Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Phạm Thị Thu Huế

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Phạm Thị Thu Huế

LUYỆN: TẬP ĐỌC

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm ri, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nh bc học dũng cảm.

- Hiểu nội dung của bài thông qua làm bài tập.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Luyện đọc

- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.

- Thi đọc diễn cảm.

2. Làm bài tập

GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:

Bài 1:

- Chọn ý thứ nhất: Trái đất quay xung quanh mặt trời.

Bài 2:

Chọn ý thứ nhất: Trái đất là hành tinh quay xung quanh mặt trời.

Bài 3:

Cổ vũ cho ý kiến của Cô- péc- ních, Ga- li- lê đã bị toà án mang ra xét xử. Ông đã trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày.

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Phạm Thị Thu Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ Hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010
S¸ng:
Chµo cê
*******************************************************
TẬP ĐỌC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. M ỤC TI ÊU :
 - Đọc rành mạch, trơi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngồi, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II Đồ dùng dạy - học
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Chân dung Cơ-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Ga-vơ-rốt ngồi chiến luỹ
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khĩ. 
- Luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc cả bài .
- GV Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Ý kiến của Cơ-péch-ních cĩ điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
- Vì sao tồ án lúc bấy giờ xử phạt ơng ?
- Lịng dũng cảm của Cơ-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm tồn bài . Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nĩi nổi tiếng của Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái đất vẫn quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lịng dũng cảm của hai nhà bác học.
4 – Củng cố – Dặn dị 
- GV nhận xét, biểu dương HS 
-Chuẩn bị : con sẻ
- HS đọc và trả lời.
- HS khá giỏi đọc tồn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
 HS đọc thầm trả lời câu hỏi . 
- Thời đĩ , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, cịn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nĩ. Cơ-péch-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Ủng hộ tư tưởng khoa học của Cơ-péch-ních.
-Cho rằng ơng đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nĩi ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nĩi ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đĩ sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhĩm thi đọc diễn cảm bài văn.
 *******************************************************
TOÁN
TIẾT 131. LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Rút gọn được phân số .
- Nhận biết được phân số bằng nhau .
- Biết giải bài tốn cĩ lời văn liên quan đến phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, nài 2, bài 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập chung
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Ơn tập và vận dụng khái niệm ban đầu về phân số.
Bài tập 1:
-Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau
GV nhận xét
Hoạt động 2: : Ơn tập về giải tốn tìm phân số của một số
Bài tập 2:
- HD HS lập phân số rồi tìm 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập2
Bài tập 3:
-Yêu cầu HS tự giải bài tập 3, GV gọi 1 HS trả lời miệng đáp số
Dặn dị: 
-Chuẩn bị bài: Kiểm tra GKII
-HS sửa bài
-HS nhận xét
HS nhắc lại cách rút gọn cách so sánh phân số
HS chữa bài
 a/
b/
HS tự làm bài
a/ Phân số chỉ ba tổ HS là: 
b/ Số HS của ba tổ là:
 32 x (bạn )
Đáp số :a/
 b/ 24 bạn
*******************************************************
MĨ THUẬT
( Có GV chuyên soạn giảng)
**********************************************************************************************************
CHIỀU:
LUYỆN: TẬP ĐỌC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung của bài thông qua làm bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Luyện đọc
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
2. Làm bài tập
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
Bài 1:
- Chọn ý thứ nhất: Trái đất quay xung quanh mặt trời.
Bài 2:
Chọn ý thứ nhất: Trái đất là hành tinh quay xung quanh mặt trời.
Bài 3: 
Cổ vũ cho ý kiến của Cô- péc- ních, Ga- li- lê đã bị toà án mang ra xét xử. Ông đã trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày.
*******************************************************
THỂ DỤC
NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ”
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay( di chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bóng gọn).
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Dẫn bóng” 
II. Địa điểm – phương tiện:
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung, bắt bóng và trò chơi “Dẫn bóng”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.
 -GV phổ biến nội dung nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 - Khởi động.
 - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 1số HS tạo thành một đội thực hiện động tác “Di chuyển tung và bắt bóng”.
 2 . Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung BÀI TẬP KÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN, một tổ học trò chơi “DẪN BÓNG”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Trò chơi vận động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi: “Dẫn bóng ”. 
 -GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu:
 Những trường hợp phạm quy: Những trường hợp không tính mắc lỗi
 -Trong khi đập bóng hoặc dẫn bóng có thể được bắt lại rồi lại tiếp tục dẫn bóng 
 -Để bóng vào vòng, bóng bị lăn ra ngoài thì đồng đội có quyền nhặt giúp để vào vòng, nếu bóng rơi khi trao bóng cho nhau thì nhặt lên và tiếp tục cuộc chơi. 
 -Cho 1 nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV.
 -GV tổ chức cho HS chơi thử, cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 
 b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn di chuyển tung và bắt bóng 
 -GV tổ chức dưới hình thức thi đua xem tổ nào có nhiều người tung và bắt bóng giỏi. 
 * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
 -GV tố chức tập cá nhân theo tổ. 
 -GV tổ chức thi biểu diễn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
 +Chọn đại diện của mỗi tổ để thi vô địch lớp. 
 +Cho từng tổ thi đua dưới sự điều khiển của tổ trưởng. 
3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học 
 -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh
 -Trò chơi “Kết bạn ”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn bài tập RLTTCB”.
-GV hô giải tán. 
1- 2 phút
1 phút
3 phút 
8 – 12 phút
9 – 11 phút 
 1 – 2 lần 
2 – 3 phút
3 – 4 phút 
4 – 6 phút
1 – 2 phút 
1 – 2 phút
1 phút 
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS nhận xét. 
-HS chia thành 2 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. 
+Từ đội hình chơi trò chơi, HS chuyển thành mỗi tổ một hàng dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị. 
-HS bình chọn nhận xét. 
-Trên cơ sở đội hình đã có quay chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
*******************************************************
KHOA HỌC
CÁC NGUỒN NHIỆT. 
I.Mục tiêu : 
- Kể tên và nêu được vai trị của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an tồn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp đun xong.
II.Chuẩn bị :
- GV : Diêm, nến, bàn là, kính lúp ( hơm trời nắng ).
 - HS : Chuẩn bị theo nhĩm: Tranh ảnh về việc sử dung các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. 
III.Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động :
Bài cũ: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
-Kể tên và nĩi về cơng dụng của các vật cách nhiệt?
-Xoong và cán xoong đun nước thường làm bằng chất dẫn nhiệt hay chất cách nhiệt? Vì sao?
-Nhận xét, chấm điểm
3. Giới thiệu bài : 
4. Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Nĩi về các nguồn nhiệt
và vai trị của chúng.
-Yêu cầu các nhĩm trình bày tranh về các nguồn nhiệt.
-Hãy tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trị của chúng.
-GV quan sát và giúp đỡ HS.
-GV cĩ thể giới thiệu thêm: Khí bi-ơ-ga ( khí sinh học ) là 1 loại khí đốt, được tạo thành bởi cành cây, rơm rạvùi trong bùn, ao tù, phân thơng qua quá trình lên men.
+ Khí bi-ơ-ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về khơng khí cần cho sự cháy trong việc giải thích 1 số tình huống liên quan.
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình và địa phương, thảo luận tại sao phải tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt và cách thực hiện.
-Tại sao khi sử dụng các nguồn nhiệt ta phải tiết kiệm.
-Hãy nêu cách thực hiện.
Hoạt động 4: Củng cố.
-Thi đua 2 dãy.
-Nêu những vật là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh và nĩi về vai trị của chúng?
-GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dị :
-Xem lại bài. 
-Chuẩn bị: “ Nhiệt cần cho sự sống”.
 Hát 
-H nêu
Hoạt động nhĩm, lớp
-HS cĩ thể tập hợp tranh ảnh về các ứng dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhĩm.
-HS thảo luận.
-HS báo cáo, phân loại các nguồn nhiệt thành các nhĩm: ... ng 4: Củng cố.
GV phân tích, đánh giá.
5. Tổng kết – Dặn dị :
Nhận xét tiết.
Chuẩn bị: “Ơn tập”
	Hát.
Hoạt động nhĩm, lớp.
Hoạt động cá nhân, lớp
- HS chữa lỗi theo HD của GV
Hoạt động lớp.
- HS trao đổi thảo luận.
- HS chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn
*******************************************************
THĨ DơC
MÔN TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI : “DẪN BÓNG”
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi hoặc tung bóng 150 g từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi: “ Dẫn bóng”. 
II. Địa điểm - phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tạo thành một đội thực hiện động tác “Di chuyển tung và bắt bóng”. 
 2 . Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, một tổ học trò chơi “DẪN BÓNG ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Môn tự chọn:
 -Đá cầu 
 * Tập tâng cầu bằng đùi:
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Ném bóng 
 * Tập các động tác bổ trợ: 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 Động tác: Vặn mình sang trái, tay phải đưa bóng ra trước, sang ngang đến tay trái, chuyển bóng sang tay trái, sau đó tay phải đưa ngược về vị trí ban đầu. Tiếp theo vặn mình sang phải, tay trái đưa bóng sang tay phải. Động tác tiếp tục như vậy trong một số lần. 
 Chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối.
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
 b) Trò chơi vận động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ” 
 -GV nhắc lại cách chơi.
 Cách chơi 
 Những trường hợp phạm quy:
 Những trường hợp không tính mắc lỗi :
 -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 
3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Trò chơi: “ Kết bạn ”.
 -GV nhận xét, đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn: “ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”.
-GV hô giải tán.
2 – 3 phút
1 phút
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
1 – 2 phút
8 – 12 phút
9 – 11 phút 
2 -3 lần
4 – 6 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
5GV
-HS nhận xét.
-HS tập hợp theo 2 – 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m. 
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
*******************************************************
TOÁN
TIẾT 135. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ. 
- Tính được diện tích hình thoi.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II.CHUẨN BỊ:
 - VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
Khởi động: 
Bài cũ: Diện tích hình thoi
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới Luyện tập
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích hình thoi 
- Yêu cầu HS củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên
- GV kết luận
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm
Bài tập 3
Yêu cầu HS tự làm.
Củng cố - Dặn dị: 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Làm bài tập cịn lại trong SGK
- HS sửa bài
- HS nhận xét
HS tự làm bài
HS đọc kết quả bài làm
HS nhận xét
HS giải
Diện tích miếng kính là :
 (14 x10 ): 2 = 70 (c)
 Đáp số : 70 c
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
VBT
*******************************************************
SINH HOẠT 
KIỂM ĐIỂM TUẦN 27
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Rèn học sinh cĩ tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh cĩ tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. NỘI DUNG
1.Kiểm điểm trong tuần:
 - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
 - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
 - Giáo viên:
 	 + Về ý thức tổ chức kỷ luật
 + Học tập: Cĩ ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
 + Lao động: Cả lớp cĩ ý thức lao động tự quản cao.
 +Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
2. Triển khai cơng tác tuần tới : 
- Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực đọc và làm theo lời Bác dạy
- Phát động phong trào giúp nhau học tốt.
-Tổ chức đơi bạn cùng tiến.
- Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Giữ gìn lớp học sạch sẽ.
 4. Sinh hoạt tập thể :
 5. Tổng kết : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 28.
- Nhận xét tiết .
*****************************************************************************************************************************
CHIỀU
LUYỆN: CHỮ
HÀNH QUÂN GIỮA RỪNG XUÂN
I. MỤC TIÊU 
- Viết đúng , viết đẹp kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm bài “ Hành quân giữa rừng xuân””.
- Có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- HS mở vở luyện đọc to bài thơ cần viết.
- HS nêu nội dung của khổ thơ.
- GV treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu.
- GV nhắc HS viết đúng kiểu chữ theo đúng mẫu, chú ý độ nghiêng của tất cả các nét phải như nhau.
- GV chấm bài, nhận xét.
*******************************************************
LUYỆN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Tính được diện tích hình thoi.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
Bài 1:
Độ dài hai đường chéo hình thoi
Diện tích hình thoi
9 cm và 12 cm
( 9 x 12 ) : 2 = 54 ( cm)
15 cm và 24 cm
( 15 x 24 ) : 2 = 180 ( cm)
11m và 18 m
( 11 x 18 ) : 2 = 99 ( cm)
Bài 2:
S
Đ
S
Bài 3:
Bài giải:
Độ dài đường chéo thứ hai của hình thoi là:
91 : 14 = ( cm)
Đáp số: cm
*******************************************************
LUYỆN: THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI : “DẪN BÓNG”
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi hoặc tung bóng 150 g từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi: “ Dẫn bóng”. 
II. Địa điểm - phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tạo thành một đội thực hiện động tác “Di chuyển tung và bắt bóng”. 
 2 . Phần cơ bản:
 a) Môn tự chọn:
 -Đá cầu 
 * Tập tâng cầu bằng đùi:
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Ném bóng 
 * Tập các động tác bổ trợ: 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 Động tác: Vặn mình sang trái, tay phải đưa bóng ra trước, sang ngang đến tay trái, chuyển bóng sang tay trái, sau đó tay phải đưa ngược về vị trí ban đầu. Tiếp theo vặn mình sang phải, tay trái đưa bóng sang tay phải. Động tác tiếp tục như vậy trong một số lần. 
 Chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối.
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
 b) Trò chơi vận động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ” 
 -GV nhắc lại cách chơi.
 Cách chơi 
 Những trường hợp phạm quy:
 Những trường hợp không tính mắc lỗi :
 -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 
3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Trò chơi: “ Kết bạn ”.
 -GV nhận xét, đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn: “ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”.
-GV hô giải tán.
2 – 3 phút
1 phút
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
1 – 2 phút
8 – 12 phút
9 – 11 phút 
2 -3 lần
4 – 6 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
5GV
-HS nhận xét.
-HS tập hợp theo 2 – 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m. 
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
*****************************************************************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_pham_thi_thu_hue.doc