Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - A Ghíp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - A Ghíp

Tập đọc

 Kéo co

I/Mục tiêu:

1-Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

 -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 -Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung.

2-Hiểu các từ ngữ: Thượng võ, giáp.

 -Hiểu nội dung bài: Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở từng địa phương ở trên đất nước ta khác nhau rất nhiều.

II/Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh minh hoạ đồ dùng dạy học trang 154.

III/Các hoạt động dạy học

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - A Ghíp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 16
NGÀY
MƠN
TÊN BÀI DẠY
TL
HĐ khác
Thứ 2
8/ 12/ 2008
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 16
Kéo co
Luyện tập
Không khí có những tính chất gì?
Yêu lao động ( T.1)
30’
50’
45’
35’
30’
Huy động HS ra lớp
Thứ 3
9/ 12/ 2008
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
LT và câu
Kể chuyện
Bài 31
Thương có chữ số 0
Tập nặn tạo dáng: Nặn tạo dáng...
MRVT: Đồ chơi-Trò chơi
K.C được chứng kiến hoặc tham gia
35’
45’
35’
45’
40’
Thứ 4
10/ 12/ 2008
Toán
Tập đọc
Kỹ thuật
Tập L văn
Âm nhạc
Chia cho số có 3 chữ số
Trong quán ăn “Ba cá bống”
Cắt, khâu, thêu tự chọn ( t.2)
Luyện tập giới thiệu địa phương
Ôn 3 bài hát
45’
50’
35’
45’
30’
Thứ 5
11/ 12/ 2008
Thể dục
Toán
Chính tả
LT và câu
Khoa học
Bài 32
Luyện tập
Nghe viết:Kéo co
Câu kể
Không khí gồm những T.P nào?
30’
45’
45’
45’
35’
SH đội
Thứ 6
12/ 12/ 2008
T. làm văn
Lịch sử
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
Luyện tập miêu tả đồ vật
Cuộc K/C chống quân xâm lượt...
Chia cho số có 3 chữ số
Thủ đô Hà Nội
Tuần 16
35’
50’
40’
35’
30’
Lao động
 Văn Lem, tháng 12 năm 2008
 Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
 Tập đọc 
 Kéo co
I/Mục tiêu:
1-Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
 -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 -Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung.
2-Hiểu các từ ngữ: Thượng võ, giáp.
 -Hiểu nội dung bài: Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở từng địa phương ở trên đất nước ta khác nhau rất nhiều.
* HS yÕu ®äc ®óng tõ khã, ®äc ®­îc ®o¹n 1,2 cña bµi
II/Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ đồ dùng dạy học trang 154.
III/Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động GV
1.Kiểm tra bàI cũ:
-Gọi 3 học sinh đọc thuộc bài thơ:
-Trả lời câu hỏi 1,2 và nội dung bài.
-Nhận xét ghi điểm
2.Dạy-học bài mới:
2.1.GT bài:Trực tiếp trong tranh
2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi 1 HS đọc bài
- Chia đoạn
-3 em đọc tiếp nối nhau
-Hướng dẫn sửa lỗi ngắt giọng.
-Gọi hs đọc chú giải.
-Gọi học sinh đọc toàn bài.
-Gv đọc mẫu
2.3Tìm hiểu bài:
	Hoạt động HS
- 1 HS đọc bai
- Đọc nối tiếp ( 2 lượt )
* HS yÕu ®äc ®­îc ®o¹n 1,2 cña bµi
-1 em đọc
-2 em đọc.
-Hs đọc đoạn và TLCH SGK
.
H: Nội dung bài này là gì?
2.4 Đọc diễn cảm
-Gọi 3 em đọc tiếp nối.
-Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc
Hội làng Hữu trấp. Của người xem hội.
* Theo dâi HD HS yÕu ®äc
-Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng học sinh.
3/Củng cố dặn dò.
H: Trò chơi kéo co có gì vui?
-Nhận xét tiết học:
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
-hs đọc thầm vµ TLCH.
-ND: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt nam ta.
- 3 em đọc
-Luyện đọc theo cặp
-Cho Hs thi đọc đoạn văn và toàn bài
-Hs thi
-Trả lời
 	 Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
- Áp dụng phép chia cho hai số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
* HS yÕu lµm ®­îc 1 sè BT SGK
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động GV
1/ Kiểm tra bài cũ: 3 em.
75480 : 75	12678 : 36	25407 : 57
-GV nhận xét và ghi điểm
2/ Dạy học bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập;
2.2/ Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1:§Æt tÝnh råi tÝnh
Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
Bài 2:Bµi to¸n
-Gọi học sinh đọc đề bài
-Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải toán:
-nhận xét và cho điểm
Bài 3:Bµi to¸n
-Giáo viên gọi một em đọc đÒ.
Hỏi: Muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì ?
H:Sau đó ta thực hiện phếp tính gì ?
-Học sinh tự làm bài:
-Gv nhận xét và ghi điểm.
Bài 4:Sai ë ®©u?
 H: Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì? 
-Yêu cầu học sinh làm bài:
-Vậy phép chia nào đúng, phép chia nào sai? Sai ở đâu?
Gv giảng lại bước làm sai trong bài.
3/Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
 Hoạt động HS
- Đặt tính rồi tính:
-3 em mỗi em một cột
-Hs khác làm bài vào vở:
-Gọi học sinh nhận xét
-Lớp đổi chéo vở kiểm tra bài nhau
- Trả lời
4725 15 4674 82 4935 44
 22 315 574 57 53 112
 75 00 95 
 0 7
-1 em đọc.
-Học sinh ở lớp làm vào vở.
 Tóm tắt:
 25 viên: 1m2
 1050 viên: ? m2 
 Đáp số: 42 m2
-1 em đọc:
-Phải biết sản phẩm đội đó làm trong cả ba tháng.
-Chia tổng số sản phẩm cho số người.
-1 em lên bảng làm.
 Tóm tắt:
Có: 25 người.
Tháng 1: 855 sản phẩm.
 ____2 : 920 sản phẩm.
 ____ 3: 1350 sản phẩm.
Một người trong 3 tháng ? sản phẩm. 
 Đáp số 125 (sản phẩm)
-1 em đọc.
-Phải thực hiện phép chia, sau đó so sánh từng bước thực hiện và cách thực hiện của đề bài để tìm bước tính sai:
-Hs kiểm tra bài:
12345 67
184
 285
 17
-Phép tính b làm đúng.
-Phép tính a làm sai.
Sai ở lần chia thứ hai do ước lượng thương sai nên số dư 95 > 67 làm thương tăng thành 1714
	 -----------------------o0o--------------------
Tiết 4: Khoa học 
Không khí có những tính chất gì?
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
 -Tự làm thí nghiệm và rút ra tính chất của không khí: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra.
 -Biết được tác dụng, tính chất của không khí và đời sống.
 -Có ý thức giữ sạch không khí chung.
II/Đồ dùng dạy học:
	Hoạt động GV
1.Kiểm tra bài cũ: 
a.Không khí có ở đâu? Lấy ví dụ chứng minh.
b.Hãy nêu định nghĩa về khí quyển.
2.Bàì mới.
a.Giới thiệu bài
b.Hoạt động 1:
-Cho hs hoạt động cả lớp.
Giáo viên cho hs quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng.
H:Trong cốc có chứa gì? Em nhìn thấy gì.
-Gv xịt nước hoa vào góc phòng rồi hỏi.
Đó có phải là mùi của không khí không?
Gv: Khi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu thì đó không phải là mùi của không khí mà mùi của chất khác có trong không khí: Mùi của thức ăn, của chất thải
-vậy không khí có tính chất gì?
Gv ghi lên bảng: Không khí trong suốt, không có màu, có mùi, có vị.
*Hoạt động 2: Trò chơi
+Hs hoạt động theo tổ:
-Kt sự chuẩn bị của hs.
-Y/c hs thổi bóng
+Tuyên dương nhóm thổi nhanh có nhiều bóng bay, đủ màu sắc.
H; Cái gì làm cho bóng bay căng phồng lên?
Các quả bóng này có hình dạng ntn?
Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao?
Kl: Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của vật chứa nó.
H: Nêu ví dụ chứng minh?
*Hoạt động 3:Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra.
-Gv dùng kim bơm mô tả thí nghiệm.
+Dùng kim bơm bịt một đầu dưới và hỏi: Trong chiếc kim bơm này có gì?
Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm có còn chứa đầy không khí không?
-Không khí vẫn còn mà nó bị nén dưới thân bơm:
-Khi thả tay ra thì không khí ở đây có hiện tượng gì?
Lúc này không khí đã dãn ra ở vị trí ban đầu.
-Qua thí nghiệm ta thấy không khí có tác dụng gì?
-Gv phát cho 2 nhóm bơm một quả bóng.
-Các nhóm thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
a.Tác động lên bơm ntn? Để biết không khí bị nén lại hay dãn ra.
+Kluận: Không khí có tác dụng gì?
-Không khí có xung quanh ta, vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành ta phải làm gì?
H: Trong cuộc sống con người đã vận dụng không khí vào những việc gì?
3.Củng cố dặn dò:
Học thuộc: Mục Bạn cần biét.
Chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, hai chiếc cốc thuỷ tinh, hai chiếc đĩa nhỏ
	Hoạt động HS
-2 em trả lời.
- Lắng nghe
-Hs hoạt động theo yêu cầu của gv
Mắt ta không nhìn thấy không khí. Vì không khí trong suốt không có màu, có mùi có vị
-Ngửi thấy mùi thơm.
-Mà là mùi của nước hoa có trong không khí
2-3 học sinh trả lời.
>
-Hoạt động trong tổ.
-Củng thổi bóng, thổi bóng trong tổ.
-Không khí được thổi vào quả bóng và bị buộc vào đó khiến quả bóng thổi phồng lên
-Khác nhau, to nho
-Không khí có hình dạng phụ thuộc vào hình dạng chứa nó.
-Các chai không to, nhỏ khác nhau.
-Các cốc có hình dạng khác nhau.
-Có chứa đầy không khí.
-Trong vỏ bơm vẫn chứa đầy không khí.
-Thân bơm trở về vị trí ban đầu. Không khí cũng trở về dạng ban đầu khi chưa ấn thân bơm vào.
-Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra.
-2 nhóm vừa làm vừa thí nghiệm.
-Nhấc thân bơm lên để không khí tràn vào thân bơm rồi ấn thân bơm xuống để không khí nén lại dồn vào ống dẫn rồi lại nở ra khi nào quả bóng căng phồng lên.
-Gọi hs nhắc lại: Không khí có thể bị nén lại hoặc bị dãn ra.
-Chúng ta nên thu dọn rác tránh bẩn thối bốc mùi vào không khí.
+Bơm bóng bay, bơm lốp xe đạp, xe máy
+Bơm phao bơi.
+Làm bơm khi tiêm.
	-----------------------------------
Tiết 5:	Đạo đức 
Yêu lao động (T1)
I/Mục tiêu:
-Hiểu được ý nghĩa của lao động. Giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh.
-Yêu lao động.
-Yêu mến, đồng tình có tư tưởng lao động đúng đắn, không đồng tình với người lao động.
-Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng, nơi ở phù hợp với khả năng của mình.
-Làm tốt việc tự phục vụ bản thân.
II/Đồ dùng dạy học:
GV:Một số tranh về tấm gương lao động của Bác Hồ.
HS: Giấy bút vẽ.
III/Hoạt động dạy học
 Hoạt động GV
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1: Liên hệ bản thân
H: Ngày hôm qua em đã làm được những công việc gì.
-Nhận xét:
-Giáo viên kết luận.
c.Hoạt động 2: Phân tích truyện
.Gọi 1 em đọc câu chuyện.
>
-Hoạt động nhóm: Trả lời câu hỏi.
H: Hãy so sánh một ngày của Pê- chi- a với mọi người khác trong chuyện
2.Theo em, Pê- chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
-Nếu em là Pê- chi- a em có làm như bạn không?
-Hs nhận xét, bổ sung.
H:Trong bài em thấy mọi người làm việc ntn?
Kết luận: Trong cuộc sống mọi người phải biết làm việc và lao động.
+Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến.
+Hoạt động nhóm 4:
1.Sáng nay lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng rủ Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh. Hồng nhờ Nhàn xin phép hộ. Hồng đúng hay sai?
2.Chiều nay, Sương đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố Toàn rủ đi đá bóng, Sương từ chối và giúp bố làm việc.
3.Nam được cô khen lao động tốt Nam bê hết bàn ghế, làm hết việc của bạn.
4.Vì sợ cô mắng bạn cười Vui không dám xin phép về que thăm bà ốm.
KL: Phải tích cực lao động ở nhà, ở trường phù hợp với sức khoẻ bản thân.
3Củng cố dặn dò:
Tìm câu tục ngữ, thành ngữ nói về Lao động.
Sưu tầm các gương lao động mà em biết.
	Hoạt động HS
-Học sinh trả lời
+Làm hết bài tập cô giao về nhà.
 ... .Củng cố dặn dò:
-Về nhà học thuộc: Bạn cần biết.
