Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Nguyễn Thị Dung - Trường Tiểu học Phú Lương 1

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Nguyễn Thị Dung - Trường Tiểu học Phú Lương 1

Tập đọc: KÉO CO

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài

 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần giữ gìn, phát huy.(trả lời được các CH trong SGK)

II. Chuẩn bị :

 - Tranh SGK phóng to

 - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Hội làng Hữu Trấp .của người xem hội ”

III. Hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Nguyễn Thị Dung - Trường Tiểu học Phú Lương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Từ ngày.đến ngày.tháng
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc: KÉO CO
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài
 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần giữ gìn, phát huy.(trả lời được các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị : 
 - Tranh SGK phóng to
 - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Hội làng Hữu Trấp .......của người xem hội ” 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) 
- KTBC: gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Tuổi ngựa” và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
 HĐ 1: Luyện đọc 
- Chia 3 đoạn 
- Cho HS đọc nối tiếp 2 - 3 lượt 
- H/D luyện đọc các từ khó .....
- H/D luyện đọc các câu khó ...
- H/D HS giải nghĩa từ 
- Đọc diễn cảm bài giọng đọc như SGK 
 HĐ 2: Tìm hiểu bài 
+ Em hiếu cách kéo co NTN?
+ Hãy g/t cách kéo co của làng Hữu Trấp
+ Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn có gì đặc biết?
+ Em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? 
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 
 HĐ 3: Đọc diễn cảm 
- Treo bảng phụ H/D HS luyện đọc 
- Cho HS thi đọc 
- Nhận xét, khen ngợi 
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Dùng bút chì đánh dấu 
- Đọc nối tiếp 
- Luyện đọc 
- Luyện đọc câu 
- 1 HS đọc chú giải
- Luyện đọc cặp 
- 2 HS đọc cả bài 
- Kéo co phải có 2 đội ....
- Đó là cuộc thi giữa trai và gái .....
- Là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp ....
- Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay ...
* Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc 
- 3 HS đọc nối tiếp 
- Luỵên đọc 
- Vài HS thi đọc 
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI 
I. Mục tiêu:
 Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1) ; tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3)
II. Chuẩn bị : 
 - Vài tờ giấy to cho HS làm bài 
 - Tranh, ảnh về trò chơi ( nếu có ) 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) 
- KTBC: gọi 2 HS 
+ Nêu nội dung cần ghi nhớ: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi? 
+ Làm bài tập 2? 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Luyện tập (25’)
BT 1: Tìm các trò chơi luyện sức manh, sự kheo leó, luyện trí tuệ 
- Phát giấy to lớp làm bài theo nhóm 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Kéo co, vật
Nhảy dây, lò cò, đá cầu
Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình 
BT 2: Chọn thành ngữ, tục ngữ ....
- Dán 3 tờ giấy đã kẻ theo mẫu 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Làm 1 việc nguy hiểm => chơi với lửa
 Mất trắng tay => chơi diều đứt dây 
Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ => chơi dao có ngày đứt tay
Phải biết chọn bạn chọn nơi sinh sống => ở chọn nơi, chơi chọn bạn 
BT 3: Chọn thành ngữ tục ngữ thích hợp 
- Giao việc ...
- Gọi HS phát biểu 
- Nhận xét, chốt lại ý đúng ...
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS lên bảng làm 
- Lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- HS làm bài 
- Phát biểu ý kiến 
Thứ tư ngày tháng năm 20
 Tập đọc: TRONG QUÁN ĂN “ BÁ CÁ BỐNG ”
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Tóoc-ti-a, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô) ; bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
 - Hiểu ND: Chú bé người gỗ(Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu đễ chiến thắng kẽ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị : 
 - Tranh minh hoạ phóng to
 - Bảng phụ ghi đoạn “ Cáo lễ phép ...... nhanh như mũi tên ” 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) 
- KTBC: gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài Kéo co và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
 HĐ 1: Luỵên đọc 
- GV chia 3 đoạn
- Cho HS luyện đọc nối tiếp
- H/D luyện đọc các từ khó ....
- H/D giải nghĩa từ 
- Đọc mẫu diễn cảm giọng đọc như SGV 
 HĐ 2: Tìm hiểu bài 
+ Bu- ra- ti- nô cần moi bí mật gì .....?
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để moi được điều bí mật?
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và thoát thân NTN?
+ Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào là ngộ nghĩnh ....? 
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện? 
 HĐ 3: Đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc phân vai, 4 vai ...
- Treo bảng phụ cả lớp luyện 
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 
- Nhận xét ....
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng
- Nghe 
- Dùng bút chì đánh dấu 
- Đọc nối tiếp 
- Luyện đọc 
- 1 HS đọc chú giải 
- Luyện đọc theo cặp 
- 2 HS đọc cả bài 
- Cần biết kho báu ở đâu
- Chú chui vào 1 cái bình .....
- Cáo và mèo đã báo với lão Ba- ra- ba .......
* Chú bé người gỗ thông minh đã biết dùng mưu mẹo moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng 
- 4 HS đọc 
- Lớp luyện đọc 
- 4 nhóm thi đọc 
Thứ ba ngày tháng năm 20
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. Mục tiêu: 
 - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn
 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý
II. Chuẩn bị : 
 - Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt truyện 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) 
- KTBC: gọi 1 HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật là đồ chơi hoặc những con vật gần gũi với trẻ 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
 HĐ 1: H/D tìm hiểu đề 
- Ghi đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh 
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng 
- Lưu ý HS: câu chuyện của các em kể phải là câu chuyện có thật, nhân vật trong truyện là em hoặc là bạn của em. Lời kể phải tự nhiên, giản dị 
 HĐ 2: H/D xây dựng cốt truyện 
- Treo bảng phụ ghi 3 gợi ý 
- SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện. các em có thể kể theo 1 trong 3 hướng, khi kể các em nhớ dùng từ xưng hô tôi .
- Cho HS nói hướng xây dựng cốt truyện 
- Nhận xét, khen ngợi 
 HĐ 3: Thực hành kể chuyện 
- Cho HS kể theo cặp cho nhau nghe 
- HS thi kchuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Nhận xét, khen ngợi ...
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 1 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc đề 
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS lần lượt nói
- Từng cặp kể 
- HS thi kể 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG 
I. Mục tiêu:
 Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật
II. Chuẩn bị : 
 - Tranh minh hoạ SGK phóng to 
 - Một số ảnh về trò chơi, lễ hội ( nếu có ) 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) 
- KTBC: Gọi 2 HS 
+ Nêu nội dung ghi nhớ của TLV quan sát đồ vật? 
+ Đọc lại dàn ý đã làm ở đề bài tả về đồ chơi? 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Luyện tập (25’)
BT 1: Đọc bài Kéo co và cho biết những trò chơi của địa phương nào được giới thiệu.....
+ Bài kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? 
+ Em hãy thuật lại các trò chơi ấy? 
- Nhận xét, khen ngợi 
BT 2: Hãy g/t 1 trò chơi .....
- Treo tranh minh hoạ 
+ Em hãy cho biết các tranh vẽ về những trò chơi gì? 
- Các em giới thiệu về 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em ....
- Cho HS thực hành 
- Cho HS thi kể 
- Nhận xét, khen ngợi ....
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc thầm 
=>....Làng Hữu Trấp và Tích Sơn .....
- Đọc yêu cầu 
- Quan sát tranh 
- Suy nghĩ ....
- Từng cặp giới thiệu cho nhau nghe 
- Vài HS thi kể
Chính tả: ( nghe - viết ) KÉO CO
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn
 - Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II. Chuẩn bị : 
 - Một sô tờ giấy khổ to cho HS làm bài 
 - Bảng phụ ghi sẵn lời giải BT 2 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) 
- KTBC: gọi 2 HS lên bảng
- GV đọc cho ghi các từ ngữ sau : Tùa thuỷ, thả diều, nhảy dây, trốn tìm, căm trại.
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
 HĐ 1: Nghe - viết 
- GV đọc mẫu đoạn văn 
+ Nội dung đoạn văn nói lên điều gì? 
- H/D viết đúng các từ: Hữu Trấp, Võ Quế, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích....
- GV đọc cho HS viết chính tả 
- Đọc toàn bài 
- H/D chữa lỗi 
- Thu chấm 6 - 8 bài 
- Nhận xét chung 
 HĐ 2: Luyện tập 
BT 2: Chọn câu a hoặc b 
- Giao việc ...
a) Tìm viết có âm đầu là r,d hoặc gi....
- Phát giấy cho lớp làm nhóm 
- Treo bảng phụ ghi lời giải, sữa chữa nhận xét 
b) Tìm tiếng có vần âc hoặc ât ....( tiến hành như câu a ) 
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc thầm 
- Viết bảng con 
- Viết bài 
- Rà soát lỗi 
- Đổi vở chữa lỗi 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài
II. Chuẩn bị : 
 - Bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả đồ chơi 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS 
+ HS đọc bài giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em? 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập (25’)
 HĐ 1: H/D tìm hiểu đề
- Đề bài: tả một đồ chơi mà em thích 
- Treo bảng phụ ghi sẵn dàn bài , gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý 
- Cho HS đọc lại dàn bài tả đồ chơi đã chuẩn bị từ tuần trước 
+ Em sẽ chọn cách mở bài nào? trực tiếp hay gián tiếp? 
- Cho HS đọc mẫu phần mở bài ở SGK 
- Đọc mẫu phần kết bài 
 HĐ 2: HS viết bài 
- Các em dựa vào dàn bài để viết 1 bài hoàn chỉnh
- Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 1 HS lên bảng
- Nghe 
- Đọc yêu cầu bài, gợi ý 
- 2 HS đọc to 
- Đọc mẫu phần mở bài 
- HS đọc 
- HS viết bài
- Vài HS đọc bài của mình 
Thứ năm ngày tháng năm 20
Luyện từ và câu: 	 CÂU KỂ 
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể  ... í còn chứa những thành phần nào khác? lấy ví dụ?
+Không khí gồm những thành phần nào? 
- Nêu kết luận ...
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- 2 hS lên bảng 
- 1 HS đọc to 
- Lớp đọc thầm 
- Làm thí nghiệm 
- Có 2 thành phần chính
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Đọc 
- Quan sát và thảo luận xem hiện tượng gì xảy ra.
=>...rất trong 
=>...bị vẩn đục vì trong hơi thở có khí cac - bo - nic 
- Quan sát
- Vài HS đọc mục bạn cần biết 
Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN 
 XÂM LƯỢC NGUYÊN - MÔNG
I. Mục Tiêu 
 - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên, thể hiện:
 + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: Tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” và chuyên Trần Quốc Toàn bóp nát quả cam
 + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo(thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân tả chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng)
II. Chuẩn bị : - Tranh SGK phóng to. Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS 
+ Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả NTN trong việc đắp đê? 
+ Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt? 
2)Bài mới (25’)
- Phát phiếu (SGV) yêu cầu HS điền vào chỗ ( ..... ) cho đúng câu nói, câu viết của 1 số nhân vật thời nhà Trần ( SGK )
- Nhận xét, chốt ý đúng ..
- Yêu cầu HS đọc: từ lúc đó .....sát thát 
+ Tìm những việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc? 
- Yêu cầu HS đọc SGK từ : “Cả ba lần.....nước ta nữa” thảo luận các câu hỏi 
+ Nhà Trần đã đối phó với giặc NTN khi chúng mạnh và khi chúng yếu? 
+ Việc cả 3 lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng NTN? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại 
+ K/c chống quân xâm lược M - N thắng lợi có ý nghĩa NTN đ/v lịch sử dân tộc? 
+ Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này? 
- GV nêu KL:- GV kể cho HS nghe tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản
- 2 HS lên bảng 
- Suy nghĩ và làm việc trên phiếu 
- Vài HS phát biểu 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Đọc thầm 
- Vài HS đọc ghi nhớ
Địa lý: THỦ ĐÔ HÀ NỘI 
I. Mục Tiêu - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Hà Nội:
 + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng BB
 + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước
Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ(lượt đồ)
* HS khá, giỏi : Dựa vào các hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới. 
II. Chuẩn bị : - Các bản đồ hành chính, giao thông VN 
 - Tranh ảnh sưu tầm về Hà Nội ( nếu có ) 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS: Kể một số nghề thủ công của người dân ở ĐBBB?
+ Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (25’)
 HĐ 1: Hà Nội là thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB.
- GV treo bản đồ, yêu cầu HS q/s kết hợp với lược đồ ở SGK, thảo luận: 
+ Chỉ vị trí Hà Nội trên bản đồ, lược đồ? HN giáp với những tỉnh nào?
+ Từ thành phố, huyện em đang ở có thể đến HN bằng những phương tiện giao thông nào? 
- Nhận xét nêu kết luận ....
 HĐ 2: Thành phố cổ đg ngày càng phát triển 
- Yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận: 
+ HN được chọn làm kinh đô vào năm nào? Tới nay đã được bao nhiêu tuổi?
+ Thủ đô HN có tên gọi nào khác?
+ Khu cổ ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố NTN? 
* So sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ?
- Nhận xét nêu kết luận ...
 HĐ 3: HN trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học lớn của cả nước 
- Y/c HS đọc SGK và th l các câu hỏi ( SGV ) 
- Nhận xét, nêu kết luận ...
- Nêu kết luận chung ...
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- 2 HS lên bảng 
- Quan sát 
- Làm việc nhóm đôi 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Dành cho HS khá, giỏi.
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Vài HS đọc ghi nhớ 
Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG 
I. Mục Tiêu ( Tiết 1 )
 - Nêu được ích lợi của lao động
 - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
II. Chuẩn bị : 
 - Bài “Làm việc thật là vui” sách TLV 2 
 - Một số câu truyện về tấm gương lao động của BH, các anh hùng lao động .....và 1 số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động 
 - Giấy + bút màu, phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (2’)
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (28’)
 HĐ 1: Tìm hiểu truyện 
- GV kể chuyện 
- Cho lớp thảo luận các câu hỏi sau 
+ Hãy so sánh 1 ngày của Pê - chi - a với những người khác trong truyện? 
+ Theo em Pê - chi - a sẽ thay đổi NTN sau chuyện xảy ra? 
+ Nếu em là Pê - chi - a em có làm như bạn không? vì sao? 
- Nhận xét
- Nêu kết luận ....
- Yêu cầu HS đọc thầm bài “Làm việc thật vui” 
+ Trong bài em thấy mọi người làm việc NTN? 
 HĐ 2: Bày tỏ ý kiến 
BT 1: Phát phiếu học tập 
- Nhận xét, chốt ý đúng ..
BT 2: Lớp thảo luận nhóm và đóng vai theo 2 tình huống (SGK)
- Nhận xét bổ sung ...
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Dặn về sưu tầm. Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Nghe 
- Nghe
- Đọc thầm nhớ nội dung 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Vài HS đọc ghi nhớ 
- 1 HS đọc to 
- Lớp đọc thầm 
- Làm việc trên phiếu 
- Đọc yêu cầu 
- Thảo luận phân vai 
- Nhóm lên trình bày 
Kĩ thuật: CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
 ( Tiết 2 )
I. Mục Tiêu 
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học
II. Chuẩn bị :
 - Quy trình khâu, thêu của các bài đã học
 - Vải, kim, chỉ thêu các màu, phấn màu, thước, kéo, khung thêu cầm tay
 - Vật mẫu
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS 
+ Hãy nêu lại kĩ thuật thêu móc xích, khâu thường, khâu đột thưa?
- Nhận xét, ghi điểm 
- KT sự chuẩn bị của HS 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
 HĐ 1: HD lựa chọn sản phẩm
- Cho HS q/s sản phẩm 
- GV nêu yêu cầu thực hành và h/d HS lựu chọn sản phẩm để thực hành
- Cho HS biết sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học
- Tuỳ theo khả năng và ý thích HS có thể cắt khâu, thêu khăn tay, túi rút dây để đựng bút, váy liền áo cho búp bê, cắt thêu gối ôm .....
 HĐ 2: Thực hành
- HD cho HS thực hành
- Q/s, giúp đỡ HS yếu kém
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về thực hành và chuẩn bị tiết sau
- Hát T 2 
- 3 HS lên bảng
- Nghe 
- HS q/sát và nghe
- HS thực hành 
Thứ ba ngày tháng năm 20
Thể dục ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG 
I. Mục tiêu 
 - Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông .
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
 - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức ”
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
 - Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ trò chơi.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu ( 6’-10’)
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc trên sân
- Cho lớp khởi động
- Trò chơi “ chẵn lẻ ”
2)Phần cơ bản ( 18’-22’)
a) Bài tập RLTT cơ bản
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 
- GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 2 - 3 hàng dọc
- Cho các tổ thi đua trình diễn
- GV quan sát, sửa chữa, tuyên dương
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ lò cò tiếp sức ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc ( 4’- 6’)
- Cho lớp đứng hát tại chỗ vỗ tay
- Cho lớp làm ĐT thả lỏng 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe
- Lớp chạy
- Xoay các khớp
- Lớp tham gia
- Lớp tập
- Tập luyện theo tổ
- Các tổ thi đua
- Nghe
- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi
- Lớp hát
- Thả lỏng và hít thở
Thể dục: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY DANG NGANG
I. Mục tiêu 
 - Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
 - Trò chơi “ Nhảy lướt sóng ”
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
 - Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ trò chơi.
IIIHoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu ( 6’-10’)
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc trên sân
- Cho lớp khởi động
- Trò chơi “ tìm người chỉ huy ”
2)Phần cơ bản ( 18’-22’)
a) Bài tập RLTT cơ bản
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
- GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 2 - 4 hàng dọc
- Cho các tổ thi đua trình diễn
- GV quan sát, sửa chữa, tuyên dương
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ nhảy lướt sóng ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc ( 4’- 6)
- Cho lớp đứng hát tại chỗ vỗ tay
- Cho lớp làm ĐT thả lỏng 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe
- Lớp chạy
- Xoay các khớp
- Lớp tham gia
- Lớp tập
- Tập luyện theo tổ
- Các tổ thi đua
- Nghe
- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi
- Lớp hát
- Thả lỏng và hít thở
 Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
	-Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua
	-Khen thương những HS chăm chỉ học tập
	-Kế hoạch tuần 16
II/ Nội dung sinh hoạt:
GV
HS
1.Mở đầu:
- GV bắt bài hát:
-Kết luận:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
*Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
*Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyện cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...
*Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung:
*GV nhận xét 
Hoạt động 2: 5 phút
*Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
*Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
*Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
*Phân công các tổ làm việc:
*Tổng kết chung
- HS cùng hát: Tìm bạn thân
-Kết hợp múa phụ hoạ
-Nghe nhận xét của GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
-Lớp trưởng đánh giá chung
*Nghe nhớ, thực hiện
*Thực hiện theo phân công của GV.
*Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 16 CKTKN.doc