Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - 18

Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - 18

Tập đọc:

Tiết 31: Kéo co.

I. Mục tiêu:

1, đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài.Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo cocuar dân tộc với giọng sối nổi, hào hứng.

2, Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đát nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ nội dung truyện.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 67 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2006
Hoạt động tập thể:
- Nhận xét hoạt động tuần 15.
- Kế hoạch hoạt động tuần 16.
Tập đọc:
Tiết 31: Kéo co.
I. Mục tiêu:	
1, đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài.Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo cocuar dân tộc với giọng sối nổi, hào hứng.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đát nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa.
- Nêu nội dung bài.
2, Dạy học bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kuyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó, sửa phát âm, ngắt giọng cho hs.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Qua phần đầu bài em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- Tổ chức cho hs thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hưu Trấp.
- Nhận xét.
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
- Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Kể lại cách chơi kéo co rất đặc biệt cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Hs đọc trong nhóm3.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Kéo co có hai đội, số người ở hai đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt vào lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây dài. Kéo co phải đủ 3 keo...
- Hs thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hưu Trấp.
- Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lượng mỗi bên không hạn chế,...
- Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi,...
- Thi đấu vật , thi nấu cơm, ...
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Toán 
Tiết 76: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
Giúp học sin rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập luyện thêm (nếu có).
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
MT: Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có hai chữ số
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có chia cho số có hai chữ số.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Sai ở đâu?
MT: Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có hai chữ số.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng kàm bài.
- Hs nêu lại cách thực hiện chia.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải: 
Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát được: 
 1050 : 25 = 42 ( m2)
 Đáp số: 42 m2.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán:
Bài giải:
Cả 3 tháng đội đó làm được:
 855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm)
Cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được:
 3125 : 25 = 129 (sản phẩm)
 Đáp số: 129 sản phẩm.
Chính tả: 
Tiết 16: Nghe – viết: Kéo co.
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co.
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy A4 đề làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm đọc 5-6 từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- Gv đọc đoạn viết.
- Gv lưu ý hs cách trình bày bài, cách viết tên riêng, những từ dễ viết sai.
- Gv đọc cho hs viết bài.
- Thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi.
2.3, Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có các âm đầu là r/d/gi có nghĩa (như đã cho)
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs tìm và nêu.
- Hs nghe đoạn viết.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Hs luyện viết các tên riêng, các từ dễ viết sai, lẫn.
- Hs nghe đọc – viết bài.
- Hs chữa lỗi trong bài của mình.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
+ Các từ ngữ: nhảy dây, mưa rơi, giao bóng (bóng bàn, bóng chuyền)
Khoa học:
Tiết 31: Không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
Học sinh có khả năng:
- Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí có hình dạng không nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí đối với đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 64,65.
- Mỗi nhóm 8-10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau. Dây chỉ hoặc chun để buộc bóng. Bơm tiêm, bơm xe đạp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Lấy ví dụ chứng tỏ không khí có ở quanh ta và không khí có ở trong chỗ rỗng của các vật.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
MT: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí.
-Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao?
- Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì, có vị như thế nào?
- Đôi khi ta ngửi thấy hương thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ?
- Kết luận; Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị.
b. Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
MT:Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.
- Tổ chức cho hs thổi bóng theo nhóm: 4 nhóm.
- Yêu cầu: cùng thổi một số lượng bóng như nhau, nhóm nào thổi xong trước, bóng đủ căng không bị vỡ – nhóm thắng cuộc.
- Gv nhận xét khen ngợi hs.
- Yêu cầu mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi được.
- Cái gì ở trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy?
- Không khí có hình dạng nhất định không?
- Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
2.3, Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí.
MT: Biết không khí có thể bị nén và giãn ra. Nêu được một số ví dụ về ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu đọc mục:Quan sát sgk.
- Nhận xét.
- Yêu cầu nối tiếp trả lời câu hỏi sgk.
+ Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
+ Ví dụ ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống.
3, Củng cố,dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs lấy ví dụ.
- Không nhìn thấy không khí.Vì không khí trong suốt không màu.
- Không khí không có mùi, không có vị.
- Mùi thơm hay mùi khó chịu là mùi của các chất khác có trong không khí.
- VD: mùi nước hoa, mùi của rác thải,..
- Hs chơi trò chơi thổi bóng theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày số bóng thpooir được của nhóm mình.
- Hs mô tả hình dạng của các quả bóng.
- Không khí ở bên trong những quả bóng.
- Không khí không có hình dạng nhất định.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs quan sát hình vẽ mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b,c.
- Các nhóm bào cáo:
+ 2b: Dùng tay ấn thân bơm sâu vào trong vỏ bơm tiêm.
+ 2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về vị trí ban đầu. 
Không khí có thể bị nén lạ (2b) hoặc giãn ra (2c).
- Hs làm thử trên bơm tiêm hoặc bơm xe đạp.
- Hs lấy ví dụ:làm bơm tiêm, bơm xe đạp,...
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2006
Thể dục
Tiết 31: Thể dục luyện tập tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. Trò chơi: lò cò tiếp sức.
I. Mục tiêu:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ kẻ sẵn vạch tập.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần cơ bản.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Chơi trò chơi: Chẵn lẻ.
2, Phần cơ bản:
a. Bài tập RLKNCB:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng tay chống hông.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- Tổ chức cho hs chơi.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
12-14 phút
6-7 phút
4-6 phút
1-2 phút
1-2 phút
1phút
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- Hs ôn bài tập RLKNCB. 
- Gv làm mẫu động tác.
- Lưu ý hs khi thực hiện động tác.
- Hs ôn tập thực hiện động tác.
- Gv làm mẫu động tác.
- Lưu ý hs khi thực hiện động tác.
- Hc ôn tập thực hiện động tác.
- Gv nêu luật chơi, cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Toán.
Tiết 77: Thương có chữ số 0.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
II, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập luyện thêm.
2. Dạy học bài mới:
a. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Phép tính: 9450 : 35 = ?
- Hướng dẫn hs cách đặt tính.
- Nhận xét về thương trong phép chia này?
b. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục.
- Phép tính: 2448 : 24 = ?
- Hướng dẫn hs đặt tính.
- Nhận xét gì về thương của phép chia vừa thực hiện?
2.3, Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
MT: Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp thương có chữ số 0.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
MT: Giải toán có lời văn có phép tính chia cho số có 2 chữ số.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật?
3. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện đặt tính và tính.
- Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Hs thực hiện đặt tính và tính.
- Thương có chữ số  ... o 3 và không chia hết cho 9?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Với 4 chữ số 0; 6; 1; 2 hãy viết các số có ba chữ số chia hết cho 3, 9.
- Yêu cầu hs viết số.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs lấy ví dụ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs chọ các số theo yêu cầu dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
a, Số chia hết cho 3: 4563; 2229; 3576; 66816.
b, Số chia hết cho 9: 4563; 66816.
c, Số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9: 2229; 3576.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số thích hợp.
a, 945 chia hết cho 9.
b, 255 chia hết cho 3.
c, 768 chia hết cho 3 và 2.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs lựa chọn câu đúng/sai.
a, Đ
b, S
c, S
d, Đ
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các số viết được:
a, 612; 120; 261;
b, 102; 120; 201; 210.
Kĩ thuật
Trồng cây rau, hoa
I. Mục tiêu:
- Hs biết được cách chọn cây rau, hoa đem trồng 
- Trồng được cây rau, hoa trên luônngs hoặc trong bầu đất
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
II.Đồ dùng dạy học
Cây rau giống, chậu 
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Hoạt động 1:Hướng dẫn quy trìng kỹ thuật trồng cây con.
- Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong, gầy yếu, sâu bệnh?
- Các cây con trồng phải có kích thước, khoảng cách nhất định, tuỳ từng loại cây.
VD: cây hoa hồng: khoảng cách 30 cm
Cây cà chua: 40 cm
Cây bắp cải : 40 cm ...
- Hốc trồng cây phụ thuộc vào kích thước của rễ hoặc giống cây. 
- Trước khi trồng cho phân mục xuống dưới. 
- Cho cây vào hốc, giữ gốc, vun gốc cho cây thẳng đứng.
- Tưới nước cho cây sau khi trồng.
- Nếu trời nắng cần che cho cây trong thời gian từ 3 đến 5 ngày.
3, Củng cố – dặn dò:
- Nhắc hs chuẩn bị giống cây con tiết sau thực hành trồng cây trong bầu.
- Hs kiểm tra đồ dùng, cây con giống trong nhóm.
Theo dõi, nghe hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây con.
Chọn cây con khoẻ mạnh tránh sâu bệnh để cây phát triển nhanh.
HS đọc thầm sgk, nêu ý kiến cá nhân
- HS nhắc lại quy trình trồng cây con
- Ghi nhớ nội dung chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2007
Thể dục:
Sơ kết học kì I. Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
I. Mục tiêu:
- Sơ kết học kì I. Yêu cầu học sinh hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu-khuyết điểm trong tập luyện, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa.
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác hoặc trò chơi hs yêu thích. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II, Địa điểm, phương tiện.
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ kẻ sẵn vạch cho chơi trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
a. Sơ kết học kì I.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi.
3, Phần kết thúc.
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tiết tập luyện.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
10-12 phút
5-6 phút
4-6 phút
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
- Hs kể tên các nội dung đã luyện tập.
- Tổ chức cho hs ôn lại để củng cố một vài động tác trọng tâm.
- Hs chú ý nắm vững luật chơi, cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng để nhận biết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Lấy ví dụ chia hết cho 2,3,5,9.
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập.
MT: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 giúp hs nhận biết chính xác số chia hết cho 2,3,5,9.
Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766.Số nào:
a, Chia hết cho 2?
b, Chia hết cho 3?
c, Chia hết cho 5?
d, Chia hết cho 9?
- Nhận xét.
Bài 2:Trong các số, số nào :
a, Chia hết cho 2 và 5?
b, Chia hết cho 3 và 2?
c, Chia hết cho 2,3,5,9?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu hs làm bài.
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 5: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì I.
- Hs nêu và lấy ví dụ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a, 4568; 2050; 35766;
b, 7435; 2050; 
c, 7435; 2229; 35766; 
d, 35766.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, 64620; 5270;
b, 57234; 64620
c, 64620.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số vào ô trống:
a, 528 chia hết cho 3
b, 245 chia hết cho 3 và 5.
c, 603 chia hết cho 9
d, 354 chia hết cho 2 và 3.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tính giá trị của biểu thức.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Hs làm bài.
Luyện từ và câu:
Tiết 36: Kiểm tra định kì đọc.
Địa lí:
Tiết 18: Kiểm tra định kì học kì I.
( Kiểm tra theo đề bài của nhà trường )
Khoa học
Không khí cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 72,73.
- Tranh, ảnh về người bệnh thở bằng ô xi.
- Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy học bài mới:
a. Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. Xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Yêu cầu hs đọc mục thực hành sgk.
-Tranh, ảnh, dụng cụ.
b. Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
- Hình 3,4 sgk.
- Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết?
- Gv lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật.
2.3, Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi.
MT: Xác định vai trò của khí ô xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Hình 5,6 sgk.
- Yêu cầu hs thảo luận nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước, tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
- Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật.
- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
- Trong trường hợp nào phải thở bằng bình ô xi?
3, Củng cố, dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc sgk.
- Hs thực hiện như hướng dẫn, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
- Hs quan sát tranh, ảnh nêu vai trò của không khí đối với đời sống của con người và ứng dụng trong y học, trong đời sống.
- Hs quan sát hình 
- Hs nêu.
- Hs quan sát hình.
- Hs thảo luận theo cặp.
- Hs nêu ví dụ.
Thứ bảy ngày 6 tháng 1 năm 2007
Âm nhạc:
Tiết 18: tập biểu diễn- Kiểm tra định kì.
I. Mục tiêu:
1, Ôn tập các bài hát:
- Học thuộc các bài hát đã học ( 5 bài).
- Hát đúng giai điệu, lời ca và hát diễn cảm.
2, Ôn tập tđn
- Tập đọc thang âm 5 nốt: Đô-rê-mi-son-la,Đô-rê-mi-pha-son.
- Tập các âm hình tiết tấu sử dụng nốt đen, móc đơn, nốt trắng, lặng đen.
- Đọc đúng 4 bài tập đọc nhạc đã học.
3, Tập biểu diễn.
- Tập một số động tác đơn giản biểu diễn cho các bài hát phù hợp.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- Gv giới thiệu nội dung tiết học.
2, Phần cơ bản:
a. Ôn tập các bài hát :
- Gv tổ chức cho hs ôn lại các bài hát đã học.
- Gv chú ý nghe, sửa sai cho hs.
b. Ôn tập tập đọc nhạc:
- Nêu tên các bài tập đọc nhạc đã học?
- Tổ chức cho hs ôn các hình tiết tấu của từng bài.
- Tổ chức cho hs thi đua đọc các bài tập đọc nhạc.
2.3, Tập biểu diễn:
- Tổ chức cho hs thảo luận thống nhất các động tác biểu diễn.
- Tổ chức cho các nhóm thi đua biểu diễn.
- Gv nhận xét.
3, Phần kết thúc:
- Nhận xét tiết học.
- Hs ôn lại các bài hát đã học:
+ Ôn theo tổ, nhóm, ...
- Hs nêu tên 4 bài tập đọc nhạc đã học.
- Hs ôn tập các hình tiết tấu của từng bài.
- Hs ôn các bài tập đọc nhạc.
- Hs thảo luận theo nhóm, thống nhất các động tác biểu diễn.
- Các nhóm thi đua biểu diễn.
Tập làm văn:
Tiết 36: Kiểm tra định kì viết.
( kiểm tra theo đề bài của nhà trường )
Toán:
Tiết 90: Kiểm tra định kì kì I
( kiểm tra theo đề bài của nhà trường )
đạo đức
thực hành kĩ năng cuối học kỳ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức.
- Củng cố những kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống.
- Biết yêu thương ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và những người lao động, trung thực, vượt khó trong học tập.
II, Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ
2, Hướng dẫn học sinh thực hành.
MT: Ôn tập, thực hành các kĩ năng đã học.
Bài 1: Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh về chủ đề 
“ Trung thực trong học tập”
- Hs nêu yêu cầu.
-Hs thực hiện nối ý ở cột A với ý ở cột B để được câu hoàn chỉnh. Hs đọc các câu đó.
Cột A
Cột B
- Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra 
- Hỏi bạn trong gời kiểm tra
- Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra
- Thà bị điểm kém
- Trung thực trong học tập
- Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài.
- giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến
- là thể hiện sự thiếu trung thực trong họctập
-giúp bạn mau tiến bộ.
-là thể hiện sự trung thực trong học tập.
Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý em cho là đúng.
Tiết kiệm tiền của là:
a, ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mạc.
b, Sử dụng tiền của một cách hợp lí.
c, Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- Ôn tập thực thành thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thực hiện khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16-18.doc