Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 và Tuần 16

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 và Tuần 16

Toán

Chia hai số có tận cùng là chữ số o

A-Mục tiêu

Giúp HS ;

 -Biết thực hiện phép chia

 Hai số có tận cùng là chữ số o.

 -Giáo dục tính tích cực học toán của học sinh.

B-đồ dùng dạy học

 -SGK toán 4

 - Đồ dùng học tập

C- các hoạt động dạy học chủ yếu

I-Kiểm tra:3-5p

II-Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (2p)

2:Giảng bài:

(13-14p)

 Nắm được các bước chia hai số có tận cùng là chữ số 0 ở hai trường hợp số bị chia và số chia đề có một chữ số 0 ở tận cùng, chữ số 0 ở số bị chia nhiều hơn số chia.

 

doc 45 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 và Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Soạn 12 tháng 12 năm 2009
Giảng thứ hai, ngày 14 thấng 12 năm 2009
Toán
Chia hai số có tận cùng là chữ số o
A-Mục tiêu
Giúp HS ;
 -Biết thực hiện phép chia
 Hai số có tận cùng là chữ số o.
 -Giáo dục tính tích cực học toán của học sinh.
B-đồ dùng dạy học
 -SGK toán 4
 - Đồ dùng học tập
C- các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG.Nội dung
I-Kiểm tra:3-5p
II-Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (2p)
2:Giảng bài:
(13-14p)
 Nắm được các bước chia hai số có tận cùng là chữ số 0 ở hai trường hợp số bị chia và số chia đề có một chữ số 0 ở tận cùng, chữ số 0 ở số bị chia nhiều hơn số chia.
3: Thực hành: (13-14p)
 Vận dụng kiến thức chia hai số cố tận cùng là chữ số 0 để giải các bài tập.
Củng cố-dặn dò: (3-5p)
Hoạt động của thầy
-Nêu qui tắc một số chia cho một tích?
-GV giới thiệu bài.
 a.Ôn tập: chi nhẩm cho 10, 100, 1000...
quy tắc một số chia cho một tích.
GV nêu câu hỏi, ví dụ
 b.Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số o ở tận cùng.
GV ghi bảng: 320 : 40 = ?
*Hướng dẫn cách chia như chia một số cho một tích
*Thực hành:
 -Đặt tính.
 -Tính (cùng xoá đi một chữ số o ở tận cung của hai số.
 c-Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở số bị chia nhiều hơn số chia.
*Hướng dẫn như chia một số cho một tích.
*Thực hành.
 -Đặt tính.
 -Tính (cùng xoá đi hai chữ số o ở cả hai số)
Bài 1.Tính.
Bài 2/Tìm x
Cho học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
Bài 3.Gải bài toán.
GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
 Nêu các bước chia hai số có tận cùng là chữ số 0?
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
HS nêu.
-HS nêu quy tắc chia nhẩm cho 10, 100, 1000 chia một số cho một tích
-HS lên bảng thực hành chia như chia cho số có một chữ số.
-HS lên bảng thực hành chia như chia cho số có một chữ số.
-2 HS lên bảng làm bài.
-1 HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
-1 HS chữa bài
-1 HS chữa bài.
Lớp nhận xét bổ sung.
HS nêu.
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
A. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui tươi tha thiết thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng mà trò chơi mang lại cho những đứa trẻ .
B. Đồ dùng dạy- học 
- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học 
TG.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra: (3-5p)
II-Bài mới:
1.Giới thiệu bài. (2p)
2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
(17-18p)
a)Luyện đọc (9-10p)
 Phát âm đúng những từ khó, hiểu nghĩa một số từ mới trong bài, độc ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu dài
b)Tìm hiểu bài.
 Trả lời đúng những câu hỏi của bài, hiểu nội dung ý nghĩa của bài
c)HD đọc diễn cảm.
 Biết đọc đúng giọng đọc và đọc diễn cảm một đoạn trong bài
3-Củng cố –dặn dò.
Cho HS đọc bài chú Đát Nung trả lời câu hỏi.
-GV giới thiệu bài.
-GV chia đoạn.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới.
 - Yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo
 - Treo bảng phụ rèn đọc câu khó.
 - GV đọc diễn cảm cả bài
- GV chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ, thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
 - Hoạt động chung trước lớp
 - Những chi tiết nào tả cánh diều?
 - Trò chơi đem lại cho trẻ em niềm vui gì?
 - Trò chơi đem lại cho trẻ em mơ ước gì?
 - Qua câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? 
 - Hướng dẫn học sinh chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp.
 - GV đọc mẫu đoạn 1.
 - GV nhận xét
Nêu nội dung bài cánh diều tuổi thơ?
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau:
-HS đọc, trả lời.
 - Nghe, mở sách, quan sát tranh
-1 HS đọc cả bài.
 - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo 3 lượt( 2 đoạn) 
1, 2 em đặt câu
 - Luyện đọc theo yêu cầu, đọc theo cặp.
- Nghe GV đọc 
- Chia lớp, thảo luận nhóm
 - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu
 - Đại diện các nhóm trả lời trước lớp
 - Mềm mại như cánh bớm, tiếng sáo vi vu trầm bổng
 - Vui sướng đến phát dại
 - Cháy lên khát vọng chờ đợi 1 nàng tiên..
 - Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
( ý 2 là đúng nhất.
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn.
- Chọn đọc diễn cảm đoạn 1
- Nghe GV đọc
- Học sinh luyện đọc, cử 2,3 em thi đọc
- Lớp nhận xét
HS nêu.
.
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê
A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết
- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh cảnh đắp đê dới thời Trần
C. Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra. (3-5p)
II-Bài mới.
1.Giới thiệu bài
2.Giảng bài.
(2p)
HĐ1 (6-7p)
 Biết được ích lợi của sông ngòi và những khó khăn do sông ngòi gây ra..
HĐ2 (6-7p)
 Nhà Trần rất quan tâm đến đê điều.
HĐ3 (6-7p)
 Kết quả thu được qua việc đắp đê của nhà Tràn.
HĐ4 (6-7p)
Biết được những việc làm của nhân dân ở địa phương để chống lũ lụt.
3.Củng cố –dặn dò (3-5p)
 Nhà Trần có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước?
-GV giới thiệu bài học.
 - GV cho lớp thảo luận
 - Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ?
 - Kể tóm tắt về một cảnh lũ lụt mà em biết qua thông tin đại chúng? 
 - Gọi học sinh trả lời
 - GV nhận xét và kết luận
 - GV nêu câu hỏi
 - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
 - Gọi học sinh trả lời
 - GV nhận xét và bổ xung
 - GV đặt câu hỏi
 - Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê
 - Nhận xét và bổ xung
 - Đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận
ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
 -GV nhận xét chốt ý đúng.
Nêu những việc làm chứng tỏ nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê?
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
-HS nghe.
-Làm việc cả lớp.
 - Học sinh đọc SGK và trả lời
 - Sông ngòi cung cấp nước cho việc cấy trồng của nông nghiệp xong cũng thường gây ra lụt lội
 - Vài học sinh kể về những cảnh lũ lụt mà các em được biết
 - Nhận xét và bổ xung
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi ngời đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê
 - Nhận xét và bổ xung
 - Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển
 - Học sinh trả lời ( Có thể là trồng rừng, chống phá rừng, củng cố đê điều...)
 -Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nêu.
Kĩ THUậT
Diều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa.
A-Mục tiêu:
 -HS biết được điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
 -Có ý thức chăm sóc rau hoa đúng kĩ thuật.
 -Giáo dục tính tích cực lao động của học sinh.
B-Đồ dùng học tập:
 -Hình vẽ SGK
C-Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung
Các HĐ của thầy
Các HĐ của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới.
1.Giới thiệu bài (2p)
HĐ1. Hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kện ngoại cảnh của cây ru hoa ( (9-10p)
 Biết được cây rau hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
HĐ2. GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau hoa. (17-18p)
 Biết được điều kiện ngoại cảnh như nươc, nhiệt độ, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của cây rau hoa.
3.Củn cố-dặn dò (3-5p)
-Đồ dùng học tập của học sinh.
-GV nhận xét.
-GV giới thiệu bài.
-GV treo tranh cho HS quan sát.
 +Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
-Gv nhận xét chốt câu trả lời đúng.
-Cho HS đọc nội dung SGK.
-GV gợi ý.
 *Nhiệt độ.
 -Nhiíet độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
Nhiệt độ của 4 mùa trong năm có giống nhau không?
 *Nước.
 -Cây rau, hoa cần lấy nước từ đâu?
 -Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
 *ánh sáng.
 -Cây nhận ánh sấng từ đâu?
 -ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa?
 -Quan sát những cây trồng trong bóng râm em thấy cóhiện tượng gì?
 -Vậy muốn có đủ ánh sáng cho sây ta phải làm thế nào?
 *Chất dinh dưỡng.
 -Kể tên một số loại phân bón cho cây?
 -Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?
 *Không khí.
 -Cay rau, hoa cần không khí để làm gì?
 *Ghi nhớ (SGK)
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
-Về nhà học bài chẩn bị bài sau.
-HS tự kiểm tra theo tổ.
-Nghe.
-HS quan sát trả lời.
-HS đọc bài.
-1 HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS tiếp nối trả lời.
-2-3 HS trả lời.
-HS tiếp nối trả lời.
-HS nghe
Soạn 13 tháng 12 năm 2009
Giảng thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2009
Toán
Chia cho số có hai chữ số
A-Mục tiêu
Giúp HS :
 -Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
 -Rèn kĩ năng thực hiện phép chia.
B-đồ dùng dạy học
 -SGK toán 4
 - Đồ dùng học tập
C- các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG.Nội dung
I-Kiểm tra: (3-5p)
II-Bài mới.
1.Giới thiệu bài. (2p)
2.Giảng bài.
a)Trường hợp chia hết, (6-7p)
 HS nắm đước các bước thực hiện phép chia. Cách nhẩm thương của mỗi lần chia và thế nào là phép chia hết
b)Trưòng hợp chia có dư. (6-7p)
 Tương tự như trường hợp chia hết và thế nào là phép chia có dư
c)Thực hành (13-14p)
 Vận dụng kiến thức vừa học để giải các bài tập có liên quan.
3-Củng cố-dặn dò: (3-5p)
Hoạt động của thầy
Nêu các bước thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
-GV giới thiệu bài.
GV nêu phép chia:
672 : 21 = ?
*Cho HS nhắc lại các bước thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
-GV đưa ra cách chia cho só có hai chữ số.
GV hướng dẫn.(lưu ý ở lần chia thứ nhất ta phải lấy hai chữ số để chia và cách ước lượng thương)
 Tương tự như vậy với lần chia tiếp theo.
-Lưu ý HS phép chia hết có số dư bằng 0,
 b.Trường hợp chia có dư.
Cách tính tương tự như trường hợp chia hết.Lần chia cuối cùng số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.(Số dư lơn nhất trong phép chia bất kì kem số chia 1 đơn vị)
 3/Thực hành.
Bài 1.Đặt tính rồi tính.
Bài 2.Giải bài toán.
GV hướng dẫn vận dụng kiến thức vừa học để giải.
Bài 3.Tìm x.
Cho HS nhắc lại cách tìm số chia.
Cho HS nhắc lại các bước chia cho số có hai chữ số.
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
-HS nêu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nghe.
-HS theo dõi.
-1 HS nhắc lại các bước thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
-HS nghe.
-1 HS nhắc lại
-HS nêu cách nhẩm thương trong mỗi lần chia.
-HS nêu.
-HS nêu.
-2 HS chữa bài.
-1 HS chữa bài.
-HS nhắc lại cách tìm số chia.
-1 HS chữa bài.
GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-HS nêu.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục đích ...  dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra. (3-5p)
II-Bài mới.
1.Giới tiệu bài (2p)
2.Phần nhận xét (13-14p)
 Biết thế nào là câu kể thông qua các bài tậ ở phần nhận xét.
3.Phần ghi nhớ.
4.Phần luyện tập (13-14p)
 Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập
5.Củng cố-dặn dò (3-5p)
-Nêu tên một số đồ chơi trò chơi mà em biết?
-GV nhận xét cho điểm.
-GV giới thiệu bài.
Bài tập 1
 - Câu in đậm trong đoạn văn là loại câu gì?
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2
 - Những câu còn lại dùng làm gì?
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3
 - GV gợi ý cho học sinh làm bài
 - Nhận xét, mở bảng lớp
-(SGK)
Bài 1
 - GV nêu yêu cầu, phát phiếu ghi câu hỏi
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2
 - Gọi 1 em làm mẫu
 - GV nhận xét
5 Củng cố, dặn dò
 - Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ
 - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà làm lại bài tập 2 vào vở.
-Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
 -HS phát biểu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
 - Nghe , mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Câu hỏi, cuối câu có dấu chấm hỏi.
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Đó là các câu kể
 - Câu 1 giới thiệu Bu- ra- ti- nô.
 - Câu 2 miêu tả, câu 3 kể
 - Học sinh đọc yêu cầu 
 - Suy nghĩ làm bài
 - Nêu bài làm: Câu 1,2 kể về Ba-ra-ba
 - Câu 3 nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
 - Học sinh đọc ghi nhớ
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - Nhận phiếu làm bài cá nhân
Câu 1:kể sự việc
Câu 2:tả cánh diều
Câu 3:kể sự việc,nói lên tình cảm
Câu 4:tả tiếng sáo diều
Câu 5:nêu ý kiến, nhận định
 - HS đọc yêu cầu, làm mẫu
 - Đọc bài viết
 - 1 em đọc
 - Nghe nhận xét.
-HS đọc ghi nhớ.
Khoa học
Không khi có những thành phần nào ?
a-mục tiêu
Sau bài hộc HS biết:
 -Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
 -Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khĩ còn có những thành phần khác.
b-đồ dùng dạy – học
 -Hình trang66, 67 sgk.
 -Lọ thuỷ tinh, nến
c-các hoạt động dạy – học
TG.Nội dung
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới.
1.Giới thiệu bài (2p)
2.HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí (27-28p)
 Biết được thành phần chính của không khí thông qua thí nghiệm.
3.Củng cố-dặn dò
(3-5p)
HĐ của giáo viên
-Không khí có những tính chất gì?
-GV nhận xét cho điểm.
-GV giới thiệu.
 Bước 1.Tổ chức và hướng dẫn.
+GV chia nhóm giao nhiệm vụ
 Bước 2.Lầm thí nghiệm.
-Đốt cháy một cây nến, gắn vào một đĩa thuỷ tinh, rót nước vào đĩa. Lấy một lọ thuỷ tnh khác úp lên cây nến đang cháy. Hiện tượng gì sảy ra sau khi úp lọ thuỷ tinh?
-Thí nghiệm trên cho thấy nến cháy đã lấy đi khí nào? còn lại là khí nào?
 Bước 3.Trình bày.
Kết luận (SGK)
H động 2:Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
 Bước 1.Tổ chức và hướng dẫn.
+GV làmthí nghiệm.
-Đặt lọ nước vôi trên bàn sau vài ngày nước vôi còn trong nữa không?
 Bước 3.Trình bày.
Bước 4.Thảo luận cả lớp 
GV đặt vấn đề.
Kết luận.
-Không khí gồm những thành phần nào?
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
HĐ của học sinh.
-HS nêu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nghe, mở sách.
-Các nhóm quan sát .
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Lý giải các hiện tượng sảy ra qua thí nghiệm.
-HS quan sát phát biểu.
-Đọc mục bạn cần biét trang 67 sgk.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và cách lý giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm.
-HS trả lời câu hỏi,
Lớp nhận xét bổ sung
-HS phát biểu.
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I- Mục đích, yêu cầu
1. Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phương Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn(Vĩnh Yên,Vĩnh Phúc) dựa vào bài đọc kéo co.
2. Biết giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trò chơi lễ hội trong SGK.
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới.
1.Giới thiệu bài. (2p)
2.Luyện tập (27-28p)
 Vận dụng kiến thức đã học về giới thiệu địa phương để làm bài tập.
3.Củng cố-dặn dò. (3-5p)
-Cho HS đọc ghi nhớ bài quan sất đồ vật.
-GV giới thiệu bài.
Bài 1
- Bài kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ?
 - Gọi 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Hữu Trấp, 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Tích Sơn
 Bài 2
a)Xác định yêu cầu của đề bài
 - Nói tên các trò chơi, lễ hội có trong tranh 
 - ở địa phương em có những trò chơi, lễ hội nào mà trong tranh thể hiện ?
 - Gọi HS làm mẫu mở bài
 - GV nhận xét
b)Thực hành giới thiệu
 - Tổ chức trò chơi thi giới thiệu về địa phương mình
 - GV nhận xét biểu dương những HS có bài làm hay.
- Cho HS chơi trò chơi: Du lịch
 - GV nêu cách chơi, gọi 1 HS chơi thử
 - Dặn HS xem lại bài
 - 1 em nhắc lại ghi nhớ (QS ĐV)
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Lớp đọc bài kéo co
 - Làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Làng Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
 - 2 em thực hiện kể, so sánh sự khác nhau của trò chơi kéo co ở 2 nơi đó.
 - HS đọc yêu cầu
 - Quan sát 6 tranh minh hoạ 
 - HS nêu: trò chơi: thả bồ câu, đu bay, ném còn
 +Lễ hội: bơi chải, cồng chiêng, quan họ.
 - HS nêu
 - HS kể về lễ hội, trò chơi
 - 2 em làm mẫu
 - Lớp nhận xét
 - Lớp thực hiện bài làm vào nháp
 - Lần lợt nhiều em làm miệng
 - Mỗi tổ cử 1 em thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội của quê mình.
 - Lớp nhận xét.
 - 1 em chơi thử
 - HS xung phong chơi theo HD của GV
Soạn 23 tháng 12 năm 2009
Giảng thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2009
Toán
Chia cho số có ba chữ số (Tiếp)
A-Mục tiêu
Giúp HS :
 -Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
 -Giải toán có liên quan đến phép chia cho số có ba chữ số.
 -Giáo dục tính tích cực học toán của học sinh.
B-đồ dùng dạy học
 -SGK toán 4
 - Đồ dùng học tập
C- các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG.Nọi dung
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới.
1.Giới thiệu bài (2p)
2)trường hợp chia hết. (6-7p)
 Biết các bước thực hiện phép chia cho số có ba chữ số, thế nào là phép chia hết.
3)Trường hợp chia có dư. (6-7p)
 Biết được phép chia có dư (số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia)
4.Thực hành (13-14p)
 Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
5.Củng cố-dặn dò (3-5p)
Hoạt động của thầy
-Cho HS chữa bài tập 1b, 2b.
-GV nhận xét cho điểm.
-GV giới thiệu bài.
GV viết bảng.
41535 : 195 = ?
Cho HS nhắc lại các bước thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
GV hướng dẫn chia từng lần và cách nhẩm thương..
GV ghi bảng:
80120 : 245 = ?
GV hướng dẫn tương tự như trường hợp chia hết.
(chú ý số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia)
 3/Thực hành.
Bài 1/Đặt tính rồi tính.
Bài 2.Tìm x
GV cho HS nhắc lại cách tìm thừa số và số chia trưa biết.
Bài 3.Giải bài toán.
GV hướng dẵn bằng hệ thống câu hỏi.
Chốt lại là dạng toán tìm số trung bình cộng.
 -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Cho HS nêu muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
