I. Mục tiêu
-HS chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của bạn xung quanh.
- Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện.®Ó kÓ l¹i râ ý -Lời kể tự nhiên,chân thực có kết hợp lời nói với điệu bộ,cử chỉ, điệu bộ
- II. Đồ dùng dạy – học.-Bảng lớp viết đề bài,3 cách xây dựng cốt truyện
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Nội dung Thứ hai 7/12 Tập đọc KÐo co Toán LuyÖn tËp Chính tả NV: KÐo co G§HSYÕu Chia cho sè cã hai ch÷ sè Kể chuyện KÓ chuyÖn ®îc chøng kiÕn hoÆc tham gia Đạo đức Yªu lao ®éng Thứ ba 8/12 Luyện từ và câu MRVT: §å ch¬i, trß ch¬i Toán Th¬ng cã ch÷ sè 0 Khoa học Kh«ng khÝ cã nh÷ng tÝnh chÊt g× ? HDTH TViÖt Dµn ý bµi v¨n miªu t¶ (C¸i bµn em ngåi häc) Kĩ thuật C¾t kh©u thªu s¶n phÈm tù chän Thứ tư 9/12 Toán Chia cho số cã ba chữ số Tập đọc Trong qu¸n ¨n “ Ba c¸i bèng’’ Khoa học Kh«ng khÝ gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo ? Båi dìng To¸n Chia cho sè cã ba ch÷ sè HDTHTo¸n Th¬ng cã ch÷ sè 0 Thứ năm 10/12 Tập làm văn LuyÖn tËp gi¬Ý thiÖu ®Þa ph¬ng Toán Luyện tập Luyện từ và câu C©u kÓ Thứ sáu 11/12 Tập làm văn LuyÖn tËp miªu t¶ ®å vËt Toán Chia cho số cã ba chữ số.(TT) Lịch sử Cuéc k/c chèng qu©n x©m lîc M«ng Nguyªn Địa lí Thñ ®« Hµ Néi B D TiÕng ViÖt LuyÖn tËp c©u kÓ S H§éi Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009. Môn:Tập đọc Bài :Kéo co I/ Mục tiêu: 1. Biết đọc diÔn c¶m mét ®o¹n diÔn t¶ trß ch¬I kÐo co s«i næi trong bµi. Hiểu các từ ngữ trong bài 2. HiÓu néi dung:KÐo co lµ mét trß ch¬i thÓ hiÖn tinh thÇn thîng vâ cña d©n téc ta cÇn ®îc g×n gi÷, ph¸t huy. Tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái trong bµi) II/ Đồ dùng dạy họcTranh minh hoạ bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: 4 -5’ B -Bài mới. *Giới thiẹu bài: 2- 3 ’ HĐ1 : Luyện đọc a/ Luyện đọc 10 -12’ HĐ 2: Tìm hiểu bài HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 7 - 8’ C -Củng cố, dặn dò 3 - 4’ * Hôm trước em học bài gì? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bức tranh Tranh vẽ những gì? => Giới thiệu nội dung bài và ghi đề bài * Chia đoạn cho HS - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp. + HD các em đọc đúng các từ khó trong bài và hiểu nghĩa các từ ngữ sau lượt đọc thứ nhất. - Luyện đọc theo cặp , sửa sai . -Gọi HS đọc toàn bài . * GV đọc mẫu toàn bài * Đoạn 1: + Qua phần đầu bài văn em hiều cách chơi kéo co ntn? * Đoạn 2 + Thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? * Đoạn 3 + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? + Ngoài trò chơi kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? * HD HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 - Nhận xét chung * Nêu lại tên ND bài học ? Nêu lại ý nghĩa câu chuyện? Nhận xét tiết học, nhắc HS kể lại cách chơi kéo co * HS nêu:tuổi ngựa 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài - QS nêu nội dung tranh - Nhắc lại đề bài * Chia đoạn theo yêu cầu . + HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 -3 lượt) và giải nghĩa từ trong đoạn . + HS luyện đọc theo cặp +2 HS đọc cả bài + Lắng nghe . * 1 HS đọc đoạn 1 và câu hỏi +Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người ở hai đội bằng nhau, thành viên của mỗi đội phải ôm chặt +HS thi giới thiệu. - Cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay + Đó là cuộc thi trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế + Vì người tham gia đông - HS nêu theo sự hiểu biết của mình * 3 HS đọc 3 đoạn của bài - HS thi đọc diễn cảm - Một số HS thực hiện trước lớp. - Lớp nh/ xét, bình chọn bạn đọc hay * 2HS nêu. - HS phát biểu : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc . - Về thực hiện . Môn: Toán Bài : Luyện tập I/Mục tiêuThực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Giải toán có lời văn III/ Các hoạt động dạy – học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: 4 -5’ B -Bài mới. *Giới thiẹu bài: 2- 3 ’ Luỵên tập TH Bài 1: Làm bảng con 7 - 8’ Bài 2:Giải toán Làm vở 6-7’ C- Củng cố, dặn dò 3 - 4’ * Gọi 2HS lên bảng thực hiện BT 2 tr84 - Chữa bài, ghi điểm cho HS * Nêu MĐ – YC bài học. Ghi bảng * Gọi Hs nêu yêu cầu :Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính . - Yêu cầu HS làm bảng con theo hai dãy: dãy 1 làm các bài của câu a, dãy hai làm các bài của câu b. - Nhận xét , sửa sai . * Yêu cầu HS đọc đề bài - HD HS tìm hiểu bài toán + bài toán cho biết gì? + bài toán hỏi gì? * Nêu lại tên ND bài học ? - Hệ thống lại các dạng BT - Nhận xét chung giờ học * HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp cùng làm b/c - Nhận xét bài của bạn * Nhắc lại .Š * 2 HS nêu yêu cầu của bài - Nêu lại cách đặt tính của phép tính chia. - Cả lớp làm bài trên bảng con ; 2 HS lên bảng làm a/ 4725 15 4674 82 22 315 574 57 75 0 0 - Cả lớp và GV cùng chữa bài * 2 HS đọc đề toán - HS nêu dữ kiện của bài toán - Tìm cách giải bài toán - Giải bài toán vào vở nháp; một HS lên bảng thực hiện Bài giải Số m2 nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 ( m2) Đáp số: 42 m2 - Cả lớp cùng GV chữa bài * 2 HS nêu. - Nghe , hiểu . ------------------------------------------------------------ Môn:Chính tả ( Nghe – viết ) Bài : Kéo co I/ Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn :Kéo co Lµm ®óng bµi tËp (2)a/b II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a, III/ Các hoạt động dạy – học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: 4 -5’ B -Bài mới. *Giới thiẹu bài: 2- 3 ’ HĐ 1:HD nghe- viết 7 - 8’ - Viết bài 10 - 13’ HĐ 2: Bài tập 2a/ Làm bảng lớp C - Củng cố, dặn dò :3 - 4’ * Yêu cầu HS nêu miệng BT 2 ở tiết chính tả trước - Nhận xét chung * Nêu mục đích yêu cầu bài học . Ghi bảng * Đọc bài cho các em viết - Yêu cầu HS đọc thầm tìm và viết những từ mình dễ viết sai. - Nhận xét sửa sai . * Yêu cầu HS gấp SGK. -GV đọc cho HS viết . - Yêu cầu các em đổi vở để kiểm tra lỗi - Chấm 10 bài nhận xét chung các lỗi mà các em mắc phải * Gọi HS nêu yêu cầu :Điền vào chỗ trống tiếng có âm lhay n? GV treo bảng phụ . Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài . - Gọi một số em nêu kết quả -Nhận xét, chốt lời giải đúng: nhảy dây, múa rối , giao bóng , * Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét chung giờ * 2 HS nêu - Lớp nhận xét, bổ sung * Nhắc lại . * 2 HS đọc bài viết, Cả lớp theo dõi SGK - Viết những từ dễ viết sai váo giấy nháp, đọc cho cả lớp cùng nghe. VD:Hữu Trấp , Bắc Ninh , Tích Sơn , Vĩnh Yên , Vĩnh Phú , ganh đua , khuyến khích , * HS viết bài vào vở -Chữa lỗi chính tả Ghi lỗi ra lề . - Nghe , sửa lỗi . * Một HS nêu yêu cầu - Suy nghĩ làm bài . Một HS làm bài trên bảng phụ - Cả lớp nhận xét cùng chữa bài - Đọc lại toàn bài tập. * 2 HS nêu . - Về thực hiện . --------------------------------------------------------------- «n: Gióp ®ì häc sinh Bµi:Chia cho sè cã hai ch÷ sè. - I:Muïc tieâu:Giuùp HS: Thöïc hieän thaønh thaïo pheùp chia cho soá coù 2 chöõ soá AÙp duïng ñeå tính nhaåm. AÙp duïng pheùp chia cho soá coù 2 chöõ soá ñeå giaûi toaùn II:Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: Hoaït ñoäng -Giaùo vieân Hoaït ñoäng -Hoïc sinh A- Kieåm tra baøi cuõ :5 -7’ * Goïi 2 SH leân baûng yeâu caàu H laøm caùc baøi taäp HD luyeän taäp T71 -GV chöõa baøi vaø cho ñieåm HS B.HDHS laøm baøi taäp HÑ4 :Luyeän taäp thöïc haønh Baøi 1 laøm baûng con 5 -6 ’ * Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp . H:Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? -Yeâu caàu HS caû lôùp laøm baûng con 2em laøm baøi treân baûng. 420 : 60; 85000 : 500; 92000 : 400 -Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng cuûa baïn -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Baøi 2: Ñaët tính roài tính: 1935 : 82; 5781:47; 9146 : 72 Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? -Yeâu caàu HS töï laøm baøi. -Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn Laøm vôû . 5 -6 ’ Baøi 3:* Goïi HS neâu yeâu caàu H:Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? -Yeâu caàu HS töï laøm baøi. Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn -Hoûi HS vöøa leân baûng laøm baøi: taïi sao ñeå tính X trong phaàn a em laïi thöïc hieän pheùp chia 25600:40? -Nhaän xeùt cho ñieåm HS Baøi 4: Laøm vôû 5 -6 * Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi -Yeâu caàu HS töï laøm baøi vaøo vôû . Goïi 1 em leân baûng laøm . -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS C- Cuûng coá daën doø 2 - 3’ * Neâu laïi teân ND baøi hoïc ? - Neâu laïi caùch thöïc hieän chia 2 soá taän cuøng laø chöõ soá 0? -Toång keát giôø hoïc daën HS veà nhaø laøm baøi taäp HD luyeän taäp vaø chuaån bò baøi sau * 2 HS leân baûng laøm theo yeâu caàu cuûa GV. * Nghe, nhaéc laïi . * 2 HS neâu . - Tính . -2 HS leân baûng laøm moãi HS laøm 1 phaàn HS caû lôùp laøm baøi vaøo baûng con. -HS nhaän xeùt keát quaû . HS leân baûng laøm baøi, caû lôùp laøm vaøo vôû Chöõa baøi, nhaân xeùt. * 2 HS neâu. -Tìm x-Yeâu caàu caû lôùp laøm vaøo vôû . - 2 em leân baûng trình baøy a)X x 400=25600 X=25600:40 X=640 b)X x 90=37800 X=37800:90 X=420 -2 HS nhaän xeùt neâu quy taéc tìm thöøa soá chöa bieát X x 40=25600 vaäy ñeå tính X ta laày 25600 chia cho thöøa soá ñaõ bieát laø 40. * 1 HS ñoïc -1 HS leân baûng laøm HS caû lôùp laøm vaøo vôû . Baøi giaûi a)Neáu moãi toa xe chôû ñöôïc 20 taán haøng thì caàn soá toa xe laø : 180:20=9 (toa) b)Neáu moãi toa xe chôû ñöôïc 30 taán thì caàn soá toa xe laø 180:30=6( toa) Ñaùp soá:a/ 9 toa b/ 6 toa * 2 HS neâu. - 2 -3 em neâu . ------------------------------------------------------------- Môn: Kể chuyện. Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu -HS chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của bạn xung quanh. - Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện.®Ó kÓ l¹i râ ý -Lời kể tự nhiên,chân thực có kết hợp lời nói với điệu bộ,cử chỉ, điệu bộ - II. Đồ dùng dạy – học.-Bảng lớp viết đề bài,3 cách xây dựng cốt truyện III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: 4 -5’ B -Bài mới. *Giới thiẹu bài: 2- 3 ’ HĐ1:HDHS phân tích đề 4 -5’ HĐ2:Gợi ý kể chuyện 6-7’ HĐ4 thực hành kể chuyện 12 -14’ C - Củng cố dặn dò 3 - 4’ * Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm HS * Giới thiệu bài mới -Nêu nội dung bài . Ghi bảng * Cho HS đọc đề bài trong SGK -GV viết lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng như:Đồ chơi của em,của các bạn -GV lưu ý HS:Câu chuyện của các em phải là câu chuyện có thực.Nhận vật trong truyện phải là em hoặc là các bạn của em.Lời kể phải tự nhiên giản dị * Cho HS đọc gợi ý SGK -GV giợi ý:SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện.Các em có thể kể 1 trong 3 hướng.Khi kể các em nhớ dùng từ xưng hô Tôi -Cho HS nói hướng xây dựng cốt truyệ ... ăn , tồn tại tuần 16 => Cả lớp quyết tâm thực hiện . * Nhận xét tiết học . Bài: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA. I.Mục tiêu: - HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liêu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, lhoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo quản và đảm bảo an toán lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa. II.Các hoạt động dạy – học : ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: 4 -5’ B -Bài mới. *Giới thiẹu bài: 2- 3 ’ HĐ 1: Tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng gieo trồng rau, hoa. 10 -12’ HĐ 2: Tìm hiểu tác dụng gieo trồng, chăm sóc hoa. 10- 13’ C-Củng cố dặn do: 3 – 4 ’ * Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. +Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa? -Nhận xét chung. * Nêu mục đích YC tiết học Ghi tên bài. * Gọi HS đọc nội dung 1 SGK. -Em hãy nêu tên những vật liệu cần thiết khi trồng rau, hoa? -Nêu tác dụng của từng dụng cụ? KL: -Muốn gieo trồng bất cứ một số loại cây nào, trước hết phải có gì? Vì sao? -Giới thệu một số hạt giống. -Dinh dưỡng để cây lớn lên, ra hoa, kết trái là gì? -Nêu tên các loại phân bón đó? -Nơi nào có thể trồng rau? -Sử dụng những dụng cụ nào để tưới rau? KL:(Các ý chinh nội dung 1 SGK) * Gọi HS đọc mục 2 SGK. -Nêu đặc điểm của một số vật dụng thường dùng để chăm sóc hoa? Cách sử dụng các dụng cụ đó? - Gọi HS nối tiếp nhau nêu lần lượt cầu tạo , cách sử dụng từng dụng cụ ? -Nhận xét bổ sung . - GD an toàn khi lao động: Khi sử dụng các dụng cụ cần chú ý an toàn, không được sử dụng các dụng cụ để đùa nghịch, bảo quản các dụng cụ: -Giới thiệu trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ: * Nêu ND bài học ? -Tóm tắt nội dung chính của bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ứng dụng vào cuộc sống. * 2HS lên bảng trả lời. -Nhận xét bổ sung. * Nhắc lại tên bài học. * 2 HS đọc bài. -Cuốc,Cào , bình tưới nước , - HS nêu: + Cuốc để làm đất tơi xốp, . -Trước hết phải có giống rau, vì khống có hạt giống thì không thể tiến hành trồng rau được. -Nghe. -Dinh dưỡng chính để rau, hoa lớn là phân bón, Tuỳ thuộc vào loại rau, hoa mà có các loại phân bón khác nhau: -Nêu:Phân chuồng ,phân xanh , phân vi sinh ,.. -Vườn, nơi có đất trống, -Chậu, xô, thùng tưới, tưới máy, -Nghe. * 2 HS đọc nội dung theo yêu cầu. - HS nêu :Cuốc,dầm xới , cào , vồ đập đất VD: Cái Cuốc. + Cấu tạo: Có hai bộ phận lưỡi cuốc và cán cuốc. + Cách sử dụng: Một tay cầm gần giữa cán, tay kia cầm phía đuôi cán. -Nối tiếp nêu, mỗi HS nêu một dụng cụ. -Nhận xét bổ sung. - Nghe , chú ý khi lao động . - Nghe , biết thêm. * 2 HS nêu . -2HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Về thực hiện . Môn:Kĩ thuật Bài: Điều kiện ngoại cảnh trồng rau, hoa I.Mục tiêu: HS biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng vủa chúng đối với câu rau, hoa. Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật. II.Đồ dùng dạy – học. Phô tô một số tranh ảnh, về điều kiện ngoại cảnh của rau, hoa. Tranh ảnh trong sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: 4 -5’ B -Bài mới. *Giới thiẹu bài 2- 3 ’ HĐ 1: Tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hướng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. 10 -13’ HĐ 2: Tìm hiểu về ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phat triển của cây rau, hoa. 10 -12’ 1-Nhiệt độ. 2-Nước 3-Ánh sáng. 4-Chất dinh dưỡng. 5-Không khí. C-Củng cố dặn dò. 3 - 4’ * Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi . -Nêu những dụng cụ để trồng rau, hoa? -Nêu tác dụng của một số dụng cụ? -Nhận xét chung. * Dẫn dắt – ghi tên bài học. * Treo tranh HD: +Cây rau và hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? -Nhận xét kết luận: * Gọi HS đọc nội dung 2 SGK. - Nêu những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với rau, hoa? * Nhiệt độ không khí bắt nguồn từ đâu? -Nhiệt độ các mùa trong năm có giống nhau không? -Nêu tên một số loại rau trồng phù hợp với từng mùa? KL: *Cây rau, hoa lấy nước tư đâu? -Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? -Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước? -Nhận xét và nêu tóm tắt: * Cây lấy ánh sáng từ đâu? -Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với rau, hoa? -Quan sát cây trồng ở bóng râm em thấy cây trồng như thế nào? -Muốn đủ ánh sáng cho cây ta phải làm gì? Nhận xét tổng kết các ý kiến HS. * Nêu những chất dinh dưỡng cần thiết cho rau, hoa? -Nêu nguồn cung cấp chính? -Nếu thiếu các chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào? * Cây lấy không khí từ đâu? -Nếu không có không khí thì cây như thế nào? -Nhận xét KL: * Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi HS đọc ghi nhớ, -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ứng dụng vào thực tế. * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS 1 Nêu: -HS 2 nêu: -Nhận xét bổ sung. * Nhắc lại tên bài học. *Quan sát tranh SGK và tranh trên bảng lớp nối tiếp nêu: -Mỗi HS nêu một điều kiện ngoại cảnh. -Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho rau, hoa là: nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. -2HS đọc bài. * Những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây. -Nếu không có các điều kiện ngoại cảnh thì cây xẽ không phát triển được, sẽ chết. *Nhiệt độ bắt nguồn từ mặt trời. Khác nhau. -Mùa đông: bắp cải, su hào, -Mùa hè: Rau muống, mướp, -Từ đất, nước mưa, không khí. * Nước hoà tan các chất dinh dưỡng có trong đất, để rễ cây hút được, -Ngập nước: Cây sẽ úng nước. -Thiết nước cây sẽ héo khô, chết. * Cây lấy ánh sáng từ mặt trời. -Giúp cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây. -Thân cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt. -Trồng rau, hoa ở những nơi có đủ ánh sáng, trồng đúng khoảng cách để cây không bị che khuất nhau. * Đạm, lân, can xin, -Là phân bón. -Cây chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh. Thừa chất khoáng cây mọc nhiều lá, chậm ra hoa, năng xuất thấp. * Cây lấy không khí từ khí quyển, lấy từ đất. -Thiếu không khí cây quang hợp, hô hấp kém, dễ dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, * 2 HS nêu. -2HS đọc ghi nhớ. Môn :Thể dục Bài32: Thể dục RLTTCB Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” I.Mục tiêu: Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Địa điểm:Trên sân trường .Vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện:Chuẩn bị còi dụng cụ trò chơi “Nhảy lướt sóng”Kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên -Trò chơi:Tìm người chỉ huy *Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân,đầu gối, vai, hông B.Phần cơ bản. a)Bài tập RLTTCB -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông +Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp.Mỗi nội dung tập 2-3 lần.Tập luyện theo địa hình 2-4 hàng dọc +Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công,GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS -Cần tổ chức cho HS dưới hình thức thi đua.Cán sự điều khiển cho các bạn tập.GV hướng dẫn cho HS cách khắc phục những sai thướng gặp -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang:5-6 phút.Đội hình và cách tập như trên *Biểu diễn thi đua giữa các tổ b)Trò chơi vận động Trò chơi “Nhảy lướt sóng” +Trước khi chơi GV cho HS khớỉ động kĩ lại các khớp,HD cách bật nhảy,phổ biến cách chơi,cho lớp chơi thử sau đó mới cho chơi chính thức +GV cho HS chới theo địa hình 2-3 hàng dọc, thay đổi liên tục người cầm dây(hoặc sào),Để các em đêù được tham gia chơi +Những HS nào bị vướng chân từ 3 lần trở lên sẽ phải chạy xung quanh lớp 1 vòng C.Phần kết thúc. -Đứng tại chỗ vỗ tay hát -GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học -GV giao bài tập về nhà ôn luyện các bài tập RLTTCB đã học ở lớp 3 6-10’ 18-22’ 12-14’ 5-6’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Môn: Thể dục Bài:Rèn luyện thân thể cơ bản. Trò chơi: Lò cò tiếp sức I.Mục tiêu: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang – Yêu cầu Hs thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” – Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ trò chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. -Đứng tại chỗ làm động tác xoay các khớp để khởi động. -Trò chơi: Chẵn lẻ. Nhận xét chung . B.Phần cơ bản. 1)Bài tập rèn luyện thân thể cơ bản. - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang. -GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc -Chia tổ tập luyện cho các tổ trưởng điều khiển. GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và HD chỉnh sửa các động tác sai. -Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, gióng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang. -Sau khi các tổ biểu diễn một lần GV cho HS nhận xét đánh giá. 2)Trò chơi vận động. -Trò chơi: Lò cò tiếp sức: GV cho HS khởi động lại các khớp, nhắc lại cách chơi và tổ chức HS chơi. -Cho các em thay nhau làm trọng tài để tất cả HS đều được tham gia chơi.Kết thúc trò chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua phải cõng đội thắng một vòng. C.Phần kết thúc. -Đúng tại chỗ vỗ tay, hát đi lại thả lỏng. Hít thở sâu. -GV vùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - Dặn về nhà ôn luyện. RRTTCB lớp 3 6-10’ 18-22’ 12-14’ 5-6’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tài liệu đính kèm: