Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 đến 20 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 đến 20 - Năm học 2011-2012

TẬP ĐỌC KÉO CO

I. Mục tiêu:

Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .

Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy

II. Đồ dùng dạy học:

· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154, SGK (phóng to).

· Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 59 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 đến 20 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Ngµy so¹n: 10/12/2011
Ngµy gi¶ng: Thứ hai, 12/12/2011 
To¸n: Tiết 76 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
Giúp HS: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
 -Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học :
III.Tiến trình dạy học:
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7ph
1ph
25ph
3ph
A- Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b/84, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. 
 18 510 : 15 = 1234 ; 42 546 : 37 = 1149 (dư 33)
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
B- Hoạt động dạy học:
 1/ Khám phá:
 -Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan 
 2/Luyện tập 
 Bài 1a
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -GV yêu cầu HS làm bài. 
 4725 : 15 = 315;
 4674 : 82 = 57;
4935 : 44 = 112 (dư 7)
 -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 -GV gọi HS đọc đề bài. 
 -Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 4(hs giỏi)
 -Cho HS đọc đề bài 
 -Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
-Vậy phép tính nào đúng ? Phép tính nào sai và sai ở đâu ? 
 -GV giảng lại bước làm sai trong bài.
 -Nhận xét và cho điểm HS.
C- Kết luận :
 -Dặn dò HS làm bài tập 1b/84 và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-hát, kt sĩ số
-2 HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu. 
-1 HS nêu yêu cầu. 
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở (có đặt tính). 
-HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
-HS đọc đề bài. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2)
Đáp số: 42 m2
trong 3 tháng :  sản phẩm 
-HS đọc đề bài.
- Ta thực hiện phép chia, sau đó so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm bước tính sai. 
-HS thực hiện phép chia. 
 12345 67
 564 184
 285
 17
-Phép tính b thực hiện đúng, phép tính a sai. Sai ở lần chia thứ hai do ước lượng thương sai nên tìm được số dư là 95 lớn hơn số chia 67 sau đó lại lấy tiếp 95 chia cho 67, làm thương đúng tăng lên thành 1714.
-HS cả lớp.
TẬP ĐỌC KÉO CO
I. Mục tiêu: 
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .
Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154, SGK (phóng to).
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Tiến trình dạy học:
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5ph
2ph
15ph
10ph
3ph
A- Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Trong khổ thơ cuối “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B- Hoạt động chính:
1/ Khám phá:- Treo tranh minh hoạ và hỏi :
 + Bức tranh vẽ gì?
 + Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào ?
- Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết . Nhưng luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau . Bài tập đọc Kéo co giới thiệu với các em cách chơi kéo co ở một số địa phương ở đất nước ta .
 2/ Kết nối:
 a/ Luyện đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng Hs.
 Chú ý câu : Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ / tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ . Có năm / bên nam thắng , có năm / bên nữ thắng .
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
b/ Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- Tóm ý chính đoạn 1: Cách chơi kéo co.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Tóm ý chính đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
- Gọi HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt .
+ Em đã đi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em , vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ?
+ Ngoài kéo co , em còn thích những trò chơi dân gian nào khác ? 
- Tóm ý chính ở đoạn 3 : Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn .
+ Nội dung chính ở bài tập kéo co này là gì ?
- Ghi nội dung chính của bài 
3/ Luyện tập: Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS tiếp đọc từng đoạn của bài .
- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc .
 Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ . Có năm/ bên nam thắng , có năm bên nữ thắng . Nhưng dù bên nào tháng thì cũng rất là vui . Vui ở sự ganh đua , vui ở những chiếc hò reo khuyến khích của người xem hội .
- Tổ chức cho HS thi đoạn văn và toàn bài .
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS.
C- Kết luận:
- Hỏi + Trò chơi kéo co có gì vui ? 
- Dặn HS về nhà học bài , kể lại cách chơi kéo co cho người thân .
- Chuẩn bị bài Trong quán ăn “Ba cá bống”.
- Nhận xét tiết học .
- 3 HS thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS nêu.
+ Bức tranh vẽ cảnh thi kéo co.
+ Trò chơi kéo co thường diễn ra ở các lễ hội lớn, hội làng, trong các buổi hội diễn, hội thao, hội khoẻ Phù Đổng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Kéo co  đến bên ấy thắng.
+ Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp.. đến người xem hội.
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn.. đến thắng cuộc.
 - 1 HS đọc thành tiếng,HS đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi .
+ Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co.
hs nêu
- 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ Đoạn hai giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
+ hs nêu
- 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ hs nêu
+ Trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui vì có rất đông người tham gia , không khí ganh đua rất sôi nổi , những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem .
+ Những trò chơi dân gian : Đấu vật, múa võ, đá cầu , đu quay thổi cơm thi , đánh goòng , chọi gà.
- Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta .
- 2 HS nhắc lại 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc . Cả lớp theo dõi tìm cách đọc thích hợp (như đã hướng dẫn )
- Luyện đọc theo cặp 
- 3 cặp HS thi đọc .
- HS trả lời.
- Cả lớp.
THỂ DỤC: Bài 31
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN DỤNG
CƠ BẢN TRÒ CHƠI : “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu :
 -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang . yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. 
 -Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện 
Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi , dụng cụ , kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
 -Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên của sân trường. 
 +Trò chơi : “Trò chơi chẵn lẻ”.
2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 
 + GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 4 hàng dọc 
 + GV chia nhóm theo tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng, GV chú ý theo dõi sữa chữa động tác chưa chính xác và huớng dẫn choHS cách sữa động tác sai.
+Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. 
 + GV cho HS nhận xét và đánh giá 
 b) Trò chơi : “Lò cò tiếpsức”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi.
 -Cho HS chơi thử
 -Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức, cho các em thay nhau làm trọng tài để tất cả HS đều được tham gia chơi.
 - GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc
3. Phần kết thúc: 
 -HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút 
2 phút 
18 – 22 ph
12 – 14 ph
6 – 7 phút 
2 lần 
5 – 6 phút 
1 lần
4 – 6 phút 
1 phút 
 1 phút 
1 – 2 phút
 € € € 
 € € € 
 € € € 
 € € € 
 € € € 
 Gv
 Gv
 € € € 
 € € € 
 € € € 
 € € € 
 Gv
” ”
 5GV
 ” 
 €€€€€€
 €€€€€€
 €€€€€€
 5GV
 €€€€€€€
 € €
 € €
 € €
 € €
 HS hô “khỏe”.
Ngµy so¹n: 10/ ... án kết luận “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9”
- 5 HS đọc.
-HS nhẩm tổng các chữ số ở cột bên phải và nêu nhận xét “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9”
-Vài HS nêu: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hoặc 5 hay không ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải. Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.
-Hai HS nêu cách làm.
-HS tự làm bài vào vở nháp dựa vào số đã làm mẫu.
-HS trình bày kết quả.
99; 108; 5643; 29385.
-HS làm bài vào vở –2 HS làm bảng lớp.
96; 7853; 5554; 1097.
-Hs tự làm bài- thảo luận nhóm 3- thi đua viết nhanh, viết đúng.
-Một HS đọc lại các số đã hoàn chỉnh.
-HS lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài làm –sửa sai.
-Thực hiện yêu cầu.
Ngµy so¹n: 25/12/2009
Ngµy gi¶ng: 29/12/2009
Tiết 87 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I.Mục tiêu:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
-B­íc ®Çu vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
II.Đồ dùng dạy học : -SGK, Bảng phụ
III.Các bước lên lớp:
t/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5/
30/
12/
18/
(9/)
(9/)
3/
A- Më ®Çu:
1. Ổn định
2. KT bài cũ.
-Hỏi HS trả lời về dấu hiệu chia hết cho 9.
-Yêu cầu HS làm lại bài tập 3/97.
-GV nhận xét –ghi điểm.
3.Giới thiệu bài: “Dấu hiệu chia hết cho 3”
B- Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Giảng Bài
- GV cho HS nêu vài ví dụ về các số chia hết cho 3 , các số không chia hết cho 3,viết thành 2 cột .
-Cho HS thảo luận bàn để rút ra dấu hiệu chia hết cho 3.(Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý để HS xét tổng của các chữ số.)
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. 
- GV nêu tiếp:Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì?
2/ Thực hành
Bài 1:
-GV yêu cầu HS nêu cách làm và cùng HS làm mẫu một số .
VD: Số 231 có tổng các chữ số là: 2+3+1=6. Số 6 chia cho 3 được 2, ta chọn số 231
-Cho HS làm bài.
Bài 2:
-Cho HS tiến hành làm như bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 3)
-GV cùng HS sửa bài.
C- KÕt luËn: 
-Hai HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
-Dặn HS về làm bài 3/98 và xem trước bài “Luyện tập”.
-Nhận xét tiết học.
-Hát 
 3 Hs lên bảng làm, HS khác nhận xét.
-Nhắc tựa bài
12:3=4 25:3=8dư 1
333:3=111 347:3=11dư 2
459:3=153 517:3=171dư 3
..
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.Cả lớp cùng bàn luận và đi đến kết luận “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3”
- 5 HS đọc.
-HS nhẩm tổng các chữ số ở cột bên phải và nêu nhận xét “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3”
--Hai HS nêu cách làm.
-HS tự làm bài vào vở dựa vào số đã làm mẫu.
-HS trình bày kết quả.
231; 1872; 92 313
-HS làm bài vào vở –2 HS làm bảng lớp ghi kết quả và nêu cách làm.
502; 6823; 55 553; 641 311.
-Cả lớp sưả bài.
-Thực hiện yêu cầu.
Ngµy so¹n: 25/12/2009
Ngµy gi¶ng: 30/12/2009
Tiết 88 LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
-B­íc ®Çu biÕt vËn dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 9, 3,2,5; võa chia hÕt cho 5 võa chia hÕt cho 2, võa chia hÕt cho 2 võa chia hÕt cho 3 trong mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n. 
II.Đồ dùng dạy học : SGK, Bảng phụ
III.Các bước lên lớp:
t/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5/
30/
12/
(9/)
(9/)
3/
A- Më ®Çu:
1. ỉn ®Þnh:
2. Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu 1 số HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
-Gọi HS lên viết 3 số mỗi số có 3 chữ số chia hết cho 3
-GV nhận xét –ghi điểm.
3.Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em luyện tập lại các bài toán có dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3. bài “Luyện tập”.
B- Ho¹t ®éng d¹y häc:
Thực hành
Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó cho HS tự làm bài vào vở nháp.
-GV cùng cả lớp nhận xét và rút ra kết quả đúng
Bài 2
-Gọi HS đọc đề bài.
-Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở.
a) 94 chia hết cho 9;
b) 2 5 chia hết cho 3;
c) 76 chia hết cho 3 và chia hết cho 2.
Bài 3.
-GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
C- KÕt luËn: 
- -Dặn HS về nhà làm bài 4/98 và xem trước bài “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
- 4 HS nêu-HS khác nhận xét
-3 HS lên viết, HS khác nhận xét.
-Một em đọc đề
-3HS làm bảng lớp,HS khác làm vào vở.
-Cả lớp nhận xét-sửa bài.
+ Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 66816.
+ Các số chia hết cho 9 là:4563 ; 66816.
+ Số 2229 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
-1HS đọc đề.
-HS tự làm bài, 3HS làm bảng lớp.
-HS nhận xét-sửa sai.
-HS làm bài vào vở.
a.Đ b.S c.S d.Đ
-Lần lượt 4 hs nhắc lại
-HS thực hiện yêu cầu.
Ngµy so¹n: 25/12/2009
Ngµy gi¶ng: 31/12/2009
Tiết 89 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:	
- BiÕt vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n.
II.Đồ dùng dạy học : SGK, Bảngphụ
III.Các bước lên lớp:
t/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5/
30/
12/
(9/)
(9/)
3/
A- Më ®Çu:
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 1số HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho: 2; 3; 5; 9. -Yêu cầu cho ví dụ về số chia hết 2; 3; 5; 9 
-GV nhận xét –ghi điểm.
3.Bài Mới 
a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
B- Ho¹t ®éng d¹y häc:
Thực hành
Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nêu cách làm, sau đó đại diện nhóm lên trình bày.
-GV cùng cả lớp nhận xét và rút kết quả đúng
Bài 2
-Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm.
-Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở.
 -GV cùng HS nhận xét rút kết quả đúng:
a. Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620; 5270.
b. Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234; 64620.
c. Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 64620.
Bài 3.
-GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
C- KÕt luËn:
-Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.- Nhận xét tiết học.
-hát
-4HS nêu-HS khác nhận xét
-2HS lên bảng sửa bài 4/98
a) 216; 621; 612.
b) 210.
-Một em đọc đề
- 4HS làm bảng lớp làm.
-Cả lớp nhận xét-sửa bài: 
a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050 ; 35766.
b) Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766.
c) Các số chia hết cho 5 là:7435 ; 2050.
d) Các số chia hết cho 9 là: 35766.
-Một HS đọc đề, nêu cách làm.
-HS tự làm bài, 3HS làm bảng lớp.
-HS nhận xét-sửa sai.
-HS thực hiện yêu cầu.
-Kết quả là:
a. 528 ; 558 ; 588.
b. 603 ; 693. 
c. 240. 
d. 354.
-Thực hiện yêu cầu.
Ngµy so¹n: 29/12/2009
Ngµy gi¶ng: 1/1/2010
Tiết 90 	 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Cuối học kì I) 	
GV vµ HS thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa ®Ị kiĨm tra cuèi HK 1 (®Ị do Së GD- §T ra ®Ị)	
Tiết 83 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về:
 -Giá trị theo vị trí của chữ số trong một số.
 -Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số có nhiều chữ số.
 -Diện tích hình chữ nhật và so sánh số đo diện tích.
 -Bài toán về biểu đồ.
 -Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 -Làm quen với bài toán trắc nghiệm.
II.Đồ dùng dạy học :
 -Phô tô các bài tập tiết 83 cho từng HS .
 Thứ ba, ngày 26 tháng 12 năm 2006
Tên: . Môn: Toán
Lớp: .. Bài: Luyện tập chung 
Bài 1: Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính,). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
Số nào trong các số dưới đây có chữ số 9 biểu thị cho 9000?
 A. 93 574 B. 29 687 C. 17 932 D. 80 296 
 b) Phép cộng 
 24675 
 + 45327 
 có kết quả là: 
 A. 699 912 B. 69 902 C. 70 002 D. 60 002
 c) Phép trừ 
 8634 
 - 3059 
 có kết quả là: 
5625 B. 5685 C. 5675 D. 5575
 d) Thương của phép chia 67200 : 80 là số có mấy chữ số? 
5 chữ số B. 4 chữ số C. 3 chữ số D. 2 chữ số 
 e) Trong các hình chữ nhật sau, hình nào có diện tích lớn hơn 30 cm2?
N
M
 4 cm 3 cm
 9 cm
 7 cm 
P
Q
 4 cm 3 cm
 8 cm 10 cm
Bài 2: Bài toán 
 Một trường tiểu học có 672 học sinh, số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 92 em. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam?
Giải
 ...... 
. 
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 a) Giới thiệu bài 
 -Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm 1 đề bài luyện tập tổng hợp theo hình thức trắc nghiệm để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì I .
 b) Hướng dẫn luyện tập 
 -GV phát phiếu đã phô tô cho từng HS, yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm .
Bài giải
-HS nghe .
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau.
Đáp án 
1 .
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào C
c) Khoanh vào D
d) Khoanh vào C
e) Khoanh vào C
2 . 
a) Thứ năm có số giờ mưa nhiều nhất .
b) Ngày thứ sáu có mưa trong 2 giờ .
c) Ngày thứ tư trong tuần không có mưa .
3 . 
 Tóm tắt Bài giải 
Có : 672 HS Số HS nam của trường là :
Nữ nhiều hơn nam : 92 em (672 – 92) : 2 = 290 (HS) 
Nam 	:..... em ? Số HS nữ của trường là :
Nữ 	: em ? 290 + 92 = 382 (HS) 
 Đáp số : Nam 290 HS 
 Nữ 382 HS 
 -GV chữa bài có thể hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả bài làm của mình như sau :
 Bài 1 được 4 điểm (Mỗi lần khoanh đúng được 0.8 đ).
 Bài 2 được 3 điểm (Mỗi câu trả lời đúng được 3 đ).
 Bài 3 được 3 điểm :
 -Trả lời và viết phép tính đúng tìm được số HS nam : 1 đ. 
 -Trả lời và viết phép tính đúng tìm được số HS nữ : 1 đ.
 -Đáp số : 1 đ.
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét kết quả bài làm của HS, dặn dò các em về ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
-HS cả lớp.
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 1620.doc