Tiết 2: Tập đọc
KÉO CO
I- Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôI nổi trong bài .
- Hiểu ND : Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ phát huy ( trả lời được câu hỏi trong sách GK )
- Rèn kĩ năng đọc cho học sinh
- Giáo dục học sinh biết gìn giữ phát huy các trò chơi dân tộc
* Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh qua phần tìm hiểu bài
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho bài.
Tuần 16 Ngày soạn 21/11/2009 Ngày giảng : Thứ ../ ./11/2009 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Kéo co I- Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôI nổi trong bài . - Hiểu ND : Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ phát huy ( trả lời được câu hỏi trong sách GK ) - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh - Giáo dục học sinh biết gìn giữ phát huy các trò chơi dân tộc * Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh qua phần tìm hiểu bài II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho bài. III- Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: - Đọc thuộc bài thơ: Tuổi Ngựa -> 2 hs đọc thuộc bài. - Trả lời câu hỏi về ND bài. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Cho HS khá đọc bài - Cho HS chia đoạn Bài được chia làm mấy đoạn? (3 đoạn). - Cho HS đọc nối tiếp L1& Kết hợp luyện đọc từ khó. - HDHS đọc câu dài. - Cho HS luyện đọc L2 & Kết hợp giảng từ. - Cho HS đọc theo cặp, nhóm - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài - Hát - 2 HS đọc bài - Nghe - HS khá đọc bài - Chia đoạn - Nối tiếp đọc lần 1 - Nghe - Đọc nối tiếp lần 2 - Luyện đọc theo cặp nhóm - Nghe - Đọc đoạn 1 - Đọc thầm Đ1. Câu 1: ( SGK) Kéo co phải có 2 độingã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng. - HS trả lời - HS nhận sét - Đọc đoạn 2 - Đọc thầm Đ2. * Câu 2 (SGK) HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - HS trả lời - HS nhận sét - Đọc đoạn 3 - Đọc thầm Đ3. Câu 3 (SGK) Đó là cuộc thi giữa trai trángthế là chuyển bại thành thắng - HS trả lời - HS nhận sét Vì có rất đông người tham gia, vì không khí, vì tiếng hò reo của mọi người.. HS tự nêu (đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi..) c) Đọc diễn cảm - Đọc 3 đoạn của bài - Nối tiếp 3 HS đọc 3 đoạn - GV đọc mẫu Đ2 - Luyện đọc - Tạo cặp, đọc diễn cảm Đ2. - Tạo cặp, đọc diễn cảm Đ2. - Thi đọc trước lớp. 3,4 hs thi đọc. - NX, đánh giá. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán Luyện tập I- Mục tiêu. - Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh Giáo dục học có ý thức học bài * Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh qua bài tập 2 II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Bài 1: Đặt tính rồi tính - Làm bài cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài + Thực hiện tính. 4725 15 4674 82 4935 44 22 315 574 57 53 112 75 0 95 0 7 35136 18 18408 52 17826 48 171 1952 280 354 342 371 93 208 66 36 0 18 0 - HS làm bài - HS nhận xét Bài 2: Giải toán - Đọc đề, phân tích đề và làm bài. - HS đọc đề - HS giải bài - HS nhận xét Tóm tắt. 25 viên gạch: 1m2 ? 1050 viên gạch:.m2? Bài giải: Số mét vuông và nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2) ĐS: 42 m2 **B4: Sai ở đâu? a. 12345 67 b. 12345 67 564 184 564 184 285 285 17 17 HS trả lời 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Chính tả (nghe - viết ) Kéo co I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng CT, tình bày đúng 1 đoạn trong bài: kéo co - Làm đúng bài tập 2 a/b - Rèn kĩ năng nghe viết cho học sinh * Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh qua phần bài tập 2 II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ. - Hát - Đọc 5 từ chứa tiếng ban đầu bằng tranh chấp. - Trả lời miệng trốn tìm, cắm trạichọi dế, chong chóng..... 3. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Nghe a. Hướng dẫn nghe - viết - Đọc bài viết - Y/c HS viết từ khó. + Viết các tên riêng trong bài. + Chú ý cách trình bày. Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú. - HS viết vào nháp - GV đọc bài viết. - Nghe - HS viết bài vào vở - Viết bài - Đổi bài soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi b) Hướng dẫn làm bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài Bài 2: Tìm và viết các từ ngữ - Viết vào nháp a. Chứa tiếng áo âm đầu là r, d hoặc gi. Nhảy dây, múa rối; giao bóng. - HS chữa bài - HS nhận xét b. Chứa tiếng có các vần ât hoặc âc. đ NX, đánh giá. Đấu vật, nhấc, lật đật. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Địa lý Thủ đô Hà Nội I- Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội + Thành phố Hà Nội lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ . + Hà Nội là trung tâm chính trị , văn hoá , khoa học và kinh tế lớn của đất nước . - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ - Rèn kĩ năng qua sát cho học sinh - Giáo dục học biết và yêu thủ đô Hà Nội . Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. * Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh qua HĐ1. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hà Nội. Tranh, ảnh về Hà Nội III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - GT bài và ghi đầu bài lên bảng 1. Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm Đồng Bằng Bắc Bộ. * HĐ1: Làm việc cả lớp - Hát - Nghe - HN là Tp lớn nhất của Miền Bắc. - Chỉ vị trí thủ đô HN. + HN giáp những tỉnh nào? Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc. + Từ Lào Cai có thể đến HN = những phương tiện giao thông nào.? Tàu hoả, ô tô. - HS nên bảng chi vào bản đồ - HS nhận xét - HS trả lời 2. TP cổ đang ngày càng tăng HĐ2: Làm việc theo nhóm. - Trả lời câu hỏi. + Thủ đô HN còn có những tên gọi nào khác.? Đại la, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan. + Khu phố cổ có đặc điểm gì? + Quan sát H3,4 trả lời. (nhà cửa, đường phố) + Tên phố được gắn với tên làng nghề , nơi trao đổi hàng hoá - HS quan sát tranh trả lời 3. HN - trung tâm CT, VH, KH và KT lớn của nước ta. HĐ3: Làm việc theo nhóm + Trung tâm CT, Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước. - Trung tâm KT lớn. Công nghiệp, thương mại, giao thông - Trung tâm VH, KH, Viện nghiên cứu, trường ĐH, viện bảo tàng, nhà hát + Kể tên 1 số trường ĐH, viện bảo tàng.ở HN. - HS tự nêu tên. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 24/11/2009 Ngày giảng : Thứ ././11/2009 Tiết 1: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trò chơi- Đồ chơi I- Mục tiêu: - Biết dựa vào mục đích tát dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ ,tục ngữ có nghiã cho trước liên qua đến chủ điểm (BT2) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành nhữ ,tục ngữ ở bài tập 2 trong tình huống cụ thể (BT3) - Rèn kĩ năng sử dụng từ cho học sinh - Giáo dục học sinh có ý thức học tập ,vận dụng từ vào thực tế * Tăng cường Tiếng Việt cho học qua bài tập 3 II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ. 3. Bài mới. - Làm lại bài tập1. - Giới thiệu bài. Bài 1: Phân loại các tính chất. - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - HD học sing làm bài - Làm việc, trao đổi theo cặp. - Trình bày kết quả. + TC rèn luyện sức mạnh. Kéo co vật. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài + TC rèn luyện sức khéo léo. Nhảy dây, lo cò, đá cầu + TC rèn lyyện trí tuệ. Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình Bài 2: Giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ. - Đọc yêu cầu của bài. + Chơi với lửa. Làm 1 việc nguy hiểm. - Đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. + Chơi diện đứt dây.(Mắt trắng tay). + ở chọn nơi chơi chọn bạn Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống. + Chơi dao có ngày dứt tay Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ. * Bài 3: Khuyên bạn - Chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp. + Em sẽ nói với bạn. Vân nên chọn bạn tốt mà chơi. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làn bài - HS nhận xét - Nói lời khuyên bạn. Em sẽ nói: " Cậu xuống ngay đi, đừng có chơi với lửa" VD: Nếu bạn em chơi với 1 số bạn hư nên học kém hẳn đi. Nếu bạn em thích trèo lên 1 chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán Thương có chữ số 0 I- Mục tiêu: - Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số không ở thương. - Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh - Giáo dục học sinh biết vận dụng toán vào thực tế *Tăng cường Tiếng Việt cho học qua bài mới II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ. - Hát 3. Bài mới. - GT bài và ghi đầu bài lên bảng. * a) 9450 : 35 = ? Chia theo TT từ trái sang phải 9450 35 245 270 000 + Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục. - Thực hiện phép chia. - Theo dõi và thực hiện theo y/c của GV. b) 2448 : 24 = ? 2448 24 0048 102 00 ở lần lần chia thứ 2 ta có 4 : 24 = 0 phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương. Bài 1: Đặt tính rồi tính - Nêu y/c - Cho HS nêu y/c Bt - HSHD làm BT và cho HS làm - Gv n/x và sửa sai. a) 8750 35 23520 56 - HS làm bài - HS nhận xét 175 250 112 420 000 000 b) 2996 28 2420 12 196 107 020 201 00 8 ** Bài 2: Giải toán - Đọc đề, phân tích và làm bài HS giải bài Bài giải 1 giờ 12 phút = 72 phút Trung bình mỗi phút bơm được là: 97200 : 72 = 1350 (l) Đáp số: 1350l 4- Củng cố - dặn dò: - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Thể dục Thể dục đI theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” I. mục tiêu. - Thực hiện cơ bản đúng 2 tay chống hông va đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. - TC: Lò cò tiếp sức, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Rèn kĩ năng thực hiên cho học sinh - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập II. Địạ điểm, phương tiện. - Sân trường, VS an toàn nơi tập. - Còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch sân. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập. - Khởi động các khớp. - TC: Chẵn lẻ. 2. Phần cơ bản. a. Bài tập RLTTCB. - Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. - Các tổ biểu diễn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. b. TC vận động: Lò cò tiếp sức - Nêu tên trò chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - GV n/x và sửa sai. 3. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ dạy - BVTN: Ôn bài RLTTCB đã học ở lớp 3 7’ 22’ 1 ... 2. - Rèn kĩ năng dùng từ cho học sinh. - Giáo dục học snh vận dụng từ vào thực tế. * Tăng cường Tiếng việt cho học bài mới. II- Đồ dùng dạy học: - Hình trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hát - Làm lại BT 2,3 (Tiết 31) - Làm BT - N/x và ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài & ghi đầu bài ghi bảng. - Nghe a- Phần NX. Bài 1: NX câu in đậm - Nêu yêu cầu + Câu in đậm dùng làm gì? Hỏi về 1 điều chưa biết - Hỏi về 1 điều chưa biết. - TL + Cuối câu có dấu gì? Dấu chấm hỏi. Bài 2: NX những câu còn lại - Làm bài Dùng để làm gì? - Dùng để giới thiệu về Bu-ra-ti-nô. - N/x và sửa sai bài bạn Cuối câu có dấu gì? - Có dấu chấm. Đó là các câu kể Bài 3: NX về câu kể - Nêu yêu cầu của bài. + Các câu kể này được dùng làm gì? - TL 1. Kể về Ba-ra-ba 2. Kể về Ba-ra-ba 3. Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba * b- Ghi nhớ. - Cho 2,3 học sinh đọc ghi nhớ. - HS đọc lại ghi nhớ nhiều lần. c- Luyện tập Bài 1: Tìm câu kể - Đọc yêu cầu của bài. 1. Chiều chiềuthả diều thi. - Trao đổi theo cặp. 2. Cánh diều.cánh bướm. - Kể sự việc 3. Chúng tôilên trời. - Tả cánh diều - Kể về sự việc và nói lên t/c' 4. Tiếng sáo..trầm bổng 5. Sáo đơn.những vì sao sớm Bài 2: Đặt câu - Nêu yêu cầu của bài. - Trình bày bài - Nối tiếp nhau đọc câu của mình. - NX, đánh giá. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Kỹ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiếp) I. Mục tiêu - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Rèn kĩ năng cắt, khâu, thêu được thành thạo. - GD HS lòng yêu quý các sản phẩm của mình. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần phóng to. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. - GV nêu y/c của tiết dạy - GVHD học sinh lựa chọn sản phẩm đơn giản để thực hành cắt, khâu, thêu như: hoa, quả, hình tròn, hình vuông, ngôi nhà, - Cho HS nêu lại các kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - GV y/c HS nêu tên các sản phẩm chuẩn bị thực hành. - Cho học sinh tự thực hiện theo ý thích. - Theo dõi và uốn nắn. - Thu một số sản phẩm. - Y/c HS nhận xét sản phẩm của bạn: + Hình thức. + Cách thực hiện. - Nhận xét và đánh giá. - Hát - Tự kiểm tra đồ dùng học tập - Nghe - Nghe - Theo dõi - nêu - Thực hành - N/x 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về ôn bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên -Mông I. Mục tiêu. - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên ,thể hiện . + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà trần tập trung vào các sự kiện như hội nghị Diên Hồnh , Hịch tướng sĩ ,việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “sát thát ”và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. - Tại thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biêut là Tần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh ,quân ta chủ độnh giút khỏi kinh thành ,khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi ; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng ) - Rèn kĩ năng nhận xét cho học sinh - Giáo dục học sinh luôn có tinh thần gìn giữ và bảo vệ tổ quốc trân trọng Truyền Thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân và nhà trần nói riêng. * Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh qua HĐ1 II. Đồ dùng dạy học. - Hình trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - GT bài và ghi đầu bài lên bảng. * HĐ1: Làm việc cá nhân. - Cho học sinh đọc phần 1 - Gv đặt câu họi cho học sinh trả lời - Gv nhận xét - Hát - Trả lời các câu hỏi. - HS nhận xét trả lời Trần thủ đô khảng khái trả lời như thế nào? - Đầu thân ..đừng lo. + Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô của ai? Tiếng hô đồng thanh của các bô lão. - Trả lời các câu hỏi. - HS nhận xét & bổ sung + Trong bài Hịch tuớng sĩ có câu nào chứng tỏ lòng dũng cảm ? ( ..Ta cũng cam lòng). - Trả lời các câu hỏi. + Các chiến Sĩ tự mình thích vào cánh tay 2 chữ gì ? ( Sát thát). - TL + Tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông - Nguyên của nhân dân nhà Trần? - Nêu HĐ2: Làm việc cả lớp. - 2 Học sinh đọc. - Đọc đoạn " cả 3 lần.xâm lược nước ta nữa". Việc quân dân nhà trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? - Là đúng, vì lúc đầu thế giới giặc mạnh hơn ta, ta rút quân để kéo dài ( T )giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương. Kế sách chống lại quân Mông Nguyên của quân dân nhà Trần. - Cho Hs đọc phần đóng khung ở cuối bài. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về ôn bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Đạo đức Yêu lao động( tiết 1) I. Mục tiêu. - Học xong bài này, học sinh có khả năng: - Bước đầu biết được gía trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. - Rèn kĩ năng thực hành cho học sinh - Giáo dục học vận dụng bài vào thực tế. * Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh qua HĐ 2 II. Đồ dùng dạy học. - SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HĐ1: Đọc truyện: Một ngày của Pê - Chi - a. - Giáo viên đọc truyện ( 1lần). Cho HS đóng vai theo câu chuyện - 1 học sinh đọc lại truyện. - Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK. - Thảo luận nhóm 3. - Học các nhóm trình bày - Hs nhận xét bổ sung - Đại diện nhóm trình bày. Cơm ăn, áo mặc, sách vở .đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn. * HĐ2: Thảo luận theo nhóm - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai - Làm BT2 (SGK) - Mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống. - Thảo luận, đóng vai. - Lên đóng vai. 1 số nhóm lên đóng vai. - Thảo luận: + Cách ứng xử đã phù hợp chưa? + Ai có cách ứng xử khác. - GVNX và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. - GV liên hệ thực tế cho học sinh 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về ôn bài. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn :29/11/2009 Ngày giảng : Thứ /./11/2009 Tiết 1: Toán Chia cho số có 3 chữ số ( Tiếp) I- Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số(chia hết chia có dư ). - Rèn kĩ năng làm toán cho học - Giáo dục học sinh có ý thức học tập vận dụng bài vào thực tế * Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh qua phần bài mới II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - GT bài và ghi đầu bài lên bảng * a) Trường hợp chia hết - Hát 41535 : 195 = ? - Đặt tính - Tính từ trái sang phải. - Làm vào nháp 41535 195 253 213 585 0 - HS chú ý và thực hiện theo y/c - HS nhắc lại cách tính b) Trường hợp chia có dư 80120 : 245 = ? + Đặt tính - HS chú ý và thực hiện theo y/c - HS nhắc lại cách tính + Tính từ trái sang phải. - Làm vào nháp 80120 245 622 327 1720 5 Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài - Nêu y/c Bt - HS thực hiện + Đặt tính - N/x và sửa sai. + Thực hành tính 62321 307 81350 187 921 203 655 435 0 940 5 Bài 2: Tìm x - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm vào vở **a)X x 405 = 86265 b)89658 : X = 293 X = 86265 : 405 X =89658: 293 X = 213 X = 306 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về ôn bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật I- Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài Tập làm văn tuần 15, hs viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Rèn kĩ năng làm văn thành thạo. - Gd HS biết áp dụng vào thực tế. * Tăng cường TV ở phần đề bài. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài giới thiệu 1 TC hoặc lễ hội ở quê em. đ 2 hs đọc bài làm của mình. 3. Bài mới - Giới thiệu bài: - Nghe a) Hướng dẫn viết bài: - Đọc đề bài. - 2 hs đọc đề bài. - Đọc gợi ý trong SGK - Nối tiếp 4 hs đọc 4 gợi ý SGK. - Đọc dàn ý bài văn tả đồ chơi (tiết trước) - 2,3 hs đọc dàn ý - Chọn cách mở bài. 1 HS trình bày hiểu mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - 1 HS trình bày hiểu mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - Dựa vào dàn ý nói thân bài - 1 hs làm mẫu. - Chọn cách kết bài. Chọn 2 cách: mở rộng và không mở rộng - Chọn 2 cách: mở rộng và không mở rộng (HS làm văn mẫu) b) HS viết bài - Làm bài cá nhân - Để thời gian để hs viết bài. - Thu bài viết của học sinh. 4. Củng cố - dặn dò. - Có thể về nhà viết lại nếu chưa hài lòng về bài viết (nộp vào tiết sau). - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài. Tiết 3: Âm nhạc Tiết 4: Thể dục Thể dục đI theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” I. Mục tiêu. - Thực hiện cơ bản đúng 2 tay chống hông va đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. - TC: Lò cò tiếp sức, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Rèn kĩ năng thực hiên cho học sinh - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập II. Địạ điểm, phương tiện. - Sân trường, VS an toàn nơi tập. - Còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch sân. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập. - Khởi động các khớp. - TC: Chẵn lẻ. 2. Phần cơ bản. a. Bài tập RLTTCB. - Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. - Các tổ biểu diễn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. b. TC vận động: Lò cò tiếp sức - Nêu tên trò chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - GV n/x và sửa sai. 3. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ dạy - BVTN: Ôn bài RLTTCB đã học ở lớp 3 7’ 22’ 15’ 7’ 6’ GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV GV * * * * * ---------------- Đ * * * * * ---------------- Đ * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 5: Sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: