Tập đọc: 31
KÉO CO
I. MỤC TIÊU
1. Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn kể về trò chơi kéo co với giọng sôi nổi, hào hứng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
· Tranh minh họa bài học trong SGK.
· Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức(1 )
2. Kiểm tra bài cũ (4 )
· Hai, ba HS đọc thuộc bài Tuổi Ngựa , trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
· GV nhận xét và cho điểm.
Tập đọc: 31 KÉO CO I. MỤC TIÊU Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn kể về trò chơi kéo co với giọng sôi nổi, hào hứng. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức(1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ (4’ ) Hai, ba HS đọc thuộc bài Tuổi Ngựa , trả lời câu hỏi 4 trong SGK. GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’ ) Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nứơc ta. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’) - Đọc từng đoạn HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt. + GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng trong câu sau: Hội làng Hữu Trấp/bên nữ thắng + Đọc theo hướng dẫn của GV. + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (9’ ) - HS đọc đoạn 1, quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK, trả lời: Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - 1 HS trả lời. - HS đọc đoạn 1, thi giới thiệu về cách chơi kéo co như thế nào? - Một vài HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co. - HS đọc đoạn văn còn lại, trả lời: + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? + 1 HS trả lời. - Ngoài kéo co,em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? - Đấu vật. Múa võ, đá cầu, đu bay.. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (12’) Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. GV hướng dẫn các em tìm được giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 2. Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữõ. Có năm/ bên nam thắng, có năm /bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thứng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội - GV đọc mẫu đoạn 2. - Nghe GV đọc. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc nhóm đôi - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc trước lớp - 3 đến 4 HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (3’) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?. - 1, 2 HS trả lời. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Toán: 76 NS: .... / ...../ ..... ND:...../ ...../ ....../ ..... LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài. *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS làm bài sau đó nxét bài của bạn. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2: - GV: Gọi HS đọc đề. - GV: Y/c HS tự tóm tắt & giải bài toán - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 3: (hs khá giỏi) - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hỏi: + Muốn biết trg cả ba tháng TB mỗi người làm đc bn s/p ta phải biết đc gì? + Sau đó ta th/h phép tính gì? - GV: Y/c HS làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 4: (hs khá giỏi) - GV: Y/c HS đọc đề. - Hỏi: Muốn biết phép tính sai ở đâu phải làm gì? - GV: Y/c HS làm bài. - Hỏi: Vậy phép tính nào đúng? Phép tính nào sai & sai ở đâu? & giảng thêm. - GV: Nxét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: GV: Tổng kết giờ học. Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài “Thương có chữ số 0” - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: nêu y/c. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nxét & đổi chéo vở ktra nhau. - HS: Đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. Bài giải: 1050 viên gạch thì lát được số mét vuông là: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số : 42 m2 - 1HS đọc đề. - Phải biết tổng số s/p đội đó làm trg cả 3 tháng. - Chia tổng số s/p cho tổng số người. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - 1HS đọc đề. - Phải th/h chia, sau đó so sánh từng bc th/h để tìm bc tính sai. – HS: Th/h chia. - b đúng, a sai ở lần chia thứ 2 Kể chuyện:16 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU HS chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh Biết sắùp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiện chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng lớp viết đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức(1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ (4’ ) GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’ ) - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện về đồ chơi của chính các em hoặc của bạn bè xung quanh. Chúng ta sẽ biết trong tiết học hôm nay, bạn nào có câu chuyện về đồ chơi hay nhất. - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu cuả đề bài (15’) Mục tiêu : HS chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh.Biết sắùp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Cách tiến hành : - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng giúp HS hiểu yêu cầu của đề. - GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý1, 2, 3. - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý1, 2, 3. - GV nhắc HS : + SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện. Em có thể chọn 1 trong 3 hướng đó. + Dùng từ xưng hô – tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp) - Gọi HS tiếp nối nhau noí đề tài KC và hướng xây dựng cốt truyện của mình. - HS tiếp nối nhau noí đề tài KC và hướng xây dựng cốt truyện của mình. - GV khen ngợi nếu có những HS chuẩn bị tốt dàn ý cho bài KC trước khi đến lớp. Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (15’) Mục tiêu : - HS biết kể tự nhiên chân thực một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Biết nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Cách tiến hành : Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS thi kể chuyện. - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể. Mỗi em kể xong, nói ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất. - Lớp nhận xét. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 14. Khoa học: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I. MỤC TIÊU HS có khả năng : Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách : - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí. - Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể có thể bị nén lại và giãn ra. Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 64, 65 SGK. Chuẩn bị theo nhóm : - 8-10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau. Chỉ hoặc chun để buộc bóng. - Bơm tiêm. - Bơm xe đạp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 41 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : PHÁT HIỆN MÀU MÙI VỊ CỦA KHÔNG KHÍ Bước 1 : - GV hỏi: Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? - Mắt ta kông nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu. - Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì? - Không khí không mùi, không vị. - Đôi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là một mùi của không khí không Cho ví dụ. - Khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí. Ví dụ mùi nước hoa hay mùi của rác thải. Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Hoạt động 2 : CHƠI THỔI BÓNG PHÁT HIỆN HÌNH DẠNG CỦA KHÔNG KHÍ Bước 1 : Chơi thổi bong bóng - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị số bóng của mỗi nhóm. - Các nhóm trươ ... i nét chính về ba lần cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân Giáo viên phát phiếu học tập cho HS với các nội dung liên quan đến bài học. Phát một phiếu lớn cho môt HS HS làm trên phiếu lớn dán lên bảng. Cả lớp và giáo viên nhận xét. Giáo viên chấm và nhận xét phiếu học tập cá nhân. Giáo viên kết luận: Hoạt động 2: Làm việc cả lớp Gọi HS đọc SGK Nêu yêu cầu thảo luận: @ Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao? Giáo viên nhận xét, kết luận lại. * Củng cố – Dặn dò: Giáo viên cho HS đọc nội dung bài học Nhận xét tiết học . Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Cả lớp hát một bài Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. Lắng nghe HS làm trên phiếu điền từ còn thiếu vào các câu sau: Trần Thủ Độ khảng khái trả lời “ Đầu thần đừng lo ”. Điện diên hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “”. Trong bài Hịch tướng sỹ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ, gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng ”. Các chiến sỹ tự mình chích vào tay hai chữ : “”. Các HS còn lại nộp phiếu học tập lai. HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần. 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung đoạn : “ Cả ba lần xâm lược nước ta nữa ”. HSTL : Đúng vì lúc đầu thế giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương; vũ khí, lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu thốn. 3 – 4 HS đọc nội dung bài học. Lắng nghe Toán :80 NS: .... / ...../ ..... ND:...../ ...../ ....../ ..... CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư ) - Áp dụng để giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, bài toán có lời văn. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Theo mtiêu của tiết học. *Hdẫn th/h phép chia: a. Phép chia 41535 : 195 (tr/h chia hết): - GV: Viết phép chia: 41535 : 195. - Y/c HS: Đặt tính & tính. - GV: Hdẫn HS th/h đặt tính & tính như SGK. - Hỏi: Phép chia 10105 : 43 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao? - GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia: + 415 : 195 có thể ước lượng 400 : 2 = 2 . + 253 : 195 có thể ước lượng 250 : 2 = 1 (dư 50). + 585 : 195 có thể ước lượng 600 : 2 = 3. - GV: Y/c HS th/h lại phép chia này. b. Phép chia 80120 : 245 (tr/h chia có dư): - GV: Viết phép chia 80120 : 245 & y/c HS đặt tính để th/h phép chia này (tg tự như trên). - Hỏi: + Phép chia này là phép chia hết hay có dư? + Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì? - GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia: + 801: 245 có thể ước lượng là 80 : 25 = 3 (dư 5). + 662 : 245 có thể ước lượng là 60 : 25 = 2 (dư 10). + 1720 : 245 có thể ước lượng là 175 : 25 = 7. - GV: Y/c HS th/h lại phép chia này. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS tự đặt tính & tính. - Y/c HS: Nxét bài của bạn. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2: - Hỏi: Bài tập y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS tự làm bài & gthích cách tìm x. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 3: ( hs khá giỏi ) - GV: Gọi 1 HS đọc đề. - Y/c HS: Tự tóm tắt & giải bài toán. - GV: Chữa bài & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - GV: Tổng kết giờ học. - Dặn về nhà ;làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS: Nêu cách tính của mình. - HS: Th/h chia theo hdẫn. - Là phép chia hết vì có số dư bằng 0. - Cả lớp làm nháp, 1 HS tr/b lại các bc th/h chia. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS: Nêu cách tính của mình. - HS: Th/h chia theo hdẫn. - Là phép chia có số dư là5. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - Cả lớp làm nháp, 1HS tr/b lại các bc th/h - HS: Nêu y/c. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nxét sau đó đổi chéo vở ktra nhau. - HS: Nêu y/c. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu cách tìm x. - HS: Đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. Tập làm văn: 32 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: mở bài – thân bài – kết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi HS đều có. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV nhậïn xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - Trong tiết TLV tuần 15, các em đã tập quan sát một đồ chơi, ghi lại những điều quan sát được, lập dàn ý tả đồ chơi đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã có thành một bài văn hoàn chỉnh với 3 phần: mở bài – thân bài – kết bài. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết bài(29’) a) Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài. Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK. - 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm lại dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị tuần trước. - HS đọc thầm lại dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị tuần trước. - GV gọi HS đọc lại dàn ý của mình. - 1, 2 HS khá, giỏi đọc lại dàn ý của mình. Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài. * Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp: - Yêu cầu HS đọc thầm lại M: a (mở bài trực tiếp ) và b (mở bài gián tiếp) trong SGK. - HS đọc thầm lại M: a và b trong SGK. - Gọi HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết – kiểu trực tiếp – của mình. - 1 HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết kiểu trực tiếp của mình. - Gọi HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết – kiểu gián tiếp – của mình. - 1 HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết kiểu gián tiếp của mình. * Viết từng đoạn thân bài : - Yêu cầu HS đọc thầm lại M trong SGK. - HS đọc thầm lại M trong SGK. - Gọi HS giỏi dựa theo dàn ý, nói thân bài của mình. - 1 HS giỏi dựa theo dàn ý, nói thân bài của mình. * Chọn cách kết bài: - Gọi 1 HS trình bày M cách kết bài không mở rộng. - 1 HS trình bày M cách kết bài không mở rộng. - Gọi 1 HS trình bày M cách kết bài kiểu mở rộng. - 1 HS trình bày M cách kết bài kiểu mở rộng. b) HS viết bài - HS viết bài vào vở. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV thu bài, nhận xét tiết học. - Nhắc những HS nào chưa hài lòng với bài viết có thể về nhà viết lại bài, nộp cho GV trong tiết học tới. Kỹ thuật: 16 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Cĩ thể chỉ vận dụng một trong ba kỹ năng cắt, khâu , thêu đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh qui trình của các bài trong chương. Mẫu khâu, thêu đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Kểm tra vật dụng thêu. 3.Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: Mục tiêu: Ơn tập các bai đã học trong chương 1 Cách tiến hành: - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học. - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu. - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học. *Kết luận: Hoạt động 2: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. *Cách tiến hành: - Gv nêu yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà mình chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm *Kết luận: Nhắc lại trả lời lựa chọn sản phẩm IV. NHẬN XÉT: Củng cố, dặn dị. GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theovà chuẩn bị đồ dùng như sgk. Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 I- MỤC TIÊU: Tổng kết những ưu và khuyết điểm tuần 16 Lập kế hoạch tuần 17 II- LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Ổn định tổ chức Tổng kết các hoạt động tuần 16: Giáo viên nhận xét, tổng kết lại các vấn đề mà cả lớp cùng nhìn lại. Tuyên dương những học sinh năng nổ tích cực trong các hoạt động của lớp cũng như hoạt động của trường. Phê bình các em chưa ngoan và đề nghị các em phải phát huy theo gương các bạn khác. Kế hoạch tuần 17 - Duy trì nề nếp sĩ số. - Dạy và học đúng theo phân phối chương trình tuần 17 theo chuẩn KTKN môn học. - Phụ đạo học sinh yếu kém. -Tham gia dự giờ đồng nghiệp để đúc rút kinh nghiệm giảng dạy. - Đốc thúc các khoản thu để nộp về nhà trường. - Nhắc nhở các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học để thi cuối học kỳ 1 Lớp trưởng tổ chức cho các bạn trật tự. Cả lớp hát một bài . Lớp trưởng tổ chức cho sinh hoạt: Lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét ưu và khuyết điểm của tổ mình. Ưu điểm : Khuyết điểm Sau khi tổ trưởng của từng tổ nhận xét xong các thành viên trong tổ có thể bổ sung nhận xét thêm. Lớp trưởng nhận xét đánh giá lại toàn bộ hoạt động của lớp trong tuần qua: Ưu điểm : Khuyết điểm Lắng nghe Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: