Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Dương Văn Khoa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Dương Văn Khoa

Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI

 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Biết một số từ nói về các trò chơi rèn luyện: sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.

2. Hiểu nghĩa một số câu tục ngữ, thành ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.

3. Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ: Phiếu khổ to. Tranh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò co. SGK, thẻ từ.

III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Dương Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai, ngày29 tháng 11 năm 2009
 Môn: Tập đọc
 KÉO CO
	Theo Toan Ánh
I -Mục đích- Yêu cầu
 1 - Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài. 
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. 
2 - Kĩ năng:- Đọc trơn toàn bài. - Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
3 - Giáo dục: - HS yêu thích các trò chơi dân gian -> từ đó giáo dục lòng yêu quê hương dân tộc. 
II -Chuẩn bị: +Tranh minh hoạ nội dung bài học.+ Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III -Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’-2’
5-6’
1-2’
5-6’
10-12’
7-8’
2-3’
1’
 1- Ổn định lớp:
2 - Kiểm tra bài cũ: Tuổi Ngựa
 - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
3 - Dạy bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- GV vào bài gián tiếp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc 
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp lượt 1,GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm
- HS đọc nối tiếp lượt 2 kết hợp luyện đọc câu dài”Hội làng Hữu Trấp  bên nữ thắng.”
- HS đọc nối tiếp lượt 3 giải nghĩa thêm từ khó.
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét lẫn nhau
- GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
- 1 HS đọc thành tiếng,cả lớp đọc thầm đoạn 1để TLCH: Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
GV giải nghĩa từ”keo”
Ý 1: Giới thiệu trò chơi kéo co.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 để: Giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
Ý 2: Cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp.
Đọc lướt đoạn3 để TLCH: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
GV giải nghĩa từ”giáp”
Ý 3: Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn.
- So sánh cách choi kéo co của hai làng có gì khác nhau?
-Trong bức tranh này thể hiện cách chơi kéo co của làng nào? Vì sao em biết?
- Trò chơi kéo co thể hiện tinh thần gì của nhân ta?
GV giải nghĩa từ”Tinh thần thượng võ”
Qua bài này em hiểu như thế nào về tục kéo co trên đất nước ta?
- GV tiến hành cho HS xung phong lần lượt nêu tên các trò chơi dân gian mà em biết.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm 
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
- Trong 3 đoạn này em thích đoạn nào nhất? Vì sao? 
- Đối với đoạn này cần thể hiện giọng đọc như thế nào?
- Để thể hiện không khí sôi nổi của trò chơi ta cần nhấn mạnh những từ nào?
- Cho HS thi đọc.
4 - Củng cố: - Trò chơi kéo co có ích lợi gì?
+ Giáo viên giới thiệu cuộc vận động xây dựng”Trường học thân thiện-Học sinh tích cực” và việc đưa các trò chơi dân gian vào hoạt động ngoài giờ lên lớp ở nhà trường.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Trong quán ăn “Ba cá bống”.
- HS đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS theo dõi
- Cả lớp theo dõi
HS đọc lượt 1, luyện phát âm
- HS luyện đọc,kết hợp với luyện nghỉ hơi câu dài
- HS luyện đọc lượt 3
- HS luyện đọc nhóm đôi
- 2 nhóm nhận xét - HS theo dõi
- HS theo dõi
HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội. Đội nào kéo tuột đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng.
- Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui.
- Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. 
- Tích Sơn: Kéo giữa trai tráng hai giáp trong làng
- Hữu Trấp:Kéo co giữa nam và nữ
- Làng Hữu Trấp vì có bên nam và bên nữ
- Tinh thần thượng võ 
 Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
- HS lần lượt nêu, sau đó GV chốt lại’: đá cầu, đấu vật, đu bay, múa võ, thổi cơm thi...
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS nêu
- Phấn khởi hào hứng
- HS nêu 
- 3 HS thi đọc 
- HS nêu
 Toán 
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số 
Áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải các bài toán có lời văn 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1 ‘
4 ‘
25 ‘
1/Ổn định tổ chức:
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 75. 
-GV kiểm tra một số vở BT về nhà của HS 
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
-GV: Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố về: 
+Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số 
+Ap dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải các bài toán có lời văn 
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b)Dạy- Học bài mới
b.2/Luyện tập thực hành: 
*Bài 1.
-GV: yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài 
-GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình 
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2: 
-GV yêu cầu HS nêu đề bài 
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
--Hát tập thể.
-3 HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát nhận xét. 
-Một vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-Đặt tính và tính 
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT 
 -4 HS lần lượt nêu trước lớp,cả lớp nhận xét 
-Thực hiện yêu 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT 
	Tóm tắt 	Bài giải 
	25 viên: .. m2 	Số mét vuông nền nhà lát được là 
	1050 viên: .. m2	1050: 25 = 420 (m2) 
	Đáp số: 420 m2
-GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng 
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì? 
-Sau đó ta thựchiện phép tính gì? 
-GV yêu cầu HS làm bài 
-HS thực hiện yêu cầu 
-Thựchiện yêu cầu 
-Phải biết tổng sản phẩm đội đó làm trong cả 3 tháng. 
-Tính chia tổng số sản phẩm cho tổng số người 
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào VBT
	Tóm tắt 	Bài giải 
	Có: 25 người 	Số sản phẩm cả đội là trong 3 tháng 
	Tháng 1: 855 sản phẩm 	855 + 920 + 1350 = 2135 ( sản phẩm)
	Tháng 2: 920 sản phẩm 	Trung bình mỗi người làm trong 3 tháng là 
	Tháng 3: 1350 sản phẩm 	3125: 25 = 125 ( sản phẩm)
	1 người 3 tháng: . sản phẩm? 	Đápsố: 125 sản phẩm
5'
5 ‘ 
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 4: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn biết tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
-Vậy phép tính nào đúng, phép tính nào sai? 
-GV giảng lại các bước làm sai trong bài 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố – dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài: Thương có chữ số 0 
-Chúng ta phải thực hiện phép chia sau đó so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm các bước tính sai. 
-HS thực hiện phép chia. 
-Phép tính b thựchiện đúng, phép tính a sai, Sai ở lần chia thứ hai do ước lượng thương sai nên tìm được số dư là 95 lớn hơn số chia 67 sau đó lấy tiếp 95 chia cho 67, làm thương đúng tăng lên thành 1714
	Chính tả:
PHÂN BIỆT r/d/gi; ât/âc.
KÉO CO
1/ Mục đích yêu cầu:
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài ‘Kéo co’
Làm đúng, viết đúng những tiếng có âm đầu r/d/gi; hay âm cuối âc/ât.
2/ Đồ dùng dạy học: Băng phụ. Bảng con. Giấy dính.
3/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 3 '
 5 '
 2 '
 15 '
 10 '
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
- ‘Cánh diều tuổi thơ’
- HS nhớ viết, chú ý: hò hét, mềm mại, phát dại, sáo lông ngỗng sáo kép, sao sớm.
- GV nhận xét
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu - GV ghi bảng
Hoạt động 2: Giảng bài.
1. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: tinh thần thượng võ, ganh đua, khuyến khích, trai tráng.
 - GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
2. Bài tập chính tả:
 Bài tập 2a:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
D/ Củng cố dặn dò:
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị 17.
 - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
 - Lớp tự tìm một từ có vần tr/ch.
 - HS đọc đoạn văn cần viết 
 - HS phân tích từ và ghi
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
 - HS làm việc cá nhân tìm các từ có hai tiếng đầu bắt đầu bằng r, d hay gi
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
Thứ ba ngày 30 tháng11 năm 2009
TOÁN 	THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I.MỤC TIÊU Giúp HS:
Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số rong trường hợp có chữ số 0 ở thương 
Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 ‘
4 ‘
10' ‘
1/Ổn định tổ chức:
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 76, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. 
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
-GV: Bài học hôm nay giúp các em rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. 
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b)Dạy- Học bài mới
b.1/Hướng dẫn thực hiện phép chia 
Phép chia 9450: 35 
-GV viết lên bảng phép tính 9450: 35 và yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. 
-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng GV cho nêu cách thực hiện tính củamình trước lớp, nếu sai GV hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không? 
-GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính theo nội dung SGK trình bày 
-Hát tập thể.
-3HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-1 HS làm trên bảng lớp.HS cả lớp làm giấy nháp.
-GV hỏi: Phép chia 9450: 35 là phép chia hết hay không hết hay phép chia có dư, vì sao? 
-GV chú ý nhấn mạnh lần chia cuối cùng 0 chia 35 bằng 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 7 
-GV yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. 
*Phép chia 2448: 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương) 
-GV viết lên bảng phép chia 2448: 24
-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS ... V hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày 
-Là phép chia hết vì có số dư bằng 0 
-1 HS lên bảng làm bài,. HS cả lớp làm bài vào nháp.
-HS nêu cách tính của mình 
5'
-GV hỏi: Phép chia 80120: 245 là phép chia hêùt hay phép chia có dư 
-Với phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì 
b.2Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng 
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
-Phép chia có dư
 -Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia 
-Đặt tính và tính 
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính.HS cả lớp làm bài vào VBT 
-HS nhận xét 
-Tìm x 
-2 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm bài vào VBT
a/X x 405 	= 86265
b/ 89658: x = 293
X 	= 86265: 405	
x = 89658: 293
	 X 	= 213	x = 306	 
-GV yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình 
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV yêu cầu HS làm bài 
-Thực hiện yêu cầu 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
	Tóm tắt 	Bài giải 
305 ngày: 49410 SP 	Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số SP là 
1 ngày:  SP? 	49410: 205 = 162 ( sản phẩm) 
Đáp số: 162 sản phẩm 
5 '
-GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS 
4/Củng cố - Dặn dò -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài: Luyện tập 
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
 CÂU KỂ 
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
2. Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể, tả, trình bày ý kiến.
II Đồ dùng dạy học- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
III Các hoạt động dạy – học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1'
4'
5'
10'
2'
15'
3-4'
1 – Khởi động
2 – Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trị chơi, đồ chơi.
3 – Bài mới
a – Hoạt động 1: Giới thiệu
- GVgiúp HS nắm mục đích, yêu cầu của tiết học: HS hiểu thế nào là câu kể, dấu hiệu của câu kể; biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
b – Hoạt động 2: Phần nhận xét
* Bài 1: 
- Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết.
* Bài 2 
- Tác dụng của các câu còn lại trong đoạn văn là kể, tả giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ ( giới thiệu Bu-ra-ti-nô) / Chú có cái mũi rất dài ( tả Bu-ra-ti-nô) / Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu ( kể sự việc), sau các câu trên có dấu chấm.
Bài 3:
- Ba-ra-ba uống rượu đã say ( kể về Ba-ra-ba) / Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói ( kể về Ba-ra-ba) Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào lò sưởi ( nói suy nghĩ của Ba-ra-ba).
c – Hoạt động 3: Phần ghi nhớ
d – Hoạt động 4: Phần luyện tập
* Bài tập 1: 
- 5 câu trong đoạn văn đã cho đều là câu kể.
+ Chiều chiều... thả diều thi. -> kể sự việc 
+ Cánh diều... cánh bướm. -> tả cánh diều 
+ Chúng tôi.. lên trời. -> nói tâm trạng của bọn trẻ khi nhìn lên trời
+ Sáo.. trầm bổng. -> tả tiếng sáo lông ngỗng
Sáo đơn.. vì sao sớm. -> kể sự việc.
* Bài tập 2 - HS tự đặt câu
4 – Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị: Tiết 2.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp quan satù, làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm bài cá nhân.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Dựa vào dàn ý đã lập trong tiết TLV kết thúc tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đầy đủ 3 phần: mở bài – thân bài – kết bài.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ viết sẵn một dàn ý bất kì. Dàn ý bài văn tả đồ chơi
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1’
4’
1’
10’
 20'
4’
* Khởi động:
Kiểm tra bài cũ: Luyện tập giới thiệu địa phương 
GV nhận xét
Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
Trong tiết TLV kết thúc tuần 15, các em đã tập quan sát một đồ chơi, ghi lại những điều quan sát được, lập dàn ý tả đồ chơi đó. Tiết luyện tập miêu tả đồ vật các em học hôm nay yêu cầu các em chuyển dàn ý đã lập được trong tiết học trước thành một bài viết hoàn chỉnh với 3 phần: mở bài – thân bài – kết bài.
2. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài
GV hướng dẫn HS trình bày kết cấu 3 phần của một bài văn.
+ Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp:
Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn,thân bài, kết bài):
Chọn cách kết bài
+ Hoạt động 2: HS viết bài 
- GV tạo không khí nghiêm túc, yên tĩnh cho HS viết.
3. Củng cố – dặn dò
- GV thu bài. Yêu cầu những HS nào chưa hài lòng với bài viét có thể về nhà viết lại lần thứ hai, nộp thêm cho GV trong tiết học tới.
 Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đô vật 
- 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em (em đã viết vào vở ở nhà).
- 2 HS đọc dàn ý tả đồ chơi của em (tiết TLV kết thúc tuần 15).
- 2 HS đọc đề bài.
- Cả lớp mở vở, đọc thầm dàn ý em đã chẩn bị tuần trước.
- Cả lớp đọc phần gợi ý trong SGK (các mục 2, 3, 4).
* 1 HS đọc a và b trong SGK.
* 1 HS trình bày mẫu cách mở đầu bài viết của mình – cách trực tiếp (VD: Trong những đồ chơi em có, em thích nhất con gấu bông).
* 1 HS trình bày mẫu cách mở đầu bài viết của mình – cách gián tiếp (VD: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay).
1 HS đọc M trong SGK.
1 HS trình bày mẫu thân bài của mình (VD: Gấu bông của em trông rất đáng yêu. Nó không to lắm đâu. Nó là gấu ngồi nên dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng. Bộ lông nó màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác. Hai mắt gấu đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh. Mũi gấu màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo gắn trên mõm. Trên cổ gấu thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó trông rất bảnh. Em đặt một bông hoa giấy màu trắng trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu làm cho nó càng đáng yêu hơn).
* 1 HS trình bày mấu cách kết bài kiểu tự nhiên. (VD: ôm chú gấu như một cụ bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu).
* 1 HS trình bày mẫu cách kết bài kiểu mở rộng (VD: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi yêu thích. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi).
- HS viết bài.
Địa lí: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: 
-Xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
-Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học.
-Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam. -Bản đồ Hà Nội. (Nếu có) -Tranh, ảnh về Hà Nội ( do HS và GV sưu tầm).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 ‘
4 ‘
25 ‘
5'
2-5'
1.Ổn định lớp: -Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 -2 HS trả lời các câu hỏi sau: 
+Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ? 
+Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
+Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? 
-GV nhận xét – đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài:Bài học hôm nay giúp HS biết:
+Xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
+Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
+Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học.
+Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. Qua bài: Thủ đô Hà Nội 
b.Hoạt động dạy – học: 
Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ 
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
-GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc. 
-Gv yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam treo tường kết hợp lược đồ lược đồ trong SGK, sau đó: 
+Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội 
+Trả lời các câu hỏi của mục I trong SGK. 
+Cho biết, từ tỉnh ( thành phố) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào? 
Thành phố cổ đang càng ngày càng phát triển. 
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: -GV yêu cầu HS thảo luậnnhóm theo các câu gợi ý.
Bước 2 
-GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS.
GV: Hà Nội đã từng có các tên: Đại La, Thăng Long, Đông đô, Đông quan, năm 1010 có tên là Thăng Long
-GV có thể mô tả thêm về các danh lam thắng cảnh di tích lịch sử của Hà Nội.
-Nếu có bản đồ Hà nội, GV giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới. 
Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. 
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
Bước 1: 
Bước 2: 
-GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS.
-GV có thể kể thêm về các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng ( bảo tàng HCM, Bảo tàng Lịch Sử, Bảo tàng Dân tộc học ..) 
-Nếu có bản đồ Hà Nội, GV cho HS tìm vị trí một số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui vhơi giải trí. Và gắn các ảnh đã sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Chuẩn bị bài:Thành phố Hải Phòng.
-Hát.
-1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét. 
-Cả lớp lắng nghe. 
-Thực hiện yêu cầu. 
-HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp. 
-Thực hiện yêu cầu. 
-HS các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào SGK và tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý: 
+Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? 
+Khu phố cổ có đặc điểm gì? 
+Khu phố mới có đặc điểm gì?
+Kể tên những danh lam thắng cảnh, di lịch của Hà Nội.
-HS các nhóm trao đổi kết qủa trước lớp. 
HS các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào SGK và tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý:
-Nên những dẫn chứng thể hiện Hà nội là: 
+Trung tâm chính trị 
+ Trung tâm kinh tế lớn 
+ Trung tâm Văn hoá, khoa học 
+Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng . ở Hà Nội. 
-HS các nhóm trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 16 DVKhoa.doc