Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I- Mục tiêu:

 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt r lời nhn vật, ph hợp với nội dung, diễn biến sự việc

 - Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãm. (trả lời được CH trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 39 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010
TIẾT 1 : TỐN
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số. (BT1,3 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV vẽ hình trong SGK ở bìa cứng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. HOẠT ĐỘNG: - Kiểm tra bài cũ:
- Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 + + = 
 + + = 
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm
II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài:
-2HS làm trên bảng
- Lớp làm bảng con
- Nhận xét, chữa bài
2/ Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích HCN.
- Gọi HS nêu cách tính diện tích HCN có chiều dài 5 m và chiều rộng 3 m
- Công thức : S = a x b
Tương tự : Tính diện tích HCN có chiều dài m , chiều rộng m
- Gọi HS nêu cách tính.
c- Tìm qui tắc thực hiện phép nhân phân số:
- GV hướng dẫn như SGK.
- GV gợi ý để HS phát hiện ra qui tắc nhân hai phân số.
- HS tính kết quả vào nháp.
- HS nêu cách làm.
- Lấy chiều dài nhân với chiều rộng.
- Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
3/ Luyện tập:
* Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
- HS vận dụng qui tắc mới học để tính.
- GV cho HS làm vào vở.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách tính.
- HS đọc, nêu yêu cầu bài 1.
- 4 HS lên bảng làm.
- HS làm vào vở.
- HS nêu cách làm.
- Nhận xét, ghi điểm HS
- HS theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 2: -
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài: Rút gọn trước rồi tính.
 a) 
- Sau đó GV cho HS làm tiếp các phần còn lại.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
* Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm vào vở. Không cần vẽ hình.
- GV cho HS nhận xét bài.
- GV nhận xét và ghi điểm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 Giải
 Diện tích hình chữ nhật là :
 ( m2 ) 
 Đáp số: ( m2 )
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ?
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập “ 
TIẾT 2 : TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I- MỤC TIÊU: 
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc 
 - Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãm. (trả lời được CH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài “Đoàn thuyền đánh cá.”
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Trở về vào lúc nào? ?
- Nêu ý nghĩa của bài ?
- GV nhận xét ghi điểm.
II. HOẠT ĐỘNG - Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ và hỏi: 
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn qua câu chuyện:” Khuất phục tên cướp biển”
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a. Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng , đọc đúng các câu hỏi:
- GV đưa bảng phụ có gạch chân một số từ cần nhấn giọng , cách ngắt để giúp các em đọc đúng.
* GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ: Hung hãm, bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu:Bài đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ hung dữ của tên cướp: chém dọc, man rợ, đập tay, trừng mắt, câm mồm, rút soạt dao ra
b - Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
HS đọc thầm trả lời các câu hỏi.
- Tính hung hãm của tên cướp được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ cho thấy ông là người như thế nào?
- Tìm hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
- Vì sao bác sĩ khuất phục được tên cướp biển hung hãm?
- 1 HS đọc toàn bài.
- Câu chuyện muốn nói điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
c - Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- 3 HS đọc truyện theo cách phân vai.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc diễn cảm đoạn đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS bình chọn bạn đọc hay.
- GV nhận xét, đánh giá.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau :” Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
- 2 HS lên bảng đọc bài.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu ý nghĩa của bài.
- Vẽ hai hình ảnh trái ngược nhau là tên cướp biển hung hãm, bác sĩ vẻ mặt hiền từ...
- Vài em nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Tên cướp quát: Có câm mồm không?
-Bác sĩ: Anh bảo tôi phải không?
- HS đọc các từ.
- HS tập giải nghĩa 1 số từ ở SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc thầm.
- HS trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Hắn đập tay xuống bàn quát mợi người im lặng, quát bác sĩ :” có câm mồm không?”, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly.
- Ông là người nhân hậu, điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm.
- Bác sĩ thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Tên cướp thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ
- Vì bác sĩ bình tĩnh kiên quyết bảo vệ lẽ phải, mặc dù trong tay bác không có 1 thứ vũ khí nào cả.
- HS đọc bài
* Ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãm. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
- 3 HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
 HS phát biểu.
TIẾT 3 : KHOA HỌC
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I- MỤC TIÊU: 
 - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào mặt trời , khơng chiếu đèn pin vào mắt nhau  
 - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Chuẩn bị chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn ( hoặc nến)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với con người ?
- 1 em nhắc lại mục bạn cần biết.
- Nhận xét, ghi điểm. 
- 2 HS trả lời.
II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
Bước 1:
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- Dựa vào hình trang 98,99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
Bước 2 : Cho HS diễn 1 vở kịch có nội dung về tránh hỏng mắt do ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt.
- GV nhận xét.
- HS chia thành các nhóm thảo luận.
- HS báo cáo.
* Ví dụ: 
Bạn A nghịch ngợm định chiếu đèn vào thẳng mắt bạn B, bạn C ngăn lại và nói tác hại của việc chiếu ánh sáng quá mạnh vào mắt.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét.
3/ Tìm hiểu về một số việc nên/ không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc,viết.
 Bước 1: HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK.
 - Yêu cầu HS nêu lí do cho lựa chọn của mình.
- GV nhận xét.
 Bước 2: 
- Thảo luận chung. GV có thể đưa thêm các câu hỏi như:
- Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải?
- GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để trao đổi.
 Bước 3: HS làm việc cá nhân ở phiếu học tập: 
1- Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?
a- Thỉnh thoảng.
b- Thường xuyên.
c- Không bao giờ.
2- Em đọc viết dưới ánh sáng yếu khi:
- 
- 
- 
3 - Em có thể làm gì để tránh đọc viết dưới ánh sáng quá yếu?
- 
- 
- 
- HS quan sát hình ở SGK.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS làm bài.
- HS làm bài, trả lời.
* Củng cố: 
- Gọi 2 em đọc mục bạn cần biết.
- GV chốt ý
- HS đọc mục bạn cần biết.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - HS tự đọc thầm lại mục bạn cần biết.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Về đọc lại mục: “Bạn cần biết.” Þ Ghi nhớ ý chính.
 - Chuẩn bị bài sau: “Nóng lạnh và nhiệt độ”
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010
TIẾT 1 : TỐN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số với số tự nhiên ,nhân số tự nhiên với phân số.(BT1,2),(BT4/a).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: - Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên làm bài tập luyện thêm tiết 122. 
- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS.
II. HOẠT ĐỘNG: - Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
- GV giíi thiƯu mơc ®Ých, yªu cÇu cđa BT:
2 - Luyện tập: 
* Bài 1:
 - HS lên bảng làm bài.
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu yêu cầu. HS tự làm vào vở.
- GV cho HS thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên.
- GV gợi ý HS chuyển về phép nhân hai phân số ( Viết 5 thành phân số ) rồi tính.
- Kết quả là : 
* GV có thể giới thiệu cách viết gọn như sau:
- Nhận xét bài làm của HS.
* Tương tự HS làm phần a, b, c, d
* GV gọi HS sửa bài.
- Vài HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- HS sửa bài.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS làm mục a,b, c, d.
* Bài 2: 
- HS đọc đề. Làm giống bài 1
- HS tự đặt tính và làm bài vào vở .
- HS đổi vở chấm chéo bài.
 ... ân
3/ Luyện tập
Bài 1: Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau.
Học sinh làm vào bảng con.
Bài 2: 
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên cho học sinh tính theo quy tắc vừa học.
- Học sinh làm bài vào vở.
Bài 3: 
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh tính từng cột 3 phép tính.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn chậm
- Học sinh tính từng cột vào vở.
Bài 4: 
- Cho học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh giải bài tập vào vở.
- Giáo viên theo dõi, chấm bài.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
 Bài giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 : = (m)
 Đáp số: (m)
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nêu lại phép nhân hai phân số.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : “DŨNG CẢM”
I- MỤC TIÊU: 
 - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm “Dũng cảm”qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1,2 ) ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3 ) ; biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn 
( BT 3 ). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết BT 1.
- Bảng phụ để HS làm BT2.
- Bảng phụ viết lời giải bài 3. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng :
 - Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
- Nêu 1 ví dụ về câu kể Ai là gì? Xác định bộ phận chủ ngữ trong câu ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng kể. 
- HS nhận xét. 
II. HOẠT ĐỘNG: - Dạy bài mới: 
a-Giới thiệu bài: 
b- Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, làm bài vào phiếu, HS trao đổi nhóm.
* GV gọi 3 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ “dũng cảm”
 - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến.
- HS lên bảng gạch.
* Các từ gần nghĩa là: gan dạ,anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc,gan lì, bạo gan, quả cảm 
 Bài tập 2: 
- HS đọc đề, làm vào vở.
- GV phát bút dạ và phiếu cho HS làm bài.
* GV gợi ý: Các em ghép thử từ
”Dũng cảm” vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ đã cho để có nội dung thích hợp.
 - GV và cả lớp nhận xét.
- HS đọc câu hỏi của mình, suy nghĩ làm bài vào vở, 
- HS nối tiếp trình bày kết quả.
- Tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, người chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, . . . 
- HS nhận xét, sửa bài. 
 Bài tập 3:
- Gọi1 HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa đúng với từ.
- GV gọi 1 HS lên gắn những mảnh bìa nối cột A với cột B.
- 1 HS đọc.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS đọc lại lời giải nghĩa:
Gan góc: kiên cường, không lùi bước.
Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
Gan dạ: không sợ nguy hiểm.
* Bài tập 4:
- GV nêu yêu cầu của bài. 
- GV dán lên bảng 3 - 4 tờ phiếu viết nội dung bài tập.
- GV gọi HS lên bảng thi điền từ đúng, nhanh, từng em đọc kết quả.
- GV nhận xét.
- HS đọc đoạn văn, trao đổi, làm bài.
- Từng em đọc kết quả.
Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mài.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
 - GV gọi vài HS nhắc lại nội dung cần nhớ của bài học. 
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài sau: ”Luyện tập về câu kể ai là gì ?”
TIẾT 3 : TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
MỤC TIÊU: 
 - Nắm được hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp ) trong bài văn miêu tả cây cối, vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh ảnh cây gạo, cây cam, Hoa hồng, hoa lan...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài tập 3 của tiết trước.( Luyện tập tóm tắt tin tức.) 
- Nhận xét và ghi điểm.
- 2 HS đọc bài 3.
- HS nhận xét.
II. HOẠT ĐỘNG : Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
- Gäi 2 häc sinh lµm l¹i bµi tËp 3 ë tiÕt tËp lµm v¨n tr­íc
- GV nhËn xÐt chung, ghi ®iĨm
2/ Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài tập 1
- 2 HS lµm b¶ng líp
- Líp nhËn xÐt
- HS đọc nối tiếp bài 1.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài.
- HS trao đổi cùng bạn tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của hai đoạn văn tả cây hồng nhung.
- HS trình bày ý kiến.
- GV chốt lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS lên trình bày.
 Cách 1: Mở bài trực tiếp - Giới thiệu ngay cây hoa định tả.
 Cách 2: Mở bài gián tiếp- nói về mùa xuân,các loài hoa trong vườn® Rồi mới giới thiệu cây hoa định tả.
 Bài tập 2 
- GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý:
+ Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý(cây phượng ở giữa sân trường, cây hoa mai ba em trồng trước sân nhà).
+ Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ 2-3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài
- Cho HS viết vào vở. HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình. Cả lớp và GV nhận xét. 
- GV chọn 5 bài viết của HS để đọc trước lớp. 
- GV chấm những đoạn văn viết hay. 
Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây, sưu tầm ảnh về cây đó mang đến lớp như thế nào.GV dán tranh, ảnh một số cây.
- HS suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh.
- HS tiếp nối nhau phát biểu. GV nhận xét góp ý.
* Bài tập 4: 
- GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý cho HS viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT3.
- HS viết đoạn văn. Sau đó, từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi và chấm điểm cho những đoạn viết tốt.
- HS nêu yêu cầu:
- HS chọn một kiểu mở bài.
 * Ví dụ:
 - Cây phượng ở giữa sân trường.
 - Em chọn tả cây hoa mai.
 - Em chọn tả cây dừa đầu xóm.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS quan sát tranh, suy nghĩ trả lời.
- HS hoàn chỉnh mở bài.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- HS viết mở bài kiểu trực tiếp.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS nối tiếp phát biểu.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
 - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà viết một đoạn văn mở bài giới thiệu chung 1 cây , hoàn chỉnh tả một cây.
- Đọc trước tiết tập làm văn tuần 26 :Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
TIẾT 4 : KHOA HỌC 
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I- MỤC TIÊU
 - Nêu được ví dụ về các vật nĩng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn cĩ nhiệt độ thấp hơn
 - Sử dụng được nhiệt kế để xá định nhiệt độ cơ thể , nhiệt độ khơng khí. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
 - Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ.
- Kể những vật tự phát sáng ? 
- Ánh sáng truyền qua những vật nào ? 
- HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét. 
II. HOẠT ĐỘNG: - Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu:
GV giới thiệu trực tiếp về mục đích, yêu cầu chung của bài học.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
2/ Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và và vật lạnh thường gặp hằng ngày.
Bước 2: Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK.
Lưu ý: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác
Bước 3: GV đề nghị HS tìm và nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật
- HS quan sát và trả lời.
- Cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
3/ Thực hành sử dụng nhiệt kế
- Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.
Cách tiến hành: 
Bài 1: GV gíới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế (đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí). Gọi một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. Khi đọc, cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
Bước 2: HS thực hành đo nhiệt độ.
GV giảng: để chia độ nhiệt kế người ta nhúng bầu của nhiệt kế ngập trong nước đá đang tan. Đánh dấu mức chất lỏng trong ống bằng một vạch có ghi số 0. Lúc này nhiệt kế chỉ 0oC là nhiệt độ của nước đá đang tan.
Tiếp theo người ta nhúng bầu của nhiệt kế vào hơi nước đang sôi. Đánh dấu mức chất lỏng trong ống bằng một vạch có ghi số 100oC. Lúc này nhiệt kế chỉ 100oC là nhiệt độ của nước đang sôi.
Khoảng giữa 2 vạch người ta chia thành 100 vạch mỗi vạch ứng với 10C
- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV. 
- HS thực hành đo nhiệt độ: sử dụng nhiệt kế (dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 100oC) đo nhiệt độ của cốc nước, đo nhiệt độ cơ thể.
- GV nhận xét.
- Gọi vài em đọc mục bạn cần biết.
HS đọc mục bạn cần biết.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV nhận xét tiết học.
- Về đọc lại mục:” Bạn cần biết.”
- Chuẩn bị bài sau :” Nóng lạnh và nhiệt đo ( tt )”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc