Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Mai Diệp Thúy Trâm - Trường TH Mỹ Hòa B

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Mai Diệp Thúy Trâm - Trường TH Mỹ Hòa B

Bài: LUYỆN TẬP Môn : Toán

Tiết: 76 Tuần: 16 Thứ hai, ngày 06/12/2010

I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .

 - Giải các bài toán có lời văn.

 - Tính toán cẩn thận, chính xác.

- Hs yêu thích học Toán.

II. CHUẨN BỊ:

* Gv: Bảng phụ.

* HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

* Hoạt động 1: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .

. Bài 1:

- Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện.

- Giao việc.

- Theo dõi, giúp đỡ Hs gặp khó khăn.

- Chấm điểm một số tập.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Hoạt động 2: Giải các bài toán có lời văn.

. Bài 2:

- Yêu cầu Hs phân tích, tìm hiểu đề.

 

doc 41 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Mai Diệp Thúy Trâm - Trường TH Mỹ Hòa B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 	LUYỆN TẬP	Môn : Toán
Tiết: 76	 Tuần: 16 	 Thứ hai, ngày 06/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .
	- Giải các bài toán có lời văn.
	- Tính toán cẩn thận, chính xác.
- Hs yêu thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ: 
* Gv: Bảng phụ.
* HS: SGK.	 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .
. Bài 1: 
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện.
- Giao việc.
- Theo dõi, giúp đỡ Hs gặp khó khăn.
- Chấm điểm một số tập.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 2: Giải các bài toán có lời văn.
. Bài 2: 
- Yêu cầu Hs phân tích, tìm hiểu đề. 
- Giao việc.
- Nhận xét, tuyên dương.
 Củng cố - dặn dò:
- Làm VBT bài 1,3; bài 2 dành cho Hs khá giỏi.
- Chuẩn bị bài: Thương có chữ số 0
* Cá nhân.
- Đọc yêu cầu.
- Nhắc lại.
- Làm bài cá nhân vào vở, 2 Hs làm bảng lớn.
4725 15 4647 82
 22 315 547 56
 75 55
 0
35136 18 18408 52
171 1952 280 354
 93 208
 36
 0
- Nhận xét.
- Sửa bài.
* Nhóm, cá nhân.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nêu câu hỏi phân tích và tìm hiểu bài.
+ 1m thì cần bao nhiêu viên gạch hoa? – 25 viên.
+ Bài toán hỏi gì?
.........................................................
- Làm bài cá nhân theo nhóm.
Số mét vuông nền nhà nếu dùng hết 1050 viên gạch là:
1050 : 25 = 42 (m)
 Đáp số: 42 m
- Nhận xét.
- Sửa bài.
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	 KÉO CO	 	Môn : Tập đọc
Tiết: 31	 Tuần: 16 	 	Thứ hai, ngày 06/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi trải; Bước đầu biết đọc diễm cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
	- Yêu mến các trò chơi dân gian.
II. CHUẨN BỊ: 
* Gv: Tranh minh họa SGK, viết đoạn hướng dẫn luyện đọc.
* Hs: SGK.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Đọc rành mạch, trôi trải.
- Đính tranh minh họa – Giới thiệu bài.
- Đọc cả bài.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
* Chú ý : Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
- Yêu cầu HS đọc kết hợp tìm hiểu nghĩa các từ khó.
-Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu vài Hs đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài: giọng sôi nổi hào hứng.
* Hoạt động 2: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi SGK.
+ Câu 1:
+ Câu 2:
+ Câu 3: 
+ Câu 4:
- Nội dung nói về điều gì? 
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
- Giới thiệu đoạn cần hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm
- Cho Hs luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc.
- Nhận xét chung.
 Củng cố - dặn dò:
- Rèn đọc. Đọc diễn cảm đối với Hs khá giỏi.
- Chuẩn bị bài: Nghe - viết: Kéo co.
* Cá nhân
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- 3 Hs lần lượt đọc nối tiếp 
+ Đoạn 1 : 5 dòng đầu
+ Đoạn 2 : 4 dòng tiếp
+ Đoạn 3 : phần còn lại
- Nhận xét
- Tìm từ khó ghi vào thẻ từ.
- Giải thích các từ khó trong bài. 
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 Hs đọc cả bài - Nhận xét.
- Lắng nghe.
* Làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm thảo luận, chia sẻ thông tin – trả lời các câu hỏi