-Ôn lại các bài để thi HK1.
	Hoạt động HS
- 3 em trả lời
-Hoạt động N6
-1 em đọc.
-Học sinh cùng làm Thí nghiệm.
-Mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc vẫn còn có không khí. Một lúc sau nến mới cháy vì đã hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc.
-Nước dâng vào cốc chứng tỏ không khí trong cốc đã mất đi một phần.
-Không duy trì sự cháy, nến bị tắt
-Hai thành phần chính: thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy.
-Hs đọc to.
-Học sinh trình bày thí nghiệm.
-Trả lời câu hỏi khi thổi.
-Nước không còn trong nữa mà đã bị vẩ đục mà do trong hơi thể của chúng ta có khí C02 .
-Quá trình hô hấp của người đối với thực vật.
-Khi đốt các hợp chất vô cơ hay hữu cơ.
-Khí thải của các nhà máy.
-Khói của Ô to, xe máy.
Quá trình phân huỷ các chất thải.
 -----------------------o0o-------------------------
 Thứ 6 ngày 12 tháng 12 năm 2008
Tiết 1:	Tập làm văn 
Luyện tập miêu tả đồ vật.
I/Mục tiêu:
 -Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần. Mở bài, thân bài, kết bài.
 - Viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tính chất tình cảm của mình đối với đồ chơi đó.
II/Đồ dùng dạy học:
-Học sinh chuẩn bị dàn ý từ tiết trước.
III/Các hoạt động dạy học
	Hoạt động GV
1.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi học sinh đọc bài, giới thiệu trò chơi của địa phương mình.
-Nhận xét ghi điểm.
2.Dạy bài mới:
2.1:Giới thiệu bài.
2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.Tìm hiểu bài.
-Gọi học sinh đọc đề bài.
-Gọi hs đọc gợi ý.
-Gọi học sinh đọc dàn ý của mình.
b.Xây dựng dàn ý.
-Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em.
-Gọi học sinh đọc phần thân bài của mình.
-Em chọn kết bài theo hướng nào?
2.3 Viết bài.
-Giỏo viờn thu bài chấm một số và nờu nhận xột chung.
3.Củng cố dặn dß.
-Nhận xột tiết học.
-Nhận xột bài làm của hs.
Em nào làm chưa tốt thỡ về nhà làm lại vào tiết học tới.
	Hoạt động HS
-1 em đọc.
-2 em đọc mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
-1 em đọc
-2 em đọc: Kết bài mở rộng
 Kết bài không mở rộng
-Học sinh tự viết bài vào vở,
	 ----------------------o0o-----------------------
Tiết 2:	Lịch sử 
Cuộc kháng chiến chốmg quân xâm lược Mông Nguyên
I/Mục tiêu:
 Sau bài học học sinh biết:
 -Dưới thời nhà Trần quân Mông Nguyên đã ba lần xâm lược nước ta, và cả ba lần chúng đều bị đánh bại.
 -Quân và dân nhà Trần đã ba lần chiến thắng quân Mông nguyên là có tinh thần đoàn kết quyết tâm đánh giặc lại có kế sách hay.
 -Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.
 -Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
II/Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập cho học sinh. Hình minh hoạ SGK
III/Hoạt động dạy và học:
 	Hoạt độngGV
1.Kiểm tra bài cũ:
-2 em trả lời câu hỏi cuối bài 13.
-Giáo viên nhận xét và ghi điểm:
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
 b. Hoạt động 1:
-Gọi hs đọc Sgk từ lúc đó  Châu âu và Châu á tự thích vào tay mình hai chữ Sát thát.
-H:Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc.
Gv kết luận:
Vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách gì để đánh giặc ta cần tìm hiểu.
c. Hoạt động 2:
Hs thảo luận nhóm:
Cùng đọc sách và trả lời câu hỏi:
-Nhà Trần đã đối phó với quân giặc ntn?
-Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút lui khỏi Thăng long có tác dụng ntn?
-Gv yêu cầu hs phát biểu ý kiến.
-Với cách đánh giặc thông minh đó vua tôi nhà Trần đã đạt được kết quả ntn?
-Gv:Yêu cầu Hs đọc tiếp SGK hỏi:
Kháng chiến chống quân xâm lược nguyên mông có ý nghĩa ntn?
-Theo em vì sao nhân dân ta lại đạt được thắng lợi vẻ vang này.
Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản:
-Tổ chức cho hs kể những câu chuyện về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.
-Gv tổng kết.
3.Củng cố dặn dò:
-Gv tổng kết dặn dò.
-Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
-Chuẩn bị bài: Nước ta và thời kỳ nhà Trần.
	Hoạt động HS
- 2 em trả lời
- Lắng nghe
-1 em đọc cả lớp theo dõi bài
-TL:Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: Đầu thần chưa rơi xuống đất xin Bệ hạ đừng lo.
-Điện Diên Hồng vang lên Đánh.
-Trần Hưng Đạo người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến viết Hịch Tướng Sỹ:>.
-Các chiến sỹ tự chích vào tay mình hai chữ Sát thát.
Kế sách đánh giặc của Vua tôi nhà trần. Cuộc kháng chiến diễn ra ntn?
Vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách gì để đánh giặc và kết quả ntn?
-Hs cùng thảo luận:
-Khi giặc mạnh Vua tôi nhà Trần đã chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu vua tôi nhà Trần đã tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi nước ta.
-Là làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy có một bóng người, không một chút lương ăn càng thêm mệt mỏi đói khát.
-Quân địch hao tổn, trong khi đó ta lại bảo toàn được lực lượng.
-Sau ba lần thất bại quân mông nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa. Đất nước ta sạch bóng quân thù độc lập dân tộc được giữ vững.
-Vì nhân dân ta đoàn kết quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.
- 3-4 HS kể
	-------------------------------------
Tiết 3: Toán 
Chia số cho số có 3 chữ số.( TT).
I/Mục tiêu:
 -Giúp học sinh:
 -Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ ssó.
 -Áp dụng để giải các bài toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải toán có lời văn.
 II/Hoạt động dạy học.
 	Hoạt động GV
1.Kiểm tra bài cũ: 3 em.
- 4578 :421	9785 : 205	6713 : 546.
-Gäi 1 em lªn nh¾c l¹i c¸ch thùc hiÖn phÐp chia.
2.Dỵ học bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn thực hiện phép chia:
a.Phép chia:
Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia.
 41535 195
0253 213
 0585
 000
Đây là phép chia hết hay là phép chia có dư.
b.Phép chia 80120 : 245.
80120 245
327
 1720
 05
2.3 Luyện tập:
*Bài 1: -§Æt tÝnh råi tÝnh.
-2 em lên bảng làm bài.
* Theo dâi HD HS yÕu lµm
-Häc sinh nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
-nhËn xÐt, ghi ®iÓm.
*Bµi 2: -T×m x :
Yªu cÇu häc sinh tù lµm bµi.
Hái: Nªu c¸ch t×m thõa sè chưa biÕt.
Nªu c¸ch t×m sè chia chưa biÕt.
-Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iÓm.
*Bµi 3:Bµi to¸n
	Hoạt động HS
-3 HS làm
-Häc sinh nhËn xÐt.
-Lµ phÐp chia hÕt.
-Gäi häc sinh thùc hiÖn l¹i phÐp chia vë nh¸p.
-1 em thùc hiÖn l¹i tõng bưíc chia.
-PhÐp chia dư 5.
-2 em lªn b¶ng, mçi em lµm mét phÐp tÝnh, líp lµm bµi vµo vë.
a. 62321 307
203
000
b. 81350 187
435
0940
 005
-Líp nhËn xÐt.
-Häc sinh ®æi chÐo vë ®Ó kiÓm tra bµi nhau.
 -2 em lªn b¶ng lµm bµi.
- Líp lµm bµi vµo vë.
x x 405 =86265.
 x = 86265: 405	
 x = 213	
Gọi hs đọc đề 
-1 em lên bảng làm bài.
* Theo dâi HD HS yÕu lµm 
-NhËn xÐt, ghi ®iÓm.
3.Cñng cè dÆn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc.
-VÒ nhµ lµm bµi VBT
-Mét em ®äc yªu cÇu
 Tóm tắt
 305 ngày: 49410 sản phẩm.
 1 ngày . S¶n phÈm
 §¸p sè; 162 s¶n phÈm
	------------------------o0o----------------------------
Tiết 4: Địa lý 
Thủ đô Hà nội
I/Mục tiêu:
 Sau bài học học sinh có khả năng:
 -Nêu và chỉ được vị trí của Thủ đô Hà nội trên bản đồ Việt nam và ĐBBB.
 -Nêu được những dẫn chứng cho thấy:
 + Hà nội là đầu mối giao thông của cả nước.
 + Hà nội là thành phố đang phát triển.Hà nội là trung tâm chính trị ,Khoa học , Văn hoá hàng đầu của nước ta.
 -Tìm hiểu thông tin của Thủ đô qua thông tin báo chí.
 - HS thêm yêu quý, tự hào của thủ đô, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thủ đô.
II/Đồ dùng dạy học:
GV:Bảng phụ, sơ đồ . Tranh ảnh về Hà nội, SGK, Bản đồ.
III/Hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
1.Kiểm tra bài cũ. 3 em lên bảng trả lời câu hỏi bài 14.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài.
+Hoạt động 1:
-Gv treo bản đồ, lược đồ về Hà nội.
-Yêu cầu Hs theo dõi và thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
1.Hà Nội giáp ranh với những tỉnh nào.
2.Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng phương tiện gì?
-Cho học sinh chỉ Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
H: Các em đã đi đến Hà Nội chưa và đi bằng phương tiện gì?
+Giáo viên kết luận:
+Hoạt động 2: Hà Nội là thủ đô đang phát triển:
-Học sinh hoạt động N2:
H: Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta vào năm nào?
-Lúc đó có tên là gì?
+Giáo viên kết luận:
+Cho học sinh quan sát H3-4.
Hãy điền vào bảng.
-Giáo viên kết luận:
+Hoạt động 3: Quan sát hình 5,6,7,8.
	Hoạt động HS
-Học sinh trả lời câu hỏi:
Hà nội giáp ranh với Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc.
-Ô tô, đường sông, đường sắt, hàng không.
-Học sinh hoạt động N2.
-Học sinh hoạt động N2
- 1010
- Thăng Long
-Học sinh trình bày:
Một nhóm trình bày phố cổ.
Một nhóm trình bày phố mới.
Hoạt động nhóm.
1.Kể tên các cơ quan lãnh đạo nhà nước, các đại sứ quán.
N2: Kể tên các nhà máy, trung tâm thương mại, chợ lớn, Bưu điện
N3.Kể tên các viện bảo tàng, viện nghiên cứu, trường đại học, thư viện Hà nội.
N4: Kể tên các danh lam thắng cảnh ở Hà Nội
+Hoạt động 4: Hãy kể lại truyền thuyết về Hồ hoàn kiếm.
3.Củng cố dặn dò.
-Đọc bài học SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh và tìm hiểu thêm vàê Thành phố Hải phòng
+Học sinh hạot động nhóm:
-Quốc hội, Đại sứ quán Anh, Pháp, Mỹ
-Nhà máy công cụ số 1. Nhà máy cao su Sao vàng, Siêu thị Metro
Ngân hàng Nông nghiệp ptnt
Bưu đIện Hà nội
-Bảo tàng, Quân đội, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Thư viện Quốc gia Đại học Quốc gia Hà nội, Đại học Y
Hồ hoàn kiếm, Phủ tây hồ
- HS kể
-Hát bài hát về Hà nội.
-----------------------------------------
	HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ 
I. Mục tiêu:
- Giúp các em tìm hiểu về những con người anh hùng của đất nước, của quê hương.
- Yêu cầu các em hát những bài hát về anh bộ đội cụ Hồ, tìm hiểu ý nghĩa truyền thống 22/12.
- Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động, giáo dục từ dó các em biết ơn kính trọng anh bộ đội cụ Hồ.
II/ Sinh hoạt lớp
1/ Đánh giá hoạt động tuần qua:
*GV nhận xét những hoạt động làm được và không làm được
 *Ưu điểm: 
 - Các em đi học chuyên cần, đúng giờ, trong lớp chú ý bài.
 - Ăn mặc đúng tác phong.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ, sạch sẽ.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	 *Nhược điểm:
 -Còn có 1 số em đi học chưa đều.
*Tổng kết đợt thi đua :
- Lớp tham gia tốt cuộc thi viết chữ đẹp, văn nghệ do trường tổ chức nhân ngyà 20-11
- Thi đua học tốt chào mừng 20-11.
2. Kế hoạch tuần tới:
 - Tiếp tục chấn chỉnh và duy trì nề nếp học tập.
 - Duy trì sĩ số của lớp .
 -Tăng cường kiểm tra bài cũ, vở bài tập của HS.
 - Thường xuyên chấm chữa bài cho HS.
 - Nhắc nhở HS ăn mặc sạch sẽ , gọn gàng .
 - Tham gia lao động đầy đủ.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 -Thi đua học tốt, để lập thành tích chào mừng ngày 22-12.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_a_ghip.doc