Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Tiến Thịnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Tiến Thịnh

1. Giới thiệu bài. (1phút)

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30 phút)

a. Luyện đọc

- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .

- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.

- GV đọc diễn cảm toàn bài .

b. Tìm hiểu bài

* Đoạn 1 : HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

? Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?

? Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?

 Học sinh nêu ý chính của đoạn .

 - Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi :

? Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?

Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trập .

 Học sinh nêu ý chính đoạn 2 .

 - Học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi :

? Cách chơikéo co ở làng tích Sơn có gì đặc biệt ?

 HS nêu ý chính đoạn 3

? Nội dung chính của bài tập đọc là gì ?

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Tiến Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007
Chào cờ
Nội dung do nhà trường tổ chức.
Toán
Tiết 76: Luyện tập
i. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về :
Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
Giải bài toán có lời văn .
Tính chính xác
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5phút):
 KT vở bài tập của HS
HĐ2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài. (1phút)
2.2.GV tổ chức cho HS làm bài tập (30 phút)
Bài 1
- GV giúp HS yếu làm bài và chữa bài trên bảng
Bài 2: 
Cho HS khá nêu cách làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng làm bài 
GV chữa bài trên bảng.
Bài 3:
 - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập tự làm rồi chữa bài.
 - GV giúp HS yếu làm bài.
Bài 4:
 - GV HD HS làm bài.
- HS nhận xét bài trên bảng, GV cho điểm.
HĐ3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS kiểm tra bài cho nhau,
- HS chữa bài .
- Cho HS nêu yêu cầu .
- HS phát hiện chỗ sai, trình bày trước lớp . 
Tập đọc
Tiết 31: Kéo co
i. mục tiêu
1. Kĩ năng : - Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi , hào hứng .
2.Kiến thức : -Hiểu ý nghĩa của bài : Bài văn nói về tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau . Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. 
3. Thái độ : Yêu thích những trò chơi dân gian .
ii. đồ dùng dạy học 
- SGK.
iii. các hoạt động dạy học 
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5phút): 
Gọi 2 HS đọc bài “ Tuổi ngựa “, trả lời câu hỏi trong SGK .
- N/x cho điểm.
 HĐ2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. (1phút)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30 phút)
a. Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
? Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
? Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
 Học sinh nêu ý chính của đoạn .
 - Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
? Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trập .
 Học sinh nêu ý chính đoạn 2 .
 - Học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi :
? Cách chơikéo co ở làng tích Sơn có gì đặc biệt ?
 HS nêu ý chính đoạn 3
? Nội dung chính của bài tập đọc là gì ?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Năm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm .
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Hội làng ....của người xem hội “
-Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn .HĐ3. Củng cố , dặn dò (3phút)
? Trò chơi kéo co có gì vui?
 GV nhận xét tiết học .
- GV dặn HS về nhà học bài , tổ chức chơi kéo co cùng các bạn 
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS đọc theo y/c của GV.
- Đọc nối tiếp.
- HS nêu ND chính của bài.
- HS đọc bài.
- HS liên hệ.
Chính tả
 Tiết 16: Kéo co.
 Phân biệt: r/d/gi
i. Mục tiêu 
1. Kĩ năng : Tìm đúng , viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/giđể điền vào chỗ trống , hợp với nghĩa đã cho .
2. Kiến thức : Nghe - viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong baì Kéo co.
3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
ii. đồ dùng học tập 
- VBT Tiếng Việt Tập 1 
- Bảng phụ ghi nội dung bài 2a.
iii. các hoạt động dạy học 
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3.
- N/x cho điểm. 
HĐ2. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Hướng dẫn HS nghe-viết (20phút)
- GV đọc 1 đoạn văn cần nghe - viết trong bài Kéo co.
- GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc cho HS soát lại bài .
- GV chấm 7-10 bài . Nhận xét chung .
3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . (10phút)
Bài tập 2 ( lựa chọn ) 
- GV cho HS chơi thi tiếp sức .
- GV cùng cả lớp nhận xét . Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
HĐ3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS vè nhà xem kại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết .
- HS thực hiện
- HS đọc thầm lại đoạn văn .
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- HS viết bài.
- HS nêu yêu cầu của bài tập , HS làm phần a .
- HS đọc thầm câu văn rồi làm vào vở .
- Đại diện từng nhóm đọc lại những từ nhóm mình vừa tìm được .
Khoa học
Tiết 31: Không khí có những tính chất gì?
i.Mục tiêu
1 Kiến thức :- HS nêu được một số tính chất của không khí 
2. Kĩ năng :- HS nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất cuat không khí trong cuộc sống .
 3. Thái độ :- HS ham tìm hiểu thế giới và nghiên cứu khoa học 
ii. Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị theo nhóm : 8 – 10 quả bóng bay có hình dạng khác nhau, bơm tiêm,...
III.Các Hoạt động dạy – học 
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 ? Khí quyển là gì ?
- N/x cho điểm.	
HĐ2. Dạy bài mới.
1-Giới thiệu bài, nêu y/c.
2-HD tìm hiểu bài.
a :Phát hiện màu, mùi, vị của không khí (7 phút)
* Mục tiêu:Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu , không mùi , không vị của không khí . 
* Cách tiến hành:
 Giáo viên nêu câu hỏi : 
 ? Em có nhìn thấy không khí không ? Tại sao?
? Dùng lưỡi nếm , dùng mũi ngửi, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì ?
 ? Đôi khi em ngửi thấy trong không khí có mùi thơm hoặc mùi khó chịu , đó có phải là mùi của không khí không ? Cho ví dụ .
Kết luận: Không khí trong suốt , không màu , không mùi , không vị .
b: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí (10 phút)
*Mục tiêu:
 Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định 
* Cách thức tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về số bóng chuẩn bị .
GV phổ biến luật chơi .
HS đem bóng ra thổi .
- Bước 2: Thảo luận 
+ Các nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi được .
 GV lần lượt đưa ra các câu hỏi : 
? Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy ?
?Qua đó rút ra , không khí có hình dạng nhất định không ?
 Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống trong vật chứa nó .
c: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí (7 phút)
*Mục tiêu : - Biết không khí có thể bị nén và giãn ra .
 - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong cuộc sống .
*Cách tiến hành : 
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn .
Bước 2: Làm việc theo nhóm . 
 HS quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2 a và 2b
Bước 3 : Làm việc cả lớp .
GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả .
HS trả lời hai câu hỏi trong SGK 
Kết luận : Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra .
HĐ3. Củng cố dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
Toán(BD)
Ôn tập: Chia cho số có hai chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
1. Kiến thức : Cách thực hiện Chia cho số có hai chữ số. 
2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng làm tính thành thạo, áp dụng để giải các bài toán có liên quan
3. Thái độ: Tính chính xác và yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy- học
HĐ1. Giới thiệu bài (1phút)
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập (35 phút)
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a. 408 : 12
 532 : 28 
b. 5604 : 36
 1808 : 64
- GV giúp HS yếu làm bài.
- Chữa, n/x.
Bài 2: 
Thương của hai số bằng 375. Nếu số chia gấp lên 15 lần và giữ nguyên số bị chia thì được thương mới bằng bao nhiêu?
 - HS khá x/đ y/c và làm bài.
- GV gợi ý để HS hoàn thành bài.
Bài 3: Tìm x?
725 : x = 25
8640 : x = 24 
 - HS yếu nhắc lại cách tìm số chia. 
 - Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài	
HĐ3. Củng cố - dặn dò. (3phút)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- HS làm vở lần lượt tất cả các bài tập.
- HS yếu làm 2 phép tính.
- HS làm bài, chữavà n/x.
- HS chữa bài, nhận xét.
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007
Toán
Tiết 77: Thương có chữ số 0
i. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về :
 HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chũ số trong trường hợp có chữ số 0 ởthương 
ii. đồ dùng dạy học
- VBT Toán- tập 1, SGK.
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ1. Kiểm tra : 
- KT vở bài tập của HS.
- N/x, đánh giá.
HĐ2. Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài 
2.Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đv .(5phút)
 9450: 35= ?
GV đặt tính 
- Thực hiện phép tính , GV vừa tính vừa nêu miệng . 
- Chú ý : ở lần chia thứ ba có 0 chia cho 35 được 0 , phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương
3.Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục(5phút)
 2448: 24= ?
- Chú ý : ở lần chia thứ hai tá có 4 chia 24 được 0 , phải viết 0 vào vị trí thứ hai của thương .
4. Thực hành (20phút)
Bài 1
- GV HD HS yếu làm bài.
- GV chữa bài trên bảng
Bài 2: 
- GV giúp HS yếu hoàn thành bài.
- Chữa, n/x.
Bài 3:
 - Cho HS đọc đề của bài tập tự làm bài vào vở .
- GV chấm bài và nhận xét . 
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS mở VBT.
Học sinh tự tính và nhận xét 
- HS đặt tính , thực hiện phép tính từ trái sang phải .
- Lớp nhận xét , sửa sai (nếu có) 
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng làm bài.
 - HS đọc đề của bài tập.
- HS tự tóm tắt bài toán .
 - HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 
 - HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
- HS làm bài.
Luