Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 đến 19 (Bản 2 cột chuẩn kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 đến 19 (Bản 2 cột chuẩn kĩ năng)

A. Mục tiêu:

Giúp học sinh rèn kĩ năng :

- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.

- Giải bài toán có lời văn.

- HS yêu thích môn học

B. Đồ dùng dạy – học :

- GV : Giáo án + SGK

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học

C. các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 105 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 đến 19 (Bản 2 cột chuẩn kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Soạn thứ năm ngày 13-12-2007 Giảng thứ hai ngày 17-12-2007
Tiết 1: CHÀO CỜ
 _______________________________________
Tiết 2: TẬP ĐỌC: 
 KÉO CO
A. Mục tiêu:
* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: đấu sức, hội làng, khuyến khích, trai tráng
* Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
Hiểu các từ ngữ trong bài: Thượng, võ, giáp
*Thấy được: Kéo co là một trò chơi thể hiện tình thần thượng võ và cho biết tục kéo co ở nhiều nơi trên đất nước ta rất khác nhau..
B. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức :
II.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài : “ Tuổi ngựa” nêu nội dung bài
- GV nhận xét – ghi điểm cho HS
III .Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- GV cho HS quan sát tranh SGK
? Bức tranh vẽ cảnh gì ?
? Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào ?
* Kéo co là một trò chơi mà người Việt Nam ta ai cũng biết, những luật kéo co ở những vùng không giống nhau. Bài tập đọc kéo co sẽ giới thiệu cho các em cách chơi kéo co ở một địa phương trên đất nước ta.
2. Nội dung :
a. Luyện đọc:
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
 + Đ1 : Từ đầu...bên ấy thắng
+ Đ2 : Tiếp...người xem hội
+ Đ3 : còn lại
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
? Trong bài có từ nào khó đọc ?
- Cho HS đọc từ khó
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
+ Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
 Đấu sức: thi xem đội nào khoẻ hơn
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Em đã thi kéo co hay chơi kéo co bao giờ chưa? Ví sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui?
+ Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
+ Nội dung đoạn 3 là gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV ghi nội dung lên bảng
C. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
+ Nêu cách đọc bài?
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn” Hội làng Hữu Trấp...người xem” trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét chung.
IV.Củng cố– dặn dò:
- Cho HS nêu nội dung bài.
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Trong quán ăn “ Ba cá Bống”
+ Nhận xét giờ học
3 HS thực hiện yêu cầu
- Nội Dung: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy thích du ngoạn nhiều nơi nhơng cậu yêu mẹ đi đâu cũng nhơe đường về với mẹ.
- Bức tranh vè cảnh thi kéo co
- Trò chơi thường diễn ra vào các dịp lễ hội lớn, hội làng trong các buổi hội diễn, hội thao, hội khoẻ phù đổng
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần 
- Thượng võ, đối phương, Hữu Trấp, trai tráng
- HS đọc từ khó
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc chú giải
- 1 em đọc toàn bài
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co.
- Kéo co phải có hai đội, thường thì số người ở hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lấy lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau...
 1. Cách thức chơi kéo co.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Đoạn 2 giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
+ Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thi thông thường. ậ đây cuộc thi diễn ra giữa bên Nam và bên Nữ, Nam khoẻ hơn Nữ rất nhiềutiếng trống , tiếng hò reo cổ vũ náo nhiệt vang lừng
2. Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- HS đọc và trả lời theo yêu cầu
- Là một cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế, có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong xóm kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng.
- Em đã được chơi, trò chơi kéo co rất vui vì rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem..
- HS tự trả lời: đấu vật, múa võ, đua thuyền, đấu cờ người, đá cầu, thi thổi cơm...
3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn..
* Bài tập đọc giới thiệu kéo co là một trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người dân Việt Nam ta.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.
- Toàn bài đọc với giọng sôi nổi hào hứng chú ý nhấn gịongở các từ gợi cảm ; thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi tiếng, không ngớt lời.
 - HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- 1 em đọc toàn bài
 ______________________________________
Tiết 3: THỂ DỤC: 
 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
 TRÒ CHƠI” LÒ CÒ TIẾP SỨC”
A. Mục tiêu :
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Trò chơi ‘’ lò cò tiếp sức‘’. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động nhiệt tình 
- HS yêu thích môn học 
B. Phương tiện địa điểm
- Địa điểm : sân bãi
- Phương tiện : còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học 
- Cho HS chạy dọc theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên
- Đứng tại chỗ làm động tác xoay khớp
- Trò chơi ‘’ nhớ luật giao thông’’
- Cho HS học động tác : Đèn xanh hai tay vòng ra trước, bàn tay nắm, hai cánh tay vuông góc với nhau quay thật nhanh. Đèn vàng : quay chậm. Đèn đỏ : không quay
2. Phần cơ bản :
a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn đi theo vạch kẻ thắng hai tay chống hông và đi theo cạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
- Cho lớp xếp 4 hàng dọc tập theo sự hướng dẫn của GV
- Chia lớp làm hai nhóm tập luyện
- Cho các tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thắng hai tay chống hông và đi theo cạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
- GV nhận xét đánh giá
b. Trò chơi vận động :
- Trò chơi « lò cò tiếp sức»
- cho HS xếp 2 hàng dưới vạch xuất phát khi có lệnh từng em ở hai hàng thi nhau nhảy lò cò một chân về trước vòng qua lá cờ rồi nhảy lò cò về chạm tay vào người thứ hai , em thứ hai tiếp tục đội nào lò cò xong mà ít phạm qui thì đội đó thắng.
- Cho HS chơi thử 
-Cho HS chơi ( đội nào thua phải cõng bạn thắng một vòng
3. Kết thúc : 
- Cho đứng tại chỗ hát vỗ tay theo nhịp
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Dặn về nhà ôn lại bài RLTTCB đã học ở lớp 3.
6 phút
22 phút
14 phút
7 phút
8 Phút
 - HS tập hợp 4 hàng dọc 
- HS nghe
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 ∆
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0
- HS làm theo lời cô giáo
HS tập dưới sự chỉ đạo của GV
HS quan sát
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0
 ∆
- HS theo dõi 
- Từng nhóm tập 
- Từng nhóm lên tập GV đánh giá
- theo dõi GV hướng dẫn 
0000
0000
- HS chơi thử
- cả lớp chơi
- HS tâp hợp 4 hàng dọc thực hiện
- HS nêu 
 ____________________________________
Tiết 4 : TOÁN : 
 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng :
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- HS yêu thích môn học
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án + SGK 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu bảng cửu chương.
- Nhận xét cho điểm HS
III. Dạy học bài mới :
1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2, Hướng dẫn HS luyện tập :
* Bài 1 : ( 84 )Đặt tính rồi tính.
- Gọi 2 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
* Bài 2 : ( 84)
- Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt
Tóm tắt :
 25viên gạch  : 1 m2
1050 viên gạch : .....m2 ?
- Nhận xét, cho điểm HS
* Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán
Tóm tắt :
 Có : 25 người
 - Tháng 1 : 855 sản phẩm
 - Tháng 2 : 920 sản phẩm
 - Tháng 3 : 1350 sản phẩm
Cả 3 tháng TB mỗi người : ... S/P ?
* Bài 4 :
 - Yêu cầu HS chỉ ra chỗ sai của hai phép chia.
- Nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố - dặn dò :
- Nêu cách thực hiện phép chia, cách tìm số trung bình cộng
- Dặn về nhà làm bài vào vở
+ Nhận xét giờ học.
- Hát tập thể
- 2 Học sinh nêu miệng.
- Nêu lại đầu bài.
- HS nêu yêu cầu
4935 44
053 112
 095
 07 
4674 82 
 574 57
 00
4725 15
022 315
 75
 00
- 2 HS lần lượt lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a) 
35136 18
171 1952
 093
 36
 00
18408 52 
 280 354
 208
 00
17826 48
034 371
 066
 18
- HS đọc đề bài tóm tắt bài toán và giải.
- 1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
Số mét vuông nền nhà được lát là :
1050 : 25 = 42 ( m2)
 Đáp số : 42 m2
- HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và tự giải
- 1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
Trong ba tháng đội đó làm được là
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là :
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số : 125 sản phẩm
- 2 HS lên bảng làm bài.
a) Sai ở lần chia thứ hai : 564 : 67 được 7 . Do đó có số dư là (95) lớn hơn số chia (67). Từ đó dẫn đến kết quả của phép chia (1714) là sai.
b) Sai ở số dư cuối cùng của phép chia (47)
12345 67 
 564 184
 285
 17
- HS thực hiện :
 ____________________________________________
Tiết 5 : ĐỊA LÝ : 
 THỦ ĐÔ HÀ NỘI
A. Mục tiêu: học xong bài này HS biết:
- Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội 
- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kiến trúc,văn hoá, khoa học
 - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
 B. Đồ dùng dạy học.
 - GV : Các bản đồ:hành chính, giao thông VN.
- Tranh ảnh về Hà Nội.
- HS: SGK, vở
 C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
- Gọi HS nêu bài học bài trước 
- GV nhận xét.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Mỗi nước đều có thủ đô, thủ đô nước ta tên là gì ở đâu, có đặc điểm gìchúng ta cùng tìm hiểu bài.
2. Nội dung:
1,Hà Nội-TP lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
*Hoạt động 1:làm việc cả lớp.
-GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc.
-GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính.
-Chỉ vị trí th ... . 1108
5. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3m25 dm2 = ....dm2 là
 A. 35 B. 350 
 C. 305 D. 3050
II. 1. Trong hình vẽ bên cho biết các hình tứ giác ABEG; ACDG; BCDE đều là hình chữ nhật . Cạnh BE song song với cạnh nào?
C
B
A
G
E
D
2. Một đội công nhân trong hai ngày sửa được 3450 m đường, ngày thứ nhất ít hơn ngày thứ hai 170m đường. Hỏi đội công nhân đó sửa được bao nhiêu mét đường.
IV. Củng cố dặn dò:
- GV thu bài về chấm 
- Nhận xét giờ kiểm tra
- Hát
HS làm bài
Đáp án
I Phần I: 5 điểm
Mỗi lần khoang đúng 1 điểm
1, C. 853055
2. D. 678653
3. C. 9954
4. B. 208
5. C. 305
Phần 2 : 5 điểm
1. 1 điểm
+ Cạnh BE song song với những cạnh CD và cạnh AG
2. 4 điểm 
Ngày thứ nhất đội đó sửa được số m đường là: 
( 3450 - 170 ) : 2 = 1640 ( m ) 
Ngày thứ hai đội đó sửa được số m đường là: 1640 + 170 = 1810 ( m ) 
Đáp số: 1640 m đường; 1910 m đường
 _____________________________________
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN:
 KIỂM TRA ĐỌC
A. Mục tiêu: 
- Kiểm tra việc dọc bài và đọc hiểu nội dung bài của HS 
- HS đọc bài và trả lời một số câu hỏi
- HS có ý thức tự giác học tập
B. Đồ dùng dạy học.
- Giáo án, sgk.đề kiểm tra
 - HS : SGK, vở, giấy kiểm tra 
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định: 
II. Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gv nhận xét 
III. Bài mới:
1, Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Nội dung:
I. Đọc thành tiếng
- Kiểm tra đọc qua các tiết ôn tập tuần 18
II. Đọc thầm và làm bài tập;
- Bài” Về thăm bà” ( Trang 177SGK) 
 Dựa vào nội dung bài đọc , đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất
1. Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già?
 Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
 Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
 Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
2 Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà?
 Có cảm giác thong thả, bình yên
 Có cảm giác được bà che chở
 Có cảm giác thong thả, bình yên được bà che chở
3. Vì sao Thanh cảm thầy chính bà che chở cho mình
 Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà
 Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc yêu thương.
 Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến tin cậy bà và được bà chăm sóc yêu thương.
4. Tìm trong truyện về thăm bà những từ cùng nghĩa với từ hiền?
 Hiền hậu, hiền lành
 Hiền từ, hiền lành
 Hiền từ, âu yếm
5. Câu cháu đã về đấy ư được dùng để làm gì?
 Dùng để hỏi
 Dùng để yêu cầu đề nghị
 Dùng thay cho lời chào
IV. Củng cố dặn dò:
- Thu bài về chấm
- Nhận xét giờ kiểm tra
Hát
- HS đọc bài và làm bài
* Đáp án
Mỗi ý trả lời đúng 1 điểm
- Tóc bác phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng
- Có cảm giác thong thả, bình yên được bà che chở
Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến tin cậy bà và được bà chăm sóc yêu thương.
Hiền từ, hiền lành
Dùng thay cho lời chào
 ___________________________________
Tiết 3: KỂ CHUYỆN: 
 KIỂM TRA VIẾT 
A. Mục tiêu: 
- Kiểm tra việc nghe đọc - viết và làm văn của HS
- HS nghe đọc viết bài và làm được bài văn theo yêu cầu
- HS có ý thức tự giác làm bài
B. Đồ dùng dạy học.
- Giáo án, sgk.đề bài
 - HS : SGK, giấy kiểm tra 
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định: 
II. Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
III. Bài mới:
1, Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Nội dung:
1. Chính tả ( nghe - viết)
Chiếc xe đạp của chú Tư ( trang 179 )
2. Tập làm văn:
Đề bài: Tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em thích.
IV. Củng cố dặn dò:
- Thu bài về chấm
- Nhận xét giờ học
- Hát
Cách đánh giá
1.Chính tả: 5 điểm
- Bài viết không sai lỗi chính tả , chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn; 5 điểm
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai( sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vầ thanh, không viết hoa đúng qui định) trừ 0,5 điểm
- Nếu không viết rõ ràng, sai và độ cao, khoảng cách trình bày bẩn bị trừ toàn bài 1 điểm
2. Tập làm văn: 5 điểm
- Viết bài văn miêu tả đồ dùng học tập hoặc đồ chơi đủ các phần : mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học độ dài khoảng 10 câu trở lên.
- Viết đúng ngữ pháp, dùng từ đúng không mắc lỗi chính tả chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ: ( 5 điểm)
- Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm: 4,5-4- 3,5, 3- 3,5- 3, 2,5- 2- 1,5-1 -0,5.
 ___________________________________________
Tiết 4: ÂM NHẠC: Đ/C Nguyễn Thị Vui soạn giảng
 ___________________________________
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
A. Mục tiêu:
- Sau tiết sinh hoạt HS nhận thấy những ưu khuyết trong tuần từ đó có hướng sửa chữa những khuyêt điểm tồn tại
- Rèn kĩ năng truy bài đầu giờ, đi học đúng giờ
- HS có ý thức tự giác học tập 
 B. Nhận xét chung
 I.Đạo đức:
 + Đa số HS trong lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. 
 II. Học tập:
 + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. trong lớp chú ý nghe giảng xây dựng bài, học bài và làm bài trước khi đến lớp như: Phóng, Tính, Hà
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức học bài và làm bài ở nhà, đến lớp chưa có ý thức xây dựng bài, Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ, còn quyên sách vở.Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng: Loan, Chôm, Quyết, Trọng
 +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu. Xong 1 số HS không viết theo y/c: Hằng, Vui, Sơn, Yêu, Hợp
 III. Công tác khác
- Tham gia đầy dủ các hoạt động của trường lớp đề ra
 -Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ. Còn nhiều HS thiếu chổi quét.Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng
- Một số em đến lớp chưa đeo khăn quàng: Vui, Hợp, Quyết, Trọng
B. Phương Hướng:
 - Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt
 - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. Học bài làm bài ở nhà, Chuẩn bị sách vở , 
- Mặc ấm đi học, 
 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh vào chiều thứ hai và thứ tư 
 - Trời rét mặc ấm đi học 
 _______________________________
Họ và tên : thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2008
 Lớp : 4H
 Trường : Tiểu học Hua La	
Kiểm tra cuối kì I
Môn : toán 
 Điểm 	 Lời phê của thầy cô giáo
* Đề bài : 
I. Mỗi bài dưới đây có nêu kèm theo một câu trả lời A, B,C, D ( là đáp số, kết quả tính ). Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1.Kết quả của phép cộng 572 863 + 280 192 là:
 A. 852 995 B. 853 995 C. 853 055 D. 852 005
2. Kết quả của phép trừ 728 035 – 49 382 là:
 A. 678753 B. 234 215 C. 235 215 D. 678 653
3. Kết quả của phép nhân 237 × 42 là:
 A. 1312 B. 1422 C. 9954 D. 8944
4. Kết quả phép chia 9776 : 47là:
 A. 28 B. 208 C. 233( dư 25) D. 1108
5. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3m25 dm2 = ....dm2 là
 A. 35 B. 350 C. 305 D. 3050
A
B
C
II. 
1. Trong hình vẽ bên cho biết các hình tứ giác ABEG; ACDG; BCDE đều là hình chữ nhật . Cạnh BE song song với cạnh nào?
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
E
D
G
......................................................................
2. Một đội công nhân trong hai ngày sửa được 3450 m đường, ngày thứ nhất ít hơn ngày thứ hai 170m đường. Hỏi mỗi ngày đội công nhân đó sửa được bao nhiêu mét đường.
Bài làm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên : thứ ngày tháng năm 2008
 Lớp :
Kiểm tra cuối kì I
Môn : tiếng việt.
 Điểm Lời phê của thầy cô
 ____________________________________________________________________
* Đề bài :
 Đọc thầm và làm bài tập;
- “ Bài ” Về thăm bà” ( Trang 177SGK) 
 Dựa vào nội dung bài đọc , đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất
1. Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già?
 Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
 Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
 Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
2 Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà?
 Có cảm giác thong thả, bình yên
 Có cảm giác được bà che chở
 Có cảm giác thong thả, bình yên được bà che chở
3. Vì sao Thanh cảm thầy chính bà che chở cho mình
 Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà
 Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc yêu thương.
 Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến tin cậy bà và được bà chăm sóc yêu thương.
4. Tìm trong truyện về thăm bà những từ cùng nghĩa với từ hiền?
 Hiền hậu, hiền lành
 Hiền từ, hiền lành
 Hiền từ, âu yếm
5. Câu cháu đã về đấy ư được dùng để làm gì?
 Dùng để hỏi
 Dùng để yêu cầu đề nghị
 Dùng thay cho lời chào
A. Mục tiêu: Sau bài học, H biết.
- củng cố các kiến thức đã học về buổi đầu độc lập từ năm 938 đến 1400
- HS nắm được các kiến thức cơ bản 
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này và một số nhân vật lịch sử ứng với mỗi sự kiện lịch sử.
- HS có ý thức học tập tốt
B. Đồ dùng dạy học.
- Giáo án, sgk.
 - HS : SGK, vở 
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định: 
II. Bài cũ: 
? Tiết trước chúng ta học bài gì? 
- Gọi 1 em nêu nghi nhớ
- Gv nhận xét đánh giá
III. Bài mới:
1, Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Nội dung:
IV. Củng cố dặn dò:
- Hát

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_den_19_ban_2_cot_chuan_ki_nang.doc