Giáo án Lớp 4 - Tuần 15, Thứ 5 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15, Thứ 5 - Năm học 2011-2012

Tiết 4: ĐỊA LÝ

 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB( TT )

I. Mục tiêu:

- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,

- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.

- HS khá, giỏi: + Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.

 + Biết quy trình sản xuất đồ gốm.

- HS yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 8 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/02/2022 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15, Thứ 5 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
Ngày soạn:24/11/2011 Ngày dạy:1/12/2011
Tiết 1: Thể dục
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu: 
 - Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của việc quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1).
 - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
 - HS thích học văn
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Một số tờ phiếu 1 ý của BT 2b để khoảng trống cho các nhóm làm bài và 1 tờ giấy biết lời giải BT2
- Một số tờ giấy cho hs lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo.
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời
+ Cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần? Có mấy kiểu mở bài, mấy kiểu kết bài? 
+Trong phần thân bài, ta tả gì? 
+ Đọc MB và KB cho thân bài tả cái trống 
- Nhận xét- ghi điểm
2. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng
a/ HD hs làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi hs đọc y/c của bài
+ Tìm phần MB, TB, KB trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư.
- Phần MB, TB, KB trong đoạn văn trên có tác dụng gì? 
- MB, KB theo cách nào? 
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào? 
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi 
- Tìm xem ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào? 
- Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe. 
- Y/c đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét 
* Tả bao quát chiếc xe
* Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật
* Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe 
- GV nhận xét- KL
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
- Viết bảng đề bài
- Gợi ý: Các em lập dàn ý tả chiếc áo mà các em mặc hôm nay chứù không phải cái áo mà em thích. Các em dựa vào các bài văn : Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp của chú Tư,.. để lập dàn ý.
- Các em tự làm bài (phát phiếu cho 2 hs) 
- Gọi hs trình bày , dán phiếu lên bảng, 
- GV nhận xét - KL
a) Mở bài: 
b) Thân bài 
c) Kết bài: 
- Gọi hs đọc lại dàn ý 
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là miêu tả?
- Muốn co một bài văn miêu tả chi tiết, hay cần chú ý điều gì? 
- Về nhà viết thành bài văn miêu tả.
- Chuẩn bị bài sau: Quan sát đồ vật
- Nhận xét tiết học 
- 3 hs lên bảng trả lời 
- Lắng nghe 
- 2 hs tiếp nối nhau đọc y/c 
+ MB: Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết...đến chiếc xe đạp của chú Tư
+TB: Ở xóm vườn...Nó đá đó.
+KB: Đám con nít cười rộ...chiếc xe của mình 
. MB: giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư
. TB: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe 
. KB: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe 
MB theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên 
. Mắt nhìn: 
. Tai nghe: khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai. 
- Chia nhóm thảo luận 
- Đại diện trình bày 
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe, thực hiện - Tự làm bài 
- Lần lượt trình bày 
+ Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: là một chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã hơn 1 năm .
+ Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu...):
. Áo màu xanh lơ
. Chất vải cô tông, không có ni lông nên mùa đông ấm, mùa hè mát.
. Dáng áo rộng, tay áo không quá dài, mặc rất thoải mái
* Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo...) 
. Cổ mềm, vừa vặn
. Áo có hai cái túi trước ngực rất tiện, có thể cài bút vào trong 
. Hàng khuy xanh bóng, được khâu rất chắc chắn.
+ Tình cảm của em với chiếc áo
- 1 hs đọc lại dàn ý
Rút kinh nghiệm.
.
Tiết 3: TOÁN 
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ).
 - BTCL: Bài 1, Bài 2(b)
Bài 3*: HSKG
 - HS có ý thức học toán tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Chia cho số có hai chữ số (tt)
- Gọi hs lên bảng thực hiện
a) 1748 : 76 = 23 b) 1682 : 58 = 29
c) 3285 : 73 = 45
- Nhận xét- ghi điểm
2. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng
a/ HD luyện tập
Bài 1: Y/c hs thực hiện BL- cả lớp làm vào vở 
GV nhận xét
Bài 2: Ghi bài lên bảng
- Gọi hs nối tiếp nhau lên bảng thực hiện. 
- Gọi hs nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức (không có dấu ngoặc) 
- GV nhận xét
Bài 3*: Gọi hs đọc bài toán( HSG)
- Gọi 1 hs lên bảng giải bài toán, cả lớp làm vào vở nháp. 
- GV chấm bài – nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài
- CBBS: Chia cho số có hai chữ số (tt)
- Nhận xét tiết học 
- 3 hs lên bảng thực hiện
- lắng nghe 
- 4 HS lên bảng thực hiện- cả lớp làm vào vở
a) 855 : 45 = 19 ; 579 : 36 = 16 dư 3
b) 9009 : 33 = 273; 9276 : 36 = 16 dư 3 
- HS lên bảng thực hiện- cả lớp làm vào vở
a/41688 4662
b) 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980
 * 601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 = 601617 
- 1 hs đọc đề toán
- 1 hs lên bảng giải 
 Số nan hoa cần để lắp 1 chiếc xe:
 36 x 2 = 72 (nan hoa)
 Thực hiện phép chia ta có: 
 5260 : 72 = 73 (dư 4) 
 Vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa 
 Đáp số: 73 xe đạp, còn thừa 4 nan hoa 
- 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia 
Rút kinh nghiệm..
.
Tiết 4: ĐỊA LÝ
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB( TT ) 
I. Mục tiêu: 
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. 
- HS khá, giỏi: + Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
 + Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời
+ Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ?
+ Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB? 
+ Hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ĐBBB? 
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng
a/ Hoạt động 1: ĐBBB-nơi có hàng trăm nghề thủ công
- Treo hình 9 sgk- y/c hs hãy cho biết một số nghề thủ công của người dân ĐBBB? 
- Thế nào là nghề thủ công?
-Y/C HS thảo luận nhóm 3, trả lời các câu hỏi sau: 
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB? 
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề? 
+ Thế nào là nghệ nhân? 
- Gọi các nhóm trả lời 
- GV nhận xét 
Kết luận: người dân ở ĐBBB làm rất nhiều nghề thủ công nổi tiếng. Ngoài các nghề các em biết còn rất nhiều nghề khác: làng Đồng Sâm chuyên làm nghề chạm bạc, làng chuyên Mỹ chuyên làm nghề khảm trai, ...
b/ Hoạt động 2: Các công đoạn tao ra sản phẩm gốm sứ
- Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì? 
- Đồ gốm được làm từ đất sét, đất sét này là một loại đặc biệt không phải ở đâu cũng có, gọi là đất sét lao lanh. 
- Đưa lên các hình về sản xuất gốm như SGK nhưng đảo lộn thứ tự và không ghi tên dưới các hình.
- Y/C HS sắp xếp lại thứ tự các bức tranh cho đúng với trình tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm 
- Gọi hs nhắc lại
+ Em có nhận xét gì về nghề làm đồ gốm?
+ Làm nghề gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì? 
c/ Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB
- Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra tấp nập ở đâu? 
- Y/c hs quan sát hình 15: đây là cảnh chợ phiên ở làng quê ĐBBB
 - Y/CHS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau: 
+ về cách bày bán hàng
+ Về hàng hóa ở chợ-nguồn gốc hàng hóa
+ Về người đi chợ để mua và bán hàng.
- Gọi đại diện nhóm trả lời (mỗi nhóm 1 câu) 
Kết luận: Chợ phiên là dịp để người dân ĐBBB mua sắm, mang các sản phẩm do mình làm ra được ra bán. 
- Y/c hs quan sát hình 15, thảo luận nhóm 4 để mô tả chợ phiên ở ĐBBB.
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/108
- Về nhà xem lại bài, sưu tầm tranh, ảnh về thủ đô Hà Nội
- Chuẩn bị bài sau: Thủ đô Hà Nội
- Nhận xét tiết học 
- 3 hs lần lượt lên bảng trả lời
- Lắng nghe
- Làm đồ gốm làm nón, dệt lụa, dệt chiếu, chạm bạc,...
- Là nghề làm chủ yếu bằng tay, dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo
- Chia nhóm thảo luận
+ Người dân ở ĐBBB có tới hàng trăm nghề thủ công khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo tạo nên các sản phẩm nổi tiếng 
+ Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên làng nghề, mỗi làng nghề chuyên làm một loại hàng thủ công. 
+ Những người làm nghề rất giỏi người ta gọi là nghệ nhân. 
- Lắng nghe
- Từ đất sét
- Lắng nghe
- Quan sát
- 1 hs lên bảng xếp và nêu tên các công đoạn
1 Nhào đất và tạo dáng cho gốm
2 Phơi gốm
3 vẽ hoa văn cho gốm
4 Tráng men
5 nung gốm
6 cho ra các sản phẩm gốm.
- vài hs nhắc lại 
- HS lắng nghe
+ Rất vất vả 
+ Sự khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung, khi tráng men 
- Diễn ra tấp nập ở các chợ phiên
- Quan sát, lắng nghe 
- Thảo luận nhóm , đại diện trả lời
- lắng nghe 
- Quan sát, thảo luận nhóm 3
- Đại diện nhóm trả lời: 
- HSđọc to trước lớp
- lắng nghe, thực hiện 
Rút kinh nghiệm...
.
Tiết 5: KĨ THUẬT
 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh qui trình của các bài trong chương
 - Mẫu khâu, thêu đã học
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng
a/ Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I
- Các em hãy nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học? 
- Hãy nêu lại qui trình khâu thường?
- Nêu qui trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường?
- Thế nào là Khâu đột mau ?
- Nêu qui trình khâu viền đường ghép mép vải bằng mũi khâu đột?
- Thế nào là thêu lướt vặn?
- Thêu móc xích được thực hiện như thế nào?
- Treo lần lượt từng qui trình các mũi khâu, thêu đã học, gọi hs nhắc lại cách thực hiện. 
b/ HĐ2: Thực hành
- GV Y/C HS tự làm 
- Y/C HS trưng bày sản phẩm
- HD HS đánh giá sản phẩm
3. Củng cố, dặn dò: 
Hãy chọn một sản phẩm tiết sau thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích 
- Được thực hiện theo 3 bước:
. Vạch dấu đường khâu
. Khâu lược ghép hai mép vải
. Khâu thường theo đường dấu
- Thực hiện theo 3 bước
. Gấp mép vải theo đường dấu
. Khâu lược đường gấp mép vải
. Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
- Được thực hiện theo chiều từ phải sang trái. Khi thêu, phải tạo vòng chỉ qua đường dấu. Vị trí xuống kim của mũi thêu sau nằm phía trong mũi thêu trước liền kề. 
- Quan sát qui trình và nêu cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học 
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá sản phẩm
Rút kinh nghiệm..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_thu_5_nam_hoc_2011_2012.doc