-Về nhà học bì chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
-Lớp hát tập thể
-HS chữa bài tập 1b, 2b.
-1 HS nhắc lai các bước thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
-Tiếp nối nêu thương tìm được.
-Lần lượt nêu thương tìm được ở mỗi lần chia.
-1 HS chữa bài.
-1 HS nhắc lại
HS làm bài.
-2 HS chữa bài.
-1 HS chữa bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nêu.
Chính tả ( nghe- viết)
Kéo co
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Kéo co.
2. Tìm và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn( r/d/gi, ât/ âc) đúng với nghĩa đã cho. 
II- Đồ dùng dạy- học 
- Bảng phụ ghi lời giải bài 2
III- Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới.
1.Giới thiệu bài (2p)
2.Hướng dẫn HS nghe viết (13-14p)
 Biết trình bày bài viết, viết đúng những từ khó, từ viết hoa trong bài.
3.Hướng dẫn làm bài tập.
 Làm được bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
4.Củng cố-dặn dò (3-5p)
-Cho HS đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằngtr/ch (hoặc có thanh hỏi hoặc thanh ngã.)
-GV giới thiệu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc bài
 - Luyện viết chữ khó
 - Nêu cách trình bày bài
 - Nêu các chữ cần viết hoa, vì sao?
 - GV đọc chính tả
 - GV đọc soát lỗi
 - GV chấm 10 bài, chữa lỗi
- GV nêu yêu cầu của bài
 - Cho HS làm bài cá nhân
 - Gọi HS nêu bài làm
 - Treo bảng phụ
 - Chốt lời giải đúng
a) Nhảy dây 
 Múa rối
 Giao bóng
b) Đấu vật
 Nhấc
 Lật đật
 - Gọi HS nhìn bảng đọc bài làm
 - Về nhà làm lại bài tập 2
-HS đọc.
-Lớp nhận xét bổ sung.
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc đoạn văn cần viết chính tả
 - Lớp đọc thầm đoạn viết
 - Học sinh luyện viết chữ khó
 - Học sinh nêu
 - Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,tên riêng.
 - Học sinh luyện viết hoa.
 - Học sinh viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - Nghe nhận xét, chữa lỗi
 - Học sinh đọc thầm yêu cầu 
 - Chọn làm ý a hoặc ý b
 - Đọc bài làm
 - 1 em chữa bảng phụ 
 - Đọc lời giải đúng
 - Chữa bài đúng vào vở
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu của GV
-HS đọc bài
Tập làm văn
 miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
 - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết đợc 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 -Giáo dục tính tích cực học tập của học sinh.
II- Đồ dùng dạy- học
 - Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
 - Vở viết bài
III- Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới.
1.
Giới thiệu bài (2p)
2.Hưống dẫn chuẩn bị viết bài (13-14p)
 Học sinh nắm vững uêy cầu của đề bài, xây dựng két cấu 3 phần của bài.
3.Cho HS viết bài. (13-14p)
 Học sinh viết dợc một bài văn miêu tả đồ vật.
4.Củng cố dặn dò (3-5p)
-Cho HS đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội
-GV nhận xét cho điểm.
-GV giới thiệu bài học.
a) HD nắm vững yêu cầu đề bài
 - GV gọi học sinh đọc dàn ý
b) HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
 - Chọn cách mở bài
 + Trực tiếp
 + Gián tiếp
 - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
 - Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc thân bài
- Chọn cách kết bài:
 + Mở rộng
 + Không mở rộng
- GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu
GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài.
 -HS đọc bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc yêu cầu 
 - 4 em nối tiếp đọc gợi ý
 - 1-2 em đọc dàn ý
 - 2 em làm mẫu 2 cách mở bài
 - 1 em làm mẫu
 - 1 em đọc
 - 2 em làm mẫu 2 cách kết bài
- Học sinh làm bài vào vở
Nộp bài cho GV, nghe nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1516 lop 4 3 cot.doc