Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu

Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu

Tập đọc (Tiết 33)

Rất nhiều mặt trăng.

 I/Mục tiêu:

1Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn.

-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt hơi đúng dấu câu. Nhấn giọng ở các từ thể hiện sự bắt buộc của các vị quan, sự buồn bực của Vua.

-Đoạn diễn đạt tàon bài, phân biệt lời của các nhân vật.

2.Đọc, hiểu.

Hiểu từ: Vời

3.Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về mặt trăng, về thế giới rất khác so với người lớn.

 II/Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ.

-Ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 III/Hoạt động dạy học.

1 Kiểm tra bài cũ:

3 em đọc phân vai bài Ba cá bống.

-Em thích hình ảnh, chi tiết nào của truyện?

2.Dạy học bài mới:

2.1Giới thiệu bài.

2.2Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a.Luyện đọc.

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ/ Ngày
Tiết
Môn học
Tên bài dạy
Đồ dùng học tập
Hai
06/12/10
17
Chào cờ
81
Toán
Luyện tập
Phiếu học tập
17
Âm nhạc
Ôn tập
33
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
Tranh minh hoạ bài TĐ.
17
Kỹ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
Mẫu khâu,thêu đã học. Tranh quy trình của các bài.
Ba
07/12/10
33
Thể dục
Rèn luyện TTCB-Trò chơi Nhảy lướt..
Chuẩn bị còi và dụng cụ trò chơi “nhảy lướt sóng”.
82
Toán
Luyện tập chung
Phiếu học tập
17
Lịch sử
Ôn tập
Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 15.Băng thời gian.
17
Chính tả
Mùa đông trên rẻo cao
Phiếu ghi nội dung bài tập3.
33
Khoa học
Ôn tập học kỳ I
Phiếu học tập + giấy khổ AO
Tư
08/12/10
33
Luyện từ và câu
Câu kể ai làm gì ?
Giấy khổ to và bút dạ; Bảng phụ viết BT1 phần LT.
17
Mỹ thuật
Vẽ trang trí, trang trí hình vuông
Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông
83
Toán
Luyện tập chung
Phiếu học tập
17
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
Tranh minh hoạ SGK (phóng to).
17
Địa lý
Ôn tập
Bản đồ ĐLTNVN;Hành chính
Năm
09/12/10
34
Thể dục
Đi nhanh chuyển thành chạy. Trò chơi..
Chuẩn bị còi và dụng cụ trò chơI “nhảy lướt sang”.
34
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
Tranh minh hoạ bài TĐ.
84
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2; 5
Phiếu học tập.
33
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp.
34
Khoa học
Kiểm tra học kỳ 1
HS chuẩn bị giấy kiểm tra.
Sáu
10/12/10
34
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Bảng lớp viết BT1 Nhận xét; Bảng phụ viết BT2 phần LT.
17
Đạo đức
Yêu lao động (t2)
Một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ.
85
Toán
Luyện tập
Phiếu học tập
34
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
Đoạn văn tả chiếc cặp BT1 viết sẵn trên bảng lớp.
17
Sinh hoạt 
Nhận xét cuối tuần
Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2010
Toán (Tiết 81)
Luyện tập
	I/Mục tiêu: Giúp HS:
-Rèn kỹ năng thựchiện phép chia số có 3 chữ số.
-Giải bài toán có lời văn.
	II/Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Ba em làm bài tập phần luện tập thêm.
-Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
Nhận xét ghi điểm:
2.Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
-Bài 1:
Bài tập yêu cầu ta làm gì?
-Yêu cầu ba học sinh lên bảng
-Lớp làm vở.
a 54322 346
157
02422
 000
b106141 413
257
02891
 000
Bài 2:
Gọi học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải:
240 gói :18 Kg
 1 gói: Kg
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 3:
Gọi học sinh đọc đề bài:
-Hs tự làm bài
Diện tích: 7140 m
Chiều dài: 105 m
Chiều rộng: ?m
Chu vi: ? m
-Học sinh làm.
-Lớp nhận xét.
-1 em đọc đề bài.
-1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
 Giải:
18 Kg =18000 g
Số gam muôí trong mỗi gói:
18000: 240 = 75 (g)
Đáp số: 75 gam
-Học sinh đọc đề bài:
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải:
Chiều rộng của sân vận động:
 7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi của sân vận động:
(105 =68) x 2= 346 (m)
Đáp số: 68 m; 346 m.
3.Củng cố dặn dò:
-Giáo viên củng cố bài học
-Làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
	------------------------------------------------
Âm nhạc (Tiết 17)
Ôn tập
(Gv dạy Âm nhạc – Soạn giảng)
--------------------------------------------------------
Tập đọc (Tiết 33)
Rất nhiều mặt trăng.
	I/Mục tiêu:
1Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn.
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt hơi đúng dấu câu. Nhấn giọng ở các từ thể hiện sự bắt buộc của các vị quan, sự buồn bực của Vua.
-Đoạn diễn đạt tàon bài, phân biệt lời của các nhân vật.
2.Đọc, hiểu.
Hiểu từ: Vời
3.Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về mặt trăng, về thế giới rất khác so với người lớn.
	II/Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ.
-Ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
	III/Hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ:
3 em đọc phân vai bài Ba cá bống.
-Em thích hình ảnh, chi tiết nào của truyện?
2.Dạy học bài mới:
2.1Giới thiệu bài.
2.2Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc.
-Gọi học sinh đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong truyện.
Chú ý đoạn: Nhưng aito bằng chừng nào.
H: Vời có nghĩa là gì? Nhà vua cho vời để tìm lấy mặt trăng cho công chúa.
-Giáo viên đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài.
Gọi học sinh đọc đoạn 1.Trả lời câu hỏi:
H; Chuyện gì xảy ra với cô công chúa:
-Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
-Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
-Các vị đại thần và những nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa.
-Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được.
Nội dung của đoạn 1 là gì?
-Ghi đoạn 1:
-Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
H;Nhà vua đã than phiền với ai.
Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị thần và các nhà khoa học.
-tìm các từ cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng khác với người lớn.
-Đoạn 2 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu 1 em đọc:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3:
Hoi: Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa.
-Thái độ của công chúa ntn khi nhận được món quà đó.
-Nội dung của đoạn 3 là gì?
-1 học sinh nhắc lại.
-Câu chuyện cho em hiểu điều gì?
c.đọc diễn cảm.
-3 em đọc phân vai.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm:
-Hs đọc.
Đoạn 1: Từ đầu nhà vua.
 2:Tiếp theobằng vàng rồi.
 3: phần còn lại.
Cho mời người dưới quyền.
-Nhấn mạnh: xanh xanh, bất kỳ, rất xa.
-1 em đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Cô bị ốm nặng.
+mong muốn có mặt trăng và nói rằng nếu có mặt trăng thì cô sẽ khỏi ngay.
-Cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để tìm cách lấy mặt trăng chữa bệnh cho công chúa.
-Đò hỏi của công chúa là không thực hiện được.
-Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp nghìn lần trái đất của nhà vua.
-Công chúa muốn có mặt trăng. Triều đình không biết làm thế nào để có mặt trăng cho công chúa.
-1 em nhắc lại:
-1 em đọc, lớp trả lời câu hỏi.
-Than phiền với chú bé.
-Chú hề cho rằng phải hỏi công chúa  của người lớn.
-Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng đi qua cửa sổ và được làm bằng vàng
-mặt trăng của nàng công chúa.
-1 em nhắc lại.
-1 em đọc trước lớp và trả lời câu hỏi.
-chú tức tốc đế gặp ngay bác thợ kim hàn ngay một mặt trăng bằng vàng lớn hơn móng tay của công chúa, xâu sợi dây và đeo vào cổ cho công chúa.
-công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng chạy ngay ra khỏi giường bệnh chạy tung tăng.
-Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ mặt trăng đúng như cô mong muốn
-Một em nhắc lại.
-Suy nghĩ của cô bé rất khác với suy nghĩ của người lớn.
-3 em đọc tìm ra cách đọc hay nhất.
3.Củng cố dặn dò:
H:Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
Nhận xét tiết học.
Về nhà đọc lại truyện.
	--------------------------------------------------
Kỹ thuật (Tiết 17)
Cắt - Khâu - Thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 3)
Hoạt động 3
- Giáo viên nêu: trong giờ học trước, các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học, Sau đây, mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một số sản phẩm mình đã chọn.
- Nêu yêu cầu và thực hành hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kỹ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
- Tuy khả năng và ý thích, học sinh có thể cắt, khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như:
1. Cắt, khâu, thêu khăn tay: Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh là 20cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép. Khâu các đường gấp mép bằng mũi khâu thường hoặc mũi khâu đột (khâu ở mặt không có đường gấp mép). Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản, thuyền buồm, cây nấm... Có thể thêu tên mình trên khăn tay.
2. Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút: cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợi pha hình chữ nhật có kích thước 20 x 10cm . Gấp mép và khâu viền đường làm làm miệng túi trước. Sau đó vẽ và thêu một số mẫu thêu đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn, thêu móc xích hoặc thêu một đường móc xích gần đường gấp mép. Cuối cùng mới khâu phần thân túi bằng các mũi khâu thường hoặc thâu đột. Chú ý thêu trang trí trước khi khâu phần thân túi.
3. Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ôm.
a) Váy liền áo cho búp bê (H1SGV): cắt một mảnh vải hình chữ nhật, kích thước 25cm x 30cm. Gấp đôi mảnh vải theo chiều dài. Gấp đôi tiếp một lần nữa (H1a SGV). Sau đó, vạch dấu (vẽ) hình cổ, tay và thân váy áo lên vải (H1b – SGV). Cắt theo đường vạch dấu. Gấp, khâu viền đường gấp mép cổ áo, gấy tay áo, thân áo. Thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích đường cổ áo, gấy tay áo, gấu váy. Cuối cùng khâu vai và thân áo bằng cách khâu ghép 2 mép vải (H1c – SGV).
25 cm
 30 cm
a) Gấp vải b) Vạch dấu đường cắt c) Khâu vai và thân áo
Cắt, khâu, thêu áo liền váy cho búp bê.
- Gối ôm: cắt mảnh vài 25 x 20cm. Gấp, khâu hai đường ở phần luồn dây ở 2 cạnh ngắn (H2a SGV). Thêu móc xích và trang trí 2 đường ở sát 2 đường luồn dây. Sau đó gấp đôi mảnh vải theo cạnh 30cm. Cuối cùng khâu thân gối bằng cách khâu 2 mép vải theo cạnh dài (2bSGV).
- Học sinh tiến hành thực hiện.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn.
- Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh thảo luận và làm theo nhóm.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Học sinh bổ sung, nhận xét.
IV. Đánh giá sản phẩm
- Giáo viên đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn sau:
+ Hoàn thành và chưa hoàn thành.
- Giáo viên nhận xét tiết học
-----------------------------------------
Thứ 3 ngày 07 tháng 12 năm 2010
Thể dục (Tiết 33)
Thể dục RLTTCB Trò chơi Nhảy lướt sóng.
	I/Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
-Trò chơi: Nhảy lướt sóng. Yêu cầu học sinh chơi chủ động.
	II/Địa điểm và phương tiện.
-Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sạch sẽ và đảm bảo an toàn luyện tập.
-Phương tiện: Dụng cụ còi chồt chơi: Nhảy lướt sóng.
	III/Nội dung và phương pháp.
1.Phần mở đầu:
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học:
-Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
-Ôn tập hàng ngang, dóng hàng và cho học sinh đi kiễng gót
+Trò chơi vận động:
Làm theo hiệu lệnh.
2.Phần cơ bản:
a.Bài tập :Rèn luyện TTCB:
Ôn đi kiễng gót, hai tay chống hông.
-Giáo viên theo dõi, sửa sai cho học sinh.
-Ôn đi theo vạch thẳng hai tay dang ngang.
b.Tìm trò chơi vận động.
Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
-Giáo viên nêu tên trò chơi.
-Nhắc lại cách chơi và nội quy chơi.
-Khi tổ chức trò chơi.
Giáo viên phân công trọng tài và người phục vụ.
-Giáo viên thay đổi các em cùng được chơi.
-Em nào bị vướng chân hai lần liên tiếp s ... 
Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát giấy và bút dạ cho các em.
-Học sinh lên dán phiếu.
-Nhận xét.
-Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-HS tự làm bài.
-Nhận xét lời giải đúng.
-Gọi học sinh đọc lại các câu kể Ai làm gì?
*Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu.
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Trong tranh những ai đang làm gì.
-Nên viết thành đoạn văn chỉ hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi.
-Gọi học sinh đọc bài làm.
-3 em lên bảng viết.
-1 em nêu.
-1 em đọc
-1 em đọc,
-Thảo luận N2.
-1 em lên bảng gạch chân các câu kể băng phấn màu. Hs gạch chân băng bút chì vào SGK.
-Nhận xét bài bạn.
+Đọc lại các câu kể.
1Hàng trăm con voi đang tiến vào bãi.
2.Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
3.Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng
-1 em lên bảng, lớp gạch bút chì vào SGK.
-Nhận xét, sửa bài.
-Vị ngữ: nêu lên hoạt động của người. Của vật trong câu.
-1 em đọc
-Vị ngữ trong câu trên do động từ hoặc các từ (cụm động từ) kèm theo.
-3em đọc, lớp đọc thầm.
*Bà em đang quét sân,
*Cả lớp em đang làm bài tập.
*Con mèo đang nằm dài sưởi nắng.
-1 em đọc.
HĐ theo cặp.
-Bổ sung, hàon thành phiếu.
Thanh niên/ đeo gùi vào rừng.
Phụ nữ/ giặt giũ bên giếng nước
 VN
Các cụ già/ chụm đầu ben choé rượu cần
 VN
-1 em đọc.
-1 em lên bảng nối. Lớp làm vào sách giáo khoa.
+Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
+Bà em kể chuyện cổ tích.
-1 em đọc lại.
-1 em đọc yêu cầu.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhẩy dây. Dưới gốc cây mấy bạn nam đang đọc báo.
-3-5 em trình bày
3.Củng cố dặn dò.
Trong câu kể Ai làm gì, vị ngữ do loại từ nào tạo thành.
Nó có ý nghĩa gì. Về nhà viết lại đoạn văn.
Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Đạo đức (Tiết 17)
Yêu lao động (Tiết 2)
	I/Mục tiêu:
-Hiểu được ý nghĩa của lao động giúp con người phát triển lành mạnh. Đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh.
-Yêu lao động, nhiệt tình lao động ở nhà và ở trường.	
	II/Dạy học bài mới.
1Kiểm tra bài cũ:
-Hỏi: Vì sao ta phải lao động ?
2Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi.(BT 5:SGK)
Học sinh làm việc nhóm đôi 
-Giáo viên kết luận:
Các em cần phải chăm chỉ lao động.
Hoạt động 2: Học sinh trình bày các bài viết, tranh vẽ
-Lớp thảo luận và nhận xét
-Giáo viên nhận xét khen những bài viết, tranh vẽ tốt.
-Gọi 1 học sinh trình bày trước lớp.
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh trình bày, giới thiệu bài viết hoặc tranh vẽ một số công việc mà em thích, và các tư liệu sưu tầm.
(BT 3,4,6 SGK)
+Kết luận chung:
Lao động là vinh quang, mọi người cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
Trẻ em cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường phù hợp với khả năng và sức khoẻ của bản thân.
+Hoạt động nối tiếp.
-Thực hiện nội dung mục thực hành SGK.
3Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh về nhà ôn thật kỹ để chuẩn bị thi học kỳ 1.
--------------------------------------------
Toán (Tiết 85)
Luyện tập.
	I/Mục tiêu;
-Củng cố cho học sinh dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
-Học sinh nắm được kiến thức của bài.
-Hiểu, làm bài nhanh, trinh bày sạch sẽ.
	II/Các hoạt động dạy và học.
1.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi học sinh dấu hiệu chia hết cho 2.Chia hết cho 5. Cho ví dụ.
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài. Luyện tập.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
H: Số nào chia hết cho 2.
-Số nào không chia hết cho 5.
+Bài tập 2:
-Gọi học sinh đọc đề bài.
-Học sinh tự làm bài.
+Bài tập 3:
Gọi học sinh đọc yêu cầu.
Với 3 chữ số 0,5,7 hãy viết các số có 3 chư số mỗi số đều có 3 chữ số chia hết cho 5.
+Bài tập 4:
Trong các số: 35,8,57,660,945,5553,3000.
-Hỏi: Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2.
-1 em đọc.
Là: 4568, 66814, 2050, 3576,900.
+857, 4674, 5553.
-1 em đọc.
150 < 155 <160
3575 <3580 <3585
335, 340, 245, 350, 355, 360
-1 em đọc.
570,750, 705
660, 3000.
35, 945.
3.Củng cố dặn dò.:
-Về nhà xem lại các bài tập.
-Về nhà ôn thật kỹ để chuản bị kiểm tr HK1.
-Giáo viên nhận xét tiết học.
----------------------------------------
Tập làm văn (Tiết 34)
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
	I/Mục tiêu:
-Biết xác đinh mỗi bài văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả., nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
-Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc.
	II/Đồ dùng dạy học:
Đoạn văn tả chiếc cặp viết sãn bảng lớp.
	III/Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ trang 170.
-Gọi học sinh tả bao quát chiếc cặp của em
2.Dạy bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc nội dung. (2em đọc)
Học sinh trao đổi thực hiện yêu cầu.
Gọi học sinh trình bày và nhận xét.
Giáo viên chốt lại và kết luận lời giải đúng.
a.Các đoạn văn trên thuộc thân bài trong bài văn miêu tả.
b.Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi sáng long lanh. (Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp)
Đoạn 2: Qoai cặp làm bằng sắt đeo chiếc ba lô. (Tả quai cặp và dây cặp)
Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy  vở và thước kẻ. (Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp)
c.Nội dung miêu tả được báo hiệu bằng những từ ngữ.
+Đoạn 1: Màu đỏ tươi.
+Đoạn 2: Quai cặp
+đoạn 3: Mở cặp ra.
Bài 2: 1 em đọc yêu cầu và gợi ý.
-Yêu cầu học sinh quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài (Không tả bên trong).
Giáo viên gợi ý.
-Cần miêu tả chiếc cặp của mình để không giống như bạn.
-Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
-Gọi học sinh trình bày.
-Cho điểm những em viết tốt.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài tả chiếc cặp của mình.
------------------------------------------
Sinh hoạt (Tuần 17)
Nhận xét cuối tuần.
I. MỤC TIấU:
- Sơ kết hoạt động lớp tuần 17 – phỏt động thực hiện thi đua " Trường học thõn thiện , học sinh tớch cực " Kớnh trọng và biết ơn cỏc thầy cụ .
- Sơ kết thi đua giờ học tốt ,tuần học tốt , hoa điểm 10 , đụi bạn cựng tiến .
 Đỏnh giỏ hoạt động trong thỏng . Đăng ký tiết học tốt , giỳp đỡ bạn học cựng tiến bộ 
- GD tỡnh cảm và quan hệ thầy trũ , kớnh trọng biết ơn thầy cụ giỏo , cú ý thức học tập tu dưỡng tốt . 
 Giỏo dục tinh thần làm chủ tập thể., rốn luyện lối sống cú trỏch nhiệm đối với tập thể. 
 II. CHUẨN BỊ:
GV : Giỏo ỏn, Sổ theo dừi, trũ chơi ( Bài hỏt mới )
HS : Sổ theo dừi, Sổ thi đua. 
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Ồn định lớp :
2 . Sơ kết tỡnh hỡnh hoạt động trong tuần :
*Hoạt động 1:
a.Cỏc tổ trưởng tổng kết tỡnh hỡnh tổ
b.Lớp trưởng bỏo cỏo tổng kết :
Lớp trưởng triển khai kế hoạch tuần tời
 c. GVCN Lớp nhận xột và gúp ý :
-Học tập: 
 +Tiếp thu bài tốt, phỏt biểu xõy dựng bài tớch cực
 + Thực hiện phong trào Rốn chữ giữ vở. 
 + Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo TKB
 + Học bài và làm bài đầy đủ 
-Nề nếp – đạo đức:
+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
+ Hỏt văn nghệ rất sụi nổi, vui tươi.
+Giờ chơi cũn vài bạn chạy giỡn ngoài sõn trường, leo trốo nguy hiểm
+ Đi học muộn cú khắc phục
 + Núi chuyện trong giờ học. 
-Vệ sinh:
+ Vệ sinh cỏ nhõn tốt
+ Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
+ Tổ trực vệ sinh tuần thực hiện tốt , hạn chế 
+ Chăm súc hoa kiểng , tưới cõy thực hiện tốt 
 * Điểm cỏc tổ: 
Tổ
Điểm
Xếp loại
1
50
Tốt
2
45
Khỏ
3
50
Tốt
4
35
Trung bỡnh
3. Kế hoạch hoạt động tuần tới :
* Hoạt động 2 : 
- Giỏo dục Học sinh theo 5 điều Bỏc Hồ dạy theo chủ đề trong tuần tới . Sơ kết và tiếp tục thực hiện thi đua " Trường học thõn thiện , học sinh tớch cực " . Thi đua giờ học tốt ,tuần học tốt , đụi bạn điểm 10 , đụi bạn cựng tiến 
 - Núi lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất ; đến trường khụng ăn quà vặt , thực hiện ăn chớn , uống sụi trong mựa khụ .
- Luụn quan tõm giỳp đỡ bạn cựng lớp nghốo , cú hoàn cảnh khú khăn , cho bạn mượn dụng cụ học học tập , trong tổ phõn cụng HS khỏ , giỏi hướng dẫn bạn cựng học nhúm để cựng tiến bộ .
- Lễ phộp chào hỏi , dạ võng , với người lớn tuổi , ễng bà , cha mẹ , thầy cụ và anh chị , những người xung quanh hàng ngày khi giao tiếp .
- Đi học đầy đủ đỳng giờ, học bài làm đầy đủ trước khi đến lớp ,bài mang đầy đủ sỏch vở theo thời khoỏ biểu hàng ngày . 
- Khụng chạy giởn la lớn tiếng trong giờ học , giờ chơi , trong khu vực trường 
 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
4. Kết thỳc tiết sinh hoạt :
+ Giỏo viờn cho học sinh chơi trũ chơi ( học hỏt bài hỏt mới) 
+Nhận xột tiết sinh hoạt lớp 
5. Dặn dũ học sinh :
+ Dặn dũ học sinh về chuẩn bị xem lại cỏc bài học trong tuần và chuẩn bị cỏc bài học cho tuần tới , cũng như cỏc dụng cụ học tập cho tuần tới 
- Học sinh hỏt - ổn định lớp để vào tiết học .
-Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
- Hs neõu yự kieỏn
 Lắng nghe lớp trưởng bỏo cỏo nhận xột chung
+ Những hạn chế trong tuần cần rỳt kinh nghiệm :
- Cũn một số ớt học sinh viết bài cũn chậm ; trỡnh bày vở viết cũn xấu , khụng theo quy định cỏch ghi vở thống nhất của giỏo viờn chủ nhiệm lớp qui định 
- Một số thực hiện chưa tốt nề nếp , nội qui lớp 
- Ăn quà vặt . Cũn chạy giỡn , nghịch phỏ giờ ra chơi , Quần ỏo chưa nề nếp
+ Hạn chế cụng tỏc trực nhật vệ sinh : 
- Học sinh tham gia chưa đầy đủ. Cũn cầu cỏc em mang đầy đủ dụng cụ VS
-Lắng nghe giỏo viờn nhận xột chung. Gúp ý và biểu dương HS khỏ tốt thực hiện nội quy .
+ Học sinh cả lớp lắng nghe và lưu ý dặn dũ của giỏo viờn :
Tiếp tục thi đua giữa cỏc tổ nhằm thỳc đẩy tinh thần học tập và nõng cao tớnh kỷ luật của học sinh.Thực hiện thi đua " Trường học thõn thiện , học sinh tớch cực " . Thi đua giờ học tốt ,tuần học tốt , đụi bạn điểm 10 , đụi bạn cựng tiến 
Thực hiện nghiờm tỳc nội quy nhà trường, ý thức tổ chức kỷ luật của lớp.
Học tập: Yờu cầu học sinh thường xuyờn học bài. Nghiờm tỳc trong giờ học, khụng cũn tỡnh trạng mất trật tự trong giờ học.
Củng cố lại nề nếp tỏc phong của học sinh trong tuần .
Giữ gỡn vệ sinh lớp học và cảnh quan nhà trường tổ trực tham gia trực lớp học sạch đẹp , chăm súc tưới cõy , hoa kiểng 
Cỏc tổ trưởng chỳ ý đến tỡnh hỡnh học tập . trực nhật vệ sinh , thực hiện nền nếp sinh hoạt vui chơi của cỏc học sinh trong tổ.
- Cỏc tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra 
- Học sinh lắng nghe giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học .
- Học sinh ghi nhớ dặn dũ của học sinh
==================0O0================

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 17 CKTKN GDKNS.doc