TẬP ĐỌC: KÉO CO.
I, MỤC TIÊU:
1, Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài.Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sối nổi, hào hứng.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 16 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: Kéo co. I, Mục tiêu: 1, Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài.Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sối nổi, hào hứng. 2, Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa. - Nêu nội dung bài. 2, Dạy học bài mới. 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn kuyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc đoạn. - Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó, sửa phát âm, ngắt giọng cho hs. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Qua phần đầu bài em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Tổ chức cho hs thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hưu Trấp. - Nhận xét. - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? - Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: - Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Kể lại cách chơi kéo co rất đặc biệt cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc bài. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. - Hs đọc trong nhóm3. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Kéo co có hai đội, số người ở hai đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt vào lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây dài. Kéo co phải đủ 3 keo... - Hs thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hưu Trấp. - Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lượng mỗi bên không hạn chế,... - Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi,... - Thi đấu vật , thi nấu cơm, ... - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. Toán : Luyện tập. I, Mục tiêu: Giúp học sin rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập luyện thêm (nếu có). 2, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: MT: Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có hai chữ số - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có chia cho số có hai chữ số. - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. - Hs nêu lại cách thực hiện chia. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát được: 1050 : 25 = 42 ( m2) Đáp số: 42 m2. Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên. I, Mục tiêu: - Dưới thời Trần, 3 lần quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta. - Quân dân nhà Trần: nam-nữ, già-trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo về Tổ quốc. - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của ông cha nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk - Phiếu học tập của học sinh. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp? - Đê điều dưới thời nhà Trần được chú trọng như thế nào? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Quyết tâm đánh giặc Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần. - Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập. - Dựa vào phiếu, em hãy trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần? 2.3, Quyết định của nhà Trần: - Yêu cầu đọc nội dung sgk. - Viậc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao? 2.4, Noi gương anh hùng dân tộc: - Kể tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản. 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs làm việc với phiếu học tập: - Hs trình bày về tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần. - Hs đọc sgk. - Dúng vì thế giặc mạnh hơn ta, ta rút quân là để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương. - Hs thi kể về nhân vật lịch sửTrần Quốc Toản. đạo đức: Yêu lao động.(tiết 1) I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: - Bước đầu biết được giá trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II, Tài liệu, phương pháp: - Sgk, một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai. III,Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kể một vài việc làm thể hiện biết ơn thầy cô giáo. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a. MT:Bước đầu biết được giá trị của lao động. - Gv đọc truyện. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 3 theo các câu hỏi sgk. - Gv và hs trao đổi. - Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,... đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn. 2.3, Bài 1: thảo luận nóm MT: Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Gv nhận xét. 2.4, Bài 2: Đóng vai. MT: Học sinh tích cực tham gia các công việc lao động. - Tổ chức cho hs thảo luận theo 4 nhóm. - Nội dung: N1,3 thảo luận theo tranh a. N2,4 thảo luận theo tranh b. - Các nhóm thảo luận để đóng vai: + Cách ứng xử có phù hợp không?Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? - Gv và cả lớp nhận xét. 3, Hoạt động nối tiếp. - Chuẩn bị nội dung thức hành cho tiết sau. - Hs kể. - Hs chú ý nghe. - Hs đọc hoặc kể lại câu chuyện. - Hs thảo luận nhóm 3 trả lời các câu hỏi sgk. - Các nhóm trình bày. - Hs thảo luận nhóm . - Các nhóm trình bày: những biểu hiện của yêu lao động, lười lao động. - Hs thảo luận nhóm về các nội dung theo yêu cầu để chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm đóng vai. - Hs cùng trao đổi về cách ứng xử trong mỗi tình huống. Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu: Mở rông vốn từ: đồ chơi – trò chơi. I, Mục tiêu: - Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. - Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. II, Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu bài 1,2. - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Khi đặt câu hỏi cần chú ý điều gì? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: - Gv giới thiệu cách chơi một số trò chơi hs chưa biết. - Tổ chức cho hs làm việc theo cặp. - Nhận xét. Bài 2: - Tổ chức cho hs thi theo nhóm. - Nhận xét. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs chú ý nghe để biết cách chơi một số trò chơi lạ. - Hs trao đổi theo cặp: + trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật,.. + trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu. +trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm việc theo nhóm -- Hs trình bày bài. chơi với lửa ở chọn nơi chơi chọnbạn chơi diều đứt dây Chơi dao có ngàyđứt tay Làm một việc nguy hiểm + Mất trắng tay. + Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ + Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống. + Bài 3: Chọn thành ngữ ở bài tập 2 để khuyên bạn. - Lưu ý: đưa ra tình huống cụ thể. - Có thể dùng 1-2 thành ngữ trong một tình huống. 3, Củng cố,dặn dò: - Học thuộc lòng các thành ngữ. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Toán: Thương có chữ số 0. I, Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập luyện thêm. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Phép tính: 9450 : 35 = ? - Hướng dẫn hs cách đặt tính. - Nhận xét về thương trong phép chia này? 2.2, Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục. - Phép tính: 2448 : 24 = ? - Hướng dẫn hs đặt tính. - Nhận xét gì về thương của phép chia vừa thực hiện? 2.3, Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: MT: Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp thương có chữ số 0. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm các bài còn lại. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện đặt tính và tính. - Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Hs thực hiện đặt tính và tính. - Thương có chữ số 0 ở hàng chục - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs thực hiện đặt tính và tính Chính tả: Nghe – viết: Kéo co. I, Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co. - Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với nghĩa đã cho. II, Đồ dùng dạy học: - Giấy A4 đề làm bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Tìm đọc 5-6 từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - Gv đọc đoạn viết. - Gv lưu ý hs cách trình bày bài, cách viết tên riêng, những từ dễ viết sai. - Gv đọc cho hs viết bài. - Thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi. 2.3, Hướng dẫn luyện tập. Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có các âm đầu là r/d/gi có nghĩa (như đã cho) - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. 3, Củng cố, dặn dò: - Luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs tìm và nêu. - Hs nghe đoạn viết. - Hs đọc lại đoạn viết. - Hs luyện viết các tên riêng, các từ dễ viết sai, lẫn. - Hs nghe đọc – viết bài. - Hs chữa lỗi trong bài của mình. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: + Các từ ngữ: nhảy dây, mưa rơi, giao bóng (bóng bàn, bóng chuyền) Địa lí: Thủ đô hà nội. I, Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Xác định được vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh yees, văn hoá, khoa học. - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II, Đồ dùng dạy học. - Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam. - Bản đồ hà Nội. - Tranh ảnh về Hà Nội. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hà Nội, thành phố lớn ở trung ... c mục thực hành sgk. - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm. - Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn. 2.2, Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. MT: Làm thí nghiệm chứng minh: muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. - Tổ chức cho hs làm việc theo 4 nhóm. - Yêu cầu đọc phần thực hành, làm thí nghiệm. - Kết luận: để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông. 3, Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs đọc mục thực hành sgk. - Hs các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. - Hs các nhóm trình bày kết quả nhận xét được sau khi làm thí nghiệm. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm. - Hs các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tượng xảy ra. Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn: Ôn tập học kì I. (tiết 6) I, Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. - Phiếu bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn ôn tập: 2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Gv tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2.2, Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 2: Cho đề bài tập làm văn sau: “ Tả một đồ dùng học tập của em” a, Quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. - Nhận xét. b, Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò. - Ôn tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc đề bài tập làm văn, xác định yêu cầu của đề. - Hs lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát. - Hs chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn. - 1 vài hs đọc dàn ý. - Hs viết mở bài và kết bài theo yêu cầu. - 1 vài hs đọc mở bài và kết bài. Toán : Luyện tập chung. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Vận dụng để nhận biết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Lấy ví dụ chia hết cho 2,3,5,9. 2, Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766.Số nào: a, Chia hết cho 2? b, Chia hết cho 3? c, Chia hết cho 5? d, Chia hết cho 9? - Nhận xét. Bài 2:Trong các số, số nào : a, Chia hết cho 2 và 5? b, Chia hết cho 3 và 2? c, Chia hết cho 2,3,5,9? - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu hs làm bài. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì I. - Hs nêu và lấy ví dụ. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. a, 4568; 2050; 35766; b, 7435; 2050; c, 7435; 2229; 35766; d, 35766. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a, 64620; 5270; b, 57234; 64620 c, 64620. - Hs nêu yêu cầu. - Hs điền số vào ô trống: a, 528 chia hết cho 3 b, 245 chia hết cho 3 và 5. c, 603 chia hết cho 9 d, 354 chia hết cho 2 và 3. Luyện từ và câu: Kiểm tra định kì đọc. --------------------------------- Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: tĩnh vật lọ hoa - quả. I, Mục tiêu: - Hs nhận biết được sự khác nhau giữa lọ hoa và quả về hình dáng, đặc điểm. - Hs biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích. - Hs yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II, Chuẩn bị: - Một số mẫu lọ hoa và quả khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ. - Giấy vẽ, bút vẽ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Quan sát, nhận xét: - Gv giới thiệu mẫu tranh tĩnh vật hoa và quả. - Gv gợi ý cho hs nhận xét. 2.2, Cách vẽ lọ hoa và quả: - Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. - Yêu cầu hs nhận xét các bước vẽ trong hình gợi ý. - Gv chốt lại các bước vẽ. 2.3, Thực hành: - Tổ chức cho hs thực hành vẽ theo mẫu. - Gv quan sát, bổ sung. 2.4, Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho hs trưng bày tranh vẽ. - Gợi ý để hs nhận xét các bài vẽ. - Gv nhận xét, xếp loại các bài vẽ của hs. 3, Củng cố, dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát mẫu. - Hs nhận xét về: hình dáng, kích thước, tỉ lệ giữa lọ hoa và quả.Độ đậm nhạt và màu sắc.... - Hs quan sát hình gợi ý cách vẽ nhận ra các bước vẽ. - Hs nêu các bước vẽ. - Hs thực hành vẽ theo mẫu lọ hoa và quả. - Hs trưng bày bài vẽ. - Hs tự nhận xét đánh giá bài vẽ của mình và của bạn. Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010 Tập làm văn: Kiểm tra định kì viết. ( kiểm tra theo đề bài của nhà trường ) ------------------------------- Toán: Kiểm tra định kì kì I ( kiểm tra theo đề bài của nhà trường ) ----------------------------------- Khoa học: Không khí cần cho sự sống. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. - Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 72,73. - Tranh, ảnh về người bệnh thở bằng ô xi. - Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. Xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - Yêu cầu hs đọc mục thực hành sgk. -Tranh, ảnh, dụng cụ. 2.2, Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật. MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. - Hình 3,4 sgk. - Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết? - Gv lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật. 2.3, Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi. MT: Xác định vai trò của khí ô xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - Hình 5,6 sgk. - Yêu cầu hs thảo luận nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước, tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan. - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật. - Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? - Trong trường hợp nào phải thở bằng bình ô xi? 3, Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc sgk. - Hs thực hiện như hướng dẫn, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở. - Hs quan sát tranh, ảnh nêu vai trò của không khí đối với đời sống của con người và ứng dụng trong y học, trong đời sống. - Hs quan sát hình - Hs nêu. - Hs quan sát hình. - Hs thảo luận theo cặp. - Hs nêu ví dụ. Sinh hoạt: sơ kết tuần 18 I. Yêu cầu: Sơ kết đánh giá các hoạt động trong tuần để rút ra kinh nghiệm cho tuần sau học tập đạt kết quả cao hơn. - Xây dựng kế hoạch cho tuần 19. II. lên lớp: 1 Nhận xét tuần học: Lớp trưởng điều khiển cho các tổ trưởng đánh giá xếp loại các tổ mình theo dõi trong tuần. Lớp trưởng đánh giá tình hình chung của lớp. - ý kiến của một số học sinh. GV tổng kết chung: - Khen thưởng những em có nhiều cố gắng trong học tập cũng như trong các hoạt động khác. - Phê bình một số em không cố gắng trong học tập. _ Thông báo hình thức trách phạt. - Động viên các tổ và cá nhân có thành tích tốt trong tuần. 2. Kế hoạch tuần sau: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì sĩ số, ổn định nề nếp. - Đóng góp đầy đủ các loại quỹ nạp về trường. - Quét dọn vệ sinh sạch sẽ, đúng thời gian quy định. 3. Dặn dò: Ôn bài học ở nhà đầy đủ. - Học thuộc những quy tắc về môn toán và các môn học khác. - nghỉ cuối kì theo lịch. Kĩ thuật: Tiết 17 : thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa ( tiết 2 ) I. Mục tiêu : - HS biết được muạc đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa. - Thực hiện được các thao tác kỹ thuật thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa. - Có ý thức làm việc đúng quy trình . II. Đồ dùng dạy học: - Vật liệu, dụng cụ, hạt giống rau, hoa. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng. 2. Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài: b, ôn tập các bài trong chương I 1. Hoạt động 1: Thực hành. - Kiểm tra dụng cụ, vật liệu chuẩ bị của hs. - Theo dõi, giúp đỡ hs thực hành. 2. Hoạt động 2: Đáng giá kết quả học tập. - T đánh giá: + Vật liệu, dụng cụ. + Các bước thực hành: có đúng quy trình không? + Thao tác có kết quả không? + Phần ghi chép, nhận xét. 3. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau : Trồng cây rau, hoa. - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh HS kiểm tra đồ dùng, vật liệu, dụng cụ trong nhóm. Các nhóm hs thực hành, ghi chép kết quả, nhận xét trong khi thực hành. Báo cáo kết quả thực hành. - Ghi nhớ nội dung chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật: Tiết 18 : Trồng cây rau, hoa I, Mục tiêu: - Hs biết được cách chọn cây rau, hoa đem trồng - Trồng được cây rau, hoa trên luônngs hoặc trong bầu đất - Có ý thức làm việc cẩn thận, ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hoạt động 1:Hướng dẫn quy trìng kỹ thuật trồng cây con. - Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong, gầy yếu, sâu bệnh? - Các cây con trồng phải có kích thước, khoảng cách nhất định, tuỳ từng loại cây. VD: cây hoa hồng: khoảng cách 30 cm Cây cà chua: 40 cm Cây bắp cải : 40 cm ... - Hốc trồng cây phụ thuộc vào kích thước của rễ hoặc giống cây. - Trước khi trồng cho phân mục xuống dưới. - Cho cây vào hốc, giữ gốc, vun gốc cho cây thẳng đứng. - Tưới nước cho cây sau khi trồng. - Nếu trời nắng cần che cho cây trong thời gian từ 3 đến 5 ngày. 2, Củng cố – dặn dò: - Nhắc hs chuẩn bị giống cây con tiết sau thực hành trồng cây trong bầu. - Hs kiểm tra đồ dùng, cây con giống trong nhóm. Theo dõi, nghe hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây con. Chọn cây con khoẻ mạnh tránh sâu bệnh để cây phát triển nhanh. HS đọc thầm sgk, nêu ý kiến cá nhân - HS nhắc lại quy trình trồng cây con - Ghi nhớ nội dung chuẩn bị cho tiết sau.
Tài liệu đính kèm: