Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh

Tập đọc

Tiết: . BI : KÉO CO

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơI sôi nổi trong bài.

- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( TL được các câu hỏi trong SGK)

- Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 38 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
( Từ ngày 7/12/2009 đến ngày 11/12/2009)
Thứ
 Ngày
Tiết
Môn
Bài dạy
Giảm tải
Thứ hai
/
31
76
16
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Kéo co
Luyện tập
Cuộc kháng chiến chống quân....
Thứ ba
/
16
77
31
16
Toán
Chính tả
LTVC
 Kĩ thuật
Thương có chữ số 0
Nghe – viết: Kéo co
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò..
Cắt, khâu, thêu, sản phẩm tự chọn
Thứ tư
/
31
78
16
16
Khoa học
Toán
Kể chuyện
Địa lý
Không khí có những tính chất gì?
Chia cho số có ba chữ số
Kể chuyện được chứng kiến.
Thủ đô Hà Nội
Thứ năm
/
32
79
32
31
Tập đọc
Toán
Khoa học
TLV
Trong quán ăn “ Ba cá bống”
Luyện tập
Không khí gồm những thành
Luyện tập giới thiệu địa phương
Thứ sáu
/
32
80
32
16
16
LT&C
Toán
TLV
Đạo đức
Sinh hoạt
Câu kể
Luyện tập
Luyện tập miêu tả đồ vật
Yêu lao động ( Tiết 1)
Sinh hoạt tuần 16
Ngày soạn:/./
Ngày dạy :.././.
Tập đọc
Tiết:.... BÀI : KÉO CO 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - B­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n diƠn t¶ trß ch¬I s«i nỉi trong bµi.
- HiĨu ND: KÐo co lµ mét trß ch¬i thĨ hiƯn tinh thÇn th­ỵng vâ cđa d©n téc ta cÇn ®­ỵc gi÷ g×n, ph¸t huy. ( TL ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
3phút
1phút
10phút
11phút
10phút
3phút
1phút
Khởi động: 
Bài cũ: Tuổi Ngựa 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Kéo co là một trò chơi vui mà người 
Việt Nam ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc tiếp nối
(đọc 2, 3 lượt)
GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới 
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi 
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Cho HS quan sát tranh minh hoạ
Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? 
GV nhận xét & chốt ý 
* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
GV tổ chức cho HS thi kể về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
GV cùng HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi nổi, đúng nhất không khí lễ hội. 
* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại 
Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? 
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn
* Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hội làng Hữu Trấp  của người xem hội) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố 
Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
Dặn dò: 
GV nhận xét giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Trong quán ăn “ba cá bống” 
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
HS nhận xét
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu 
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: 6 dòng còn lại 
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
HS đọc trong nhóm đôi
1 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS quan sát tranh minh hoạ 
HS gạch chân phần trả lời trong sách & nêu 
HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. 
Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. 
Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem. 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nêu: đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi  
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_________________________________________
Toán
Tiết:.... BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
Giải bài toán có lời văn.
Cẩn thận, chính xác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2phút
5phút
2phút
12phút
13phút
3phút
Khởi động: 
Bài cũ: 
- GV yêu cầu 2 HS làm lại bài 3 tiết trước
GV nhận xét, chấm điểm.
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số.
Bài tập 2:
Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS làm vào vở
Nhận xét, chữa bài
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài: Thương có chữ số 0
2 HS làm bài
HS nhận xét
HS đặt tính rồi tính
3 HS lên bảng làm
Nhận xét
1 HS làm bài trên bảng lớp
HS nhận xét, sửa chữa
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_________________________________________
Lịch sử
Tiết:.... BÀI : CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
I.MỤC TIÊU:
- Nªu ®ù¬c mét sè sù kiƯn tiªu biĨu vỊ ba lÇn chiÕn th¾ng qu©n x©m l­ỵc M«ng-Nguyªn, thĨ hiƯn:
+ QuyÕt t©m chèng giỈc cđa qu©n d©n nhµ TrÇn: tËp trung vµo c¸c sù kiƯn nh­ Héi nghÞ Diªn Hång, HÞch t­íng sÜ, viƯc chiÕn sÜ thÝch hai ch÷c “ S¸t That” vµ chuyƯn TrÇn Quèc To¶n bãp n¸t qu¶ cam.
+ Tµi thao l­ỵc cđa c¸c chiÕn sÜ mµ tiªu biĨu lµ H­ng §¹o ( ThĨ hiƯn ë ë viƯc khi giỈc m¹nh, qu©n ta chđ ®éng rĩt khái kinh thµnh, khi chĩng suy yÕu th× qu©n ta tÊn c«ng quyÕt liƯt vµ giµnh th¾ng lỵik; hoỈc qu©n ta dïng kÕ c¾m cäc gç tiªu diƯt ®Þch trªn s«ng B¨ch §»ng).
Tự hào về ba lần chiến thắng quân Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần & truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh giáo khoa về cảnh các bô lão đồng thanh hô “Đánh” & cảnh Thoát Hoan trốn chạy
Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
30phút
1phút
10phút
10phút
9phút
3phút
Khởi động: 
Bài cũ: Nhà Trần và việc đắp đê
Yêu cầu 2 HS trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK
Nhận xét, chấm điểm.
Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Hoạt động1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần
Yêu cầu HS đọc SGK đoạn” Lúc đóSát Thát” 
Tìm những việc cho thấy quân dân nhà Trần rất quyết tâm chống giặc?
GV nhận xét & chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của nhân dân ta.
Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến
Nhân dân & vua tôi nhà Trần đã vận dụng những mưu kế gì để giết giặc trong 3 lần chúng vào xâm lược nước ta?
Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao đúng? (hoặc vì sao sai?)
Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này?
Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản 
Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản
GV giới thiệu thêm về Trần Quốc Toản theo tài liệu tham khảo.
Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu kết quả và ý nghiã của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên?
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần suy tàn
.
2 HS trả lời
Nhận xét
Hoạt động nhóm bàn
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
Trần Thủ Độ: “Đầu tôi chưa rơi đừng lo”
Trần Hưng Đạo: “Dù trăm xin làm”
Các bô lão đồng thanh: “Đánh”
Quân lính: “Sát thát”
Hoạt động nhóm đôi
Lần 1 + 2: Dùng kế vườn không nhà trống, bỏ ngỏ kinh thành, bất ngờ đánh úp quân giặc.
Lần 3: đánh đường rút lui trên sông Bạch Đằng.
Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương đạn dược & lương thực của chúng ngày càng thiếu.
Đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập được giữ vững.
Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí đánh giặc. 
Hoạt động cả lớp
 ... ân vật Ba-ba-ra. Như vậy, việc sử dụng dấu hai chấm ở đây chịu sự chi phối của một quy tắc khác – quy tắc báo hiệu chỗ bắt đầu lời nhân vật. (Trong trường hợp HS không thắc mắc thì GV không cần giải thích vì mục đích của bài học này là để rút ra nhận xét: Câu kể có thể được dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát phiếu đã ghi sẵn các câu văn cho mỗi nhóm.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
+ Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng  thả diều thi: kể sự việc.
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm: Tả cánh diều
+ Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời: Kể sự việc & nói lên tình cảm.
+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng: Tả tiếng sáo diều
+ Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè  như gọi thấp xuống những vì sao sớm: Nêu ý kiến, nhận định. 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhận xét
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT2 (phần luyện tập 
Chuẩn bị bài: Câu kể Ai làm gì? 
2 HS làm lại BT2, 3 – mỗi em làm 1 bài 
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu của bài
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu của bài
HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
Bài tập 3
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài tập
1 HS làm mẫu. Ví dụ – ý c: Em nghĩ rằng tình bạn rất cần thiết cho mỗi người. Nhờ có bạn, em thấy cuộc sống vui hơn. Bạn cùng em vui chơi, học hành. Bạn giúp đỡ khi em gặp khó khăn 
HS làm bài vào vở – mỗi em viết khoảng 3 câu kể theo 1 trong 4 đề bài đã nêu
HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp nhận xét (bạn làm bài có đúng yêu cầu chưa, những câu văn có đúng là những câu kể không) 
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Toán
Tiết:.... BÀI : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt)
I.MỤC TIÊU:
- Giĩp HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã n¨m ch÷ sè cho sè cã ba ch÷ sè ( chia hÕt vµ chia cã d­)
- Làm được các bài tập trong SGK
- Chính xác, khoa học
* Gi¶m t¶i: Gi¶m bµi 2a/88
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng nhóm, bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
1phút
7phút
6phút
9phút
8phút
3phút
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 
GV ghi bảng: 41535 : 195 = ?
Yêu cầu HS đặt tính và tính vào nháp.
Mời 1 HS giỏi làm trên bảng lớp.
GV hướng dẫn HS cách ước lượng tìm thương sau mỗi lần chia.
Yêu cầu HS nêu lại cách chia.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 
Tiến hành tương tự như trên .
Lưu ý HS: Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Lưu ý giúp HS tập ước lượng.
- Nhận xét, chữa bài
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số, tìm số chia chưa biết.
Yêu cầu HS làm bài vào vở
GD: Chính xác, khoa học
Yêu cầu 2 HS làm bảng lớp
Nhận xét, chữa bài
Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS nêu cách thử.
- Hs nêu lại cách chia
HS làm vào bảng con
2 HS lên bảng làm
HS làm bài vào vở
HS nhận xét, sửa chữa
b) 89658 : x = 293
	 x = 89658 : 293
 x = 306 
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_________________________________________
Tập làm văn
Tiết:.... BÀI : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài – thân bài – kết bài.
- Hs cĩ thể làm được một bài văn miêu tả đồ vật mức độ đơn giản
- Yêu mến đồ vật của mình
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Dàn ý bài văn tả đồ chơi mà em thích. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
1phút
5phút
7phút
18phút
3phút
Khởi động: 
Bài cũ: 
GV kiểm tra 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở) 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
 Trong tiết TLV tuần 15, các em đã tập quan sát một đồ chơi, ghi lại những điều quan sát được, lập dàn ý tả đồ chơi đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã có thành một bài viết hoàn chỉnh với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài 
Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài 
Yêu cầu HS đọc đề bài
Gọi HS đọc gợi ý SGK
GV mời 2 HS khá giỏi đọc lại dàn ý của mình 
b) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài 
Chọn cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp 
Viết từng đoạn thân bài
Chọn cách kết bài
c) HS viết bài 
GV tạo không khí yên tĩnh cho HS viết 
Củng cố - Dặn dò: 
GV thu bài 
Nhắc HS nào chưa hài lòng với bài viết có thể về nhà viết lại bài, nộp cho GV trong tiết học tới. 
Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 
 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở) 
HS nhận xét
1 HS đọc đề bài
4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi.
HS mở vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mà mình đã chuẩn bị tuần trước
HS đọc
Chọn cách mở bài:
+ HS đọc thầm lại mẫu a (mở bài trực tiếp), b (mở bài gián tiếp)
+ 1 HS trình bày bài làm mẫu cách mở đầu bài viết theo kiểu trực tiếp.
+ 1 HS trình bày bài làm mẫu cách mở đầu bài viết theo kiểu gián tiếp.
- Viết từng đoạn thân bài:
+ 1 HS đọc mẫu
+ 1 HS giỏi dựa theo dàn ý, nói thân bài của mình
Chọn cách kết bài:
+ 1 HS trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng
+ 1 HS trình bày mẫu cách kết bài mở rộng
HS viết bài 
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Đạo đức
Tiết:.... BÀI : YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Nªu ®­ỵc Ých lỵi trong lao ®éng.
 - TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng lao ®éng ë líp, ë tr­¬pngf, ë nhµ phï hỵp víi kh¶ n¨ng cđa b¶n th©n.
 - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
3phút
30phút
1phút
10phút
9phút
10phút
3phút
Khởi động: 
Bài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Kể chuyện Một ngày của Pê-chi-a
GV kể chuyện
GV cho lớp thảo luận, trả lời 3 câu hỏi trong SGK theo nhóm đôi.
Nhận xét, kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,  đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui & giúp cho con người sống tốt hơn.
Hoạt động 2: (bài tập 1)
GV chia nhóm & giải thích yêu cầu làm việc nhóm
GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động
Hoạt động 3: (bài tập 2)
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận & đóng vai một tình huống
GV nhận xét & kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống
Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Chuẩn bị bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK
- 2 HS nêu ghi nhớ
Hoạt động nhóm đôi, lớp
HS nghe
HS thảo luận, đại diện trả lời 
Thảo luận nhóm 6
Các nhóm thảo luận
Đại diện từng nhóm trình bày
Đóng vai
Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai
Lớp thảo luận:
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác?
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 16 CKTKN co 3 cot.doc