- Có 2 đội , thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau. Thành viên 2 đội nắm chung 1 sợi dây thừng dài. Kéo co đủ 3 keo. Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang phần đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng.
- Cuộc thi rất đặc biệt so với cách thi thông thường. Đó là cuộc thi giữa bên nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nam phải chịu thua bên nữ là phái yếu. Nhưng dù bên nào thắng cuộc thì cuộc thi cũng rất là vui . Vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi , vui vì tiếng trống , tiếng reo hò , cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem hội.
+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu keo sau , đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn thế là chuyển bại thành thắng.
+ Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi
- Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
- Nhận xét.
* Cá nhân, nhóm.
- Quan sát.
- Lắng nghe và tìm giọng đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Rèn đọc diễn cảm theo nhóm đôi
- Các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm nào đọc tốt .
- Nhận xét tiết học.
 Bài: 	 	 KÉO CO 	Môn: Chính tả
Tiết: 16	 Tuần: 16 	 	Thứ hai, ngày 06/12/2010
I. MỤC TIÊU 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập 2a.
 - Trình bày sạch , đẹp và chính xác .
II. CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Nghe - viết và trình bày đúng đoạn văn; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Gọi HS đọc đoạn viết.
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Lưu ý HS những từ dễ viết sai: Hữu Trấp, Quế Võ, tích Sơn, khuyến khích, trai tráng, 
- Đọc các từ khó cho Hs viết.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
- Đọc chính tả.
* Lưu ý : Theo dõi HS yếu viết bài.
- Soát lỗi và chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS .
* Hoạt động 2: Làm đúng bài tập 2a.
. Bài 2a: 
- Giao việc.
- Nhận xét kết quả đúng, tuyên dương.
 Củng cố - dặn dò:
- Viết lại các từ sai.
- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi.
* Cá nhân.
- Đọc.
- Kéo co là một trò chơi dân gian biểu hiện tinh thần thượng võ của dân tộc
- Nêu từ khó viết và luyện viết: khuyến khích, trai tráng, ...
- Viết bảng con.
- Viết bài vào vở
- Kiểm tra sửa lỗi
* Nhóm, cá nhân.
- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm làm bài 
Nhảy dây – múa rối – giao bóng.
- Nhận xét kết quả.
- Sửa bài.
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0	 Môn: Toán
Tiết: 77	 Tuần: 16 	 	 Thứ ba, ngày 07/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
	- Tính toán cận thận, chính xác.
- Hs yêu thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ: 
* Gv: Bảng phụ.
* HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- Đính: 9450 : 35 = ?
- Hướng dẫn cho học sinh thực hiện.
+ Đặt tính.
+ Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách làm.
- Vậy: 9450 : 35 = ?
- Yêu cầu HS tính 2448 : 24 = ?
- Giao việc.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 2: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
. Bài 1:
- Giao việc.
- Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu
- Chấm điểm một số tập.
- Nhận xét kết luận.
Củng cố - dặn dò:
- Làm VBT bài 1,2; bài 3 dành cho Hs khá giỏi.
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có ba chữ số.
* Cá nhân, cả lớp.
- Đọc.
- Đặt tính, tính (như đã học) 
35
270
 000
- Nhắc lại cách làm.
- Vậy: 9450 : 35 = 270.
- Đọc yêu cầu.
- Đặt tính rồi tính.
2448 24
0048 102
 00
- Nhắc lại cách thực hiện.
* Nhóm, cá nhân.
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Làm cá nhân theo nhóm.
 8750 35 23520 56
 175 250 112 420
 00 00
 23520 56 2420 56
 112 240 180 45
 00 00
- Nhận xét.
- Sửa bài.
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
	Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 31	 Tuần: 16 	 	Thứ ba, ngày 07/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc; tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể.
 - Yêu thích học Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: Bảng phụ, một số tranh trò chơi.
 * HS: VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc
. Bài tập 1:
- Giao việc.
- Tổ chức trò chơi: Thỏ tìm nhà.
- Nhận xét, tuyên dương, treo một số tranh trò chơi.
* Hoạt động 2: Tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm.
. Bài tập 2:
- Giao việc. 
- Theo dõi các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm hoàn thành tốt.
* Hoạt động 3: Bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể.
. Bài tập 3:
- Hướng dẫn Hs làm bài.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét, tuyên dương.
 Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Trong quán ăn “Ba cá bống”
* Cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân vào phiếu.
- Chia làm 2 đội chơi trò chơi:
- Trò chơi rèn luyện sức mạnh:kéo co, vật
- Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu
- Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình
- Nhận xét.
* Nhóm.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm.
+ Làm 1 việc nguy hiểm: chơi với lửa
+ Mất trắng tay: Chơi diều đứt dây
+ Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ: Chơi dao có ngày đứt tay
+ Biết chọn bạn chọn nơi sinh sống: Ở chọn nơi, chơi chọn bạn
- Nhận xét, bổ sung.
* Nhóm đôi, cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
a) “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”: Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi
b) Cậu xuống ngay đi! Đừng chơi với lửa
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO	Môn : Đạo đức
Tiết: 16	 Tuần: 16 	 	Thứ ba, ngày 07/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Biết công lao của các thầy giáo, cô giáo .
- Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- KNS: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô, kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa, bảng phụ.
* HS: SGK, tranh sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Yêu cầu các cả lớp trình bày tranh đã sưu tầm
- Yêu cầu các nhóm tổng hợp tranh và giới thiệu bộ sản phẩm của nhóm mình.
- Cho các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu các nhóm kể hoặc đóng vai 1 câu chuyện về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Tổ chức thi trước lớp.
- Yêu cầu Hs đặt 1 số câu hỏi liên quan đến câu chuyện nhóm kể hoặc ý nghĩa của tiểu phẩm nhóm bạn đóng.
* Hoạt động 2: Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Đính yêu cầu.
- Nêu lần lượt các câu.
* KNS: Ngoài những việc trên, theo em còn cần làm những việc gì khác để này tỏ lòng biết ơn đối với thầy, cô giáo?
 ... i của mình hoặc của bạn.
 	- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
 - Yêu thích kể chuyện.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: Tranh, bảng phụ.
* HS: SGK.	 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Chọn được câu chuyện liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
- Ghi đề bài lên bảng
- Yêu cầu Hs xác định yêu cầu của đề bài.
- Nhắc Hs: Câu chuyện có thật, nhân vật trong câu chuyện phải là em hay bạn em.
- Yêu cầu Hs đọc gợi ý.
- Hướng dẫn và nhắc Hs:
+ Nêu lại 3 hướng xây dựng cốt truyện.
+ Khi kể, nên dùng từ xưng hô là tôi.
- Yêu cầu Hs nói hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- Nhận xét, khen gợi Hs có chuẩn bị bài tốt.
* Hoạt động 2: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
- Cho HS kể theo cặp.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Nêu một số câu hỏi về nội dung câu chuyện Hs kể (hoặc cho Hs nêu câu hỏi). 
- Nhận xét về nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu.
- Nhận xét, tuyên dương.
 Củng cố - dặn dò:
- Về nhà tập kể chuyện thêm. 
- Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả đồ vật.
* Cá nhân, cả lớp.
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Hãy kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. 
- Lắng nghe.
- Lần lượt đọc 3 gợi ý trong SGK.
- Lắng nghe.
- Lần lượt nêu:
+ Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có con búp bê biết hát.
+ Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi thích gấu bông.
........................................................
- Nhận xét.
* Nhóm, cá nhân.
- 2 em cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi.
- Thi kể trước lớp.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ,bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất ,bạn kể hấp dẫn nhất.
- Nhận xét tiết học.
Bài: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ	 	Môn : Toán
Tiết: 80	 Tuần: 16 	 	Thứ sáu, ngày 10/12/2010
I. MỤC TIÊU:
	- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). 
	- Thực hành cẩn thận, chính xác.
- Hs yêu thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ: 
* Gv: Bảng phụ.
* HS: SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số 
 - Phép chia 41535 : 185 (trường hợp chia hết)
- Yêu cầu HS thực hiện.
- GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
- Yêu cầu Hs trình bày lại các bước – Đính lần lượt các bước.
- Vậy: 41535 : 185 = ?
- Phép chia 80120 : 245
- Hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia:
- Hướng dẫn HS bước tìm số dư trong mỗi lần chia. 
Rút ra kết luận chung:
* Hoạt động 2: Áp dụng phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
. Bài 1: 
- Giao việc.
- Theo dõi, chấm bài 1 số tập.
- Nhận xét, tuyên dương.
. Bài 2:
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện.
- Giao việc.
- Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố - dặn dò:
- Làm VBT bài 1,3,4; bài 2 cho Hs khá giỏi.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
* Cả lớp, cá nhân.
- Đọc.
- Đặt tính và tính
 41535 185
 0253 213
 0585
 000
- Nhận xét.
- Nêu các bước thực hiện.
- Vậy: 41535 : 185 = 213
- Đọc.
 - Đặt tính và tính.
 80120 245
 0662 327
 1720
 005
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
* Nhóm, cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân theo nhóm.
 62321 307 81350 187
 92 203 655 435
 921 940
 0 5
- Nhận xét, sửa bài.
- Nêu yêu cầu bài.
- Nhắc lại cách tìm số bị chia.
- Làm bài cá vào phiếu.
89658 : x = 293
 x = 89658 : 293
 x = 306.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	 	LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
	Môn: Tập làm văn
Tiết: 32	 Tuần: 16 	 	Thứ sáu, ngày 10/12/2010
I. MỤC TIÊU:
	- Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần : mở bài, thân bài, kết bài.
- Yêu thích học văn miêu tả.
II. CHUẨN BỊ: 
* Gv: Bảng phụ.
* HS: VBT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu bài.
 a. Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại dàn ý của mình. Gọi 1 HS giỏi đọc lại dàn ý của mình trước lớp.
 b. Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của 1 bài văn.
- Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
 + Gọi HS đọc thầm lại mẫu a (mở bài trực tiếp) và mẫu b (mở bài gián tiếp) trong SGK.
 + Gọi HS giỏi làm mẫu cách mở đầu bài viết theo 2 cách.
- Viết từng đoạn thân bài.
+ Gọi HS đọc phần mẫu trong SGK.
+ Cho HS giỏi dựa vào dàn ý nói thân bài của mình.
- Chọn cách kết bài.
+ Cho HS nêu các cách kết bài đã học.
+ Yêu cầu 2 HS giỏi trình bày cách kết bài của mình theo 2 cách.
* Hoạt động 2: Biết viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần : mở bài, thân bài, kết bài.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Chấm điểm 1 số vở.
- Yêu cầu Hs đọc bài của mình trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài, học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng.
* Cá nhân, cả lớp.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc lần lượt các gợi ý.
- Đọc dàn ý ở tuần 15.
- Suy nghĩ chọn cách mở bài.
- Nêu sơ lược về phần thân bài trước lớp (Hs khá giỏi)
- Làm mẫu phần kết bài.
* Cá nhân.
- Viết bài vào vở.
- Một số Hs đọc bài của mình.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý cho bạn.
- Nhận xét tiết học.
 Bài: 	 	 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC	Môn: Khoa học
Tiết: 32	 Tuần: 16 	 	 Thứ sáu, ngày 10/12/2010
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
+ Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,..
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
- Giáo dục bảo vệ môi trường nước.
- KNS: Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước; kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: Tranh, bảng phụ.
* HS: SGK	 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước.
- Đính tranh và nêu yêu cầu: Để bảo vệ nguồn nước, bạn, gia đình và địa phương của bạn nên và không nên làm gì?
- Yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Kết luận.
* Giáo dục kĩ năng bình luận, đánh giá vè các hành động gây ô nhiễm nước.
* Hoạt động: Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
- Chia nhóm 6 em và giao nhiệm vụ.
– Xây dựng kịch bản
– Tập đóng vai, vẽ tranh, ...
- Tuyên dương các nhóm có kịch bản hay, đóng vai tự nhiên.
* Giáo dục kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng vài bảo vệ nguồn nước.
 BVMT:
- Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. Vậy chúng ta cần phải làm gì?
Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước.
* Nhóm đôi, cả lớp.
 Điều tra.
- 2 em cùng bàn chỉ vào từng hình, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
– Không nên : đục ống nước, đổ rác xuống ao.
– Nên làm : vứt rác tái chế được vào thùng riêng, làm nhà tiêu tự hoại, khơi thông cống rãnh quanh giếng, XD hệ thống nước thải.
- Nhận xét.
- Nêu.
- Đọc phần ghi nhớ.
* Nhóm.
 Vẽ tranh cổ động
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các thành viên.
- Cùng xây dựng kịch bản, phân công từng thành viên của nhóm đóng 1 vai.
- Nhận xét.
- Để bảo vệ nguồn nước ta không nên vứt rác cũng như các chất thải bừa bãi mà phải xử lí đúng nơi qui định, tuyên truyên để mọi người xung quanh hiểu và có ý thức bảo vệ nguồn nước, ...
- Không sử dụng nguồn nước đã bị ô nhiễm để bảo vệ sức khoẻ của bản thân và gia đình.
.............................................................
- Nhận xét bổ sung
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	 	THÊU MÓC XÍCH 	Môn : Kỹ thuật
Tiết: 16	 Tuần: 16 	 	Thứ sáu, ngày 10/12/2010
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- Yêu thích cắt, thêu.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: Tranh quy trình khâu, Mẫu khâu, vải,Sản phẩm được khâu đột thưa.
	 * HS: Chỉ, vải, kim, kéo, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Khâu được các mũi khâu đột thưa.
- Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện lại các thao tác thêu móc xích.
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- Lưu ý khi thực hiện thêu móc xích.
- Yêu cầu Hs thực hành.
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nêu các tiêu chí đánh giá:
+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của vải.
+ Thêu được các mũi thêu móc xích theo đường vạch dấu.
+ Đường thêu tương đối phẳng, không bị dúm.
..................................................................
- Nhận xét chung.
 Củng cố - dặn dò:
Chuẩn bị bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
HT: Cá nhân.
- Lắng nghe.
- Các nhóm kiểm tra dụng cụ thêu.
- Thực hành khâu.
HT: Cả lớp.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Đi tham quan sản phẩm
- Đánh giá theo tiêu chí, trong nhóm chọn 1 sản phẩm đẹp để tổ chức thi sản phẩm đẹp lớp.
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	ÔN TẬP BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, 
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
 	Môn : Âm nhạc
Tiết: 16	 Tuần: 16 	 	Thứ sáu, ngày 10/12/2010
I. MỤC TIÊU:
	- Biết theo giai điệu và đúng lời ca.
	- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
	- Yêu thích ca hát.
II. CHUẨN BỊ:
 * GV: Thuộc bài hát. Băng nhạc, máy nghe.
 * HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Biết theo giai điệu và đúng lời ca.
- Nghe băng lần lượt 2 bài hát.
- Cho Hs hát.
- Tổ chức hát nhóm.
- Tổ chức hát tốp ca, song ca, đơn ca.
- Theo dõi.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động.
- Hướng dẫn Hs hát kết hợp vỗ tay theo điệu từng bài hát.
- Thi đua.
- Nhận xét, công bố nhóm hát hay.
 Củng cố - dặn dò:
- Tập hát và biễu diễn bài hát.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập 3 bài hát.
HT: Lớp, nhóm, cá nhân.
- Nghe băng nhạc.
- Hát đồng ca bài hát 2 lần.
- 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm.
- Hát tốp ca, song ca, đơn ca.
HT: Lớp
- Thực hành theo Gv.
- Tự thực hành.
- Hai nhóm thi với nhau.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày ............. tháng .......... năm 2010
	.
.
.
	Tổ trưởng
	Nguyễn Thị Tuyết Nga
DUYỆT CỦA BGH
Ngày ............... tháng .................... năm ......................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16(7).doc