LấN LỚP.
HOẠT Đệ̃NG 1: TRÒ CHƠI MÁI ẤM GIA ĐÌNH
I. Mục tiờu.
- HS nắm được cách chơi và luọ̃t chơi trò chơi “Mái ṍm gia đình”.
- GD HS tình cảm yờu quý, gắn bó với gia đình; biờ́t cảm thụng với những bạn nhỏ khụng được sụ́ng trong mái ṍm gia đình.
II. Tiờ́n hành.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
- Phụ̉ biờ́n trò chơi, cách chơi, luọ̃t chơi.
+ Cách chơi: Tṍt cả đứng thành vòng tròn và điờ̉m sụ́ từ 1 đờ́n 3. Sau đó cứ 3 bạn làm thành 1 gia đình: Người sụ́ 1 và 2 là bụ́ và mẹ, sụ́ 3 làm con. Từng cặp bụ́ mẹ đứng đụ́i diợ̀n nhau, nắm hai tay nhau và giơ lờn cao làm thành mụ̣t mái nhà cho con đứng ở trong.
 Quản trò đứng ở giữa vòng cùng với mụ̣t sụ́ bạn thừa do lẻ “khụng có nhà”. Bắt đõ̀u chơi, quản trò hụ “ đụ̉i nhà” khi đó tṍt cả những người con phải chạy đụ̉i sang mụ̣t mái nhà khác, ai chọ̃m chõn sẽ bị người khụng có nhà chiờ́m mṍt nhà. Khi đó người mṍt nhà lại đứng vào giữa vòng ..... và quản trò lại tiờ́p tục.
- Lắng nghe.
Luyện tiếng việt
Luyện tập về câu kể Ai là gì
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Luyện tập về câu kể Ai là gì ? (Tìm câu kể và sử dụng câu kể).
 - HS nắm chắc đặc điểm của cõu kể Ai là gỡ?
 - Biết đặt cõu hỏi để xỏc định chủ ngữ và vị ngữ.
 - Viết được đoạn văn cú nội dung cho trước trong đú cú cõu kể Ai là gỡ?
II.Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. ổn định tổ chức
B . Kiểm ta bài cũ
+ Cho ví dụ minh hoạ về vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Những từ ngữ nào giữ chức vụ vị ngữ trong câu ?
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài dạy
2.Nội dung bài ôn luyện :
 .
HĐ1: Luyện tập về câu kể Ai là gì ?
Bài1: Tìm câu kể Ai là gì ? và nêu tác dụng của từng câu (Dùng để giới thiệu hay nhận định về sự vật) :
 a. Tớ là chiếc xe lu
 Người tớ to lù lù 
 b. Đào không diện áo bố ơi 
 Hoa là áo của cây rồi đó con .
Bài2:Tìm câu kể Ai là gì ?trong các đoạn trích dưới đây.Dùng gạch chéo tách chủ ngữ, vị ngữ của từng câu tìm được.Vị ngữ trong từng câu là danh từ hay cụm danh từ? 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhúm để tỡm những cõu kể Ai là gỡ?
- GV nhận xột cho điểm.
- GV nờu cõu hỏi về tỏc dụng của từng cõu, HS nối tiếp nhau trả lời.
Bài3: Em đóng vai tổ trưởng một tổ trong lớp . Em lần lượt giới thiệu các bạn trong 
tổ với một bạn mới chuyển từ trường khác đến . Trong lời giới thiệu có dùng câu kể Ai là gì ? 
- GV nờu yờu cầu của bài.
- GV nhận xột nhúm nào trỡnh bày hay. 
D. Củng cố - dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 - 2HS nêu.
-HS lên bảng dưới lớp làm vở.
* Đáp án :
 Câu a : Câu 1 - Dùng để giới thiệu.
 Câu b : Câu 1 - Dùng để nêu nhận định
- HS nờu yờu cầu của bài.
- HS nối tiếp nhau đọc những cõu thơ
- Đại diện nhúm nờu kết quả thảo luận
HS trao đổi nhúm đụi để thực hiện cuộc trũ chuyện. 
- Một vài nhúm xung phong trỡnh bày trước lớp.
VD: Tụi xin trõn trọng giới thiệu với bạn: Tụi là Mai, tổ trưởng tổ 4. Cũn đõy là Hà. Hà là một cõy văn nghệ của lớp mỡnhđấy....
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung
LUYậ́N TOán
Ôn tâp phân số
I/ Mục tiêu:
ôn tập về nhân chia phân số.
Giải các bài toán liên quan.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 5/52: - Đọc bài toán.
- GV hướng dẫn phân tích bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chữa bài(Nếu học sinh làm sai)
Bài 6/52:
- Đọc bài toán.
- GV hướng dẫn phân tích bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 3/53: Tính giá trị của biểu thức :
GV hướng dẫn học sinh cách tính bằng cách thực hiện theo thứ tự của các phép tính.
Chữ bài, nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò
Học sinh đọc.
Phân tích bài toán
Làm bài
Nhận xét
Học sinh đọc.
Phân tích bài toán
Làm bài
Nhận xét
- Học sinh làm bài, 2 HS lên bảng.
- Chữa bài.
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Ôn tập 1 số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
- Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoat động của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
a. 	 = = ; = = 
	 = = ; = = 
b. 	 = = ; = = .
+ Bài 2: Hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của 1 số.
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
a. Phân số chỉ 3 tổ HS là: 
b. Số HS của 3 tổ là:
32 x = 24 (bạn)
 Đáp số: a. b. 24 bạn.
+ Bài 3: GV hướng dẫn các bước:
	- Tìm độ dài đoạn đường đã đi.
	- Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
HS: Đọc đầu bài.
- Tóm tắt và giải.
Bài giải:
Anh Hải đã đi được 1 đoạn đường dài là:
15 x = 10 (km)
Anh Hải còn phải đi tiếp đoạn đường nữa là:
15 - 10 = 5 (km)
Đáp số: 5km.
+ Bài 4: GV hướng dẫn phân tích đầu bài và tìm lời giải.
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự giải vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
Bài giải:
Lần sau lấy ra số lít xăng là:
32 850 : 3 = 10 950 (lít)
Cả 2 lần lấy ra số lít xăng là:
32 850 + 10 950 = 43 800 (lít)
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56 200 + 43 800 = 100 000 (lít)
Đáp số: 100 000 lít.
- GV nhận xét và chấm bài cho HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối
I/ Mục tiêu
- Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối theo tuần từ các bước lập dàn ý, viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp, đoạn thân bài theo quá trình phát triển hoặc theo từng bộ phận của cây, đoạn kết bài theo cách mở rộng và không mở rộng.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh một số loại cây có bóng mát (Dừa, đa,...), đề bài, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc kết bài mở rộng (BT4 trước). GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Luyện tập miêu tả cây cối
b/ Hướng dẫn HS làm BT
*Tìm hiểu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- HS đọc đề bài và xác định trọng tâm yêu cầu.
? Cây cần tả thuộc loại cây nào?
? Em chọn loại cây nào? Tại sao?
- HS đọc tiếp các gợi ý (SGK-83, 84)
- Yêu cầu HS viết nhanh dàn ý của bài.
- GV treo tranh ảnh một số cây để HS lựa chọn và quan sát trong quá trình viết bài.
*HS viết bài
- Yêu cầu HS chọn cách viết mở bài, thân bài, kết bài rồi lần lượt hoàn chỉnh cả bài. (28’- 30’)
- 2 bạn ngồi gần đổi chéo vở, góp ý bài viết cho nhau.
- 7- 10 HS nối tiếp đọc bài viết. Lớp và Gv nhận xét.
- Khen ngợi những bài viết tốt, cho điểm.
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
*Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
VD: Cây phượng ở sân trường.
- Cây bàng đầu ngõ
- Cây dừa ở vườn.
- Cây bòng nhà ông ngoại.
Cây vú sữa...
- MB trực tiếp: (Trước sân trường sừng sững một cây bàng)
_ MB gián tiếp: Tuổi thơ của tôi có rất nhiều người bạn thân thiết. Nào là cậu hàng xóm hay khóc nhè, nào là chiếc xe đạp mi ni, nào là cái cặp tóc màu hồng. Nhưng tôi vẫn nhớ mãi gốc cây phượng cuối phố.
Sinh hoạt tập thể
Nhận xét tuần 26
I/Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.
- Nhắc lại nội quy của trường, lớp. Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ.
II/Nội dung.
1/ổn định tổ chức:
- HS hát đầu giờ.
2/Kết quả các mặt hoạt động.
- Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua:
 + Đồng phục: Một số bạn còn mặc chưa đúng.
 + Nền nếp xếp hàng ra,vào lớp chưa nhanh. 
 + Vệ sinh lớp tốt.
 + Hay mất trật tự trong giờ học
 + Bài tập về nhà làm tương đối đầy đủ.
 3/Lớp trưởng nhận xét chung:
- Trong giờ học vẫn còn hiện tượng mất trật tự. Một số bạn chưa có ý thức tự giác làm bài, còn phải nhắc nhở.
- Bài tập về nhà vẫn còn chưa thực hiện đầy đủ.
- Về đồng phục vẫn còn hiện tượng mặc chưa đúng.
- Đồ dùng học tập chưa đầy đủ.
- Nề nếp tự quản chưa có.
4/Giáo viên nhận xét,đánh giá.
Một số em cần trấn chỉnh ý thức học trên lớp cũng như làm bài về nhà.
5/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì sĩ số lớp.
- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra.
- Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trường.
- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.
 - Nâng cao ý thức tự quản.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 26 CKTBVMTKNSLong.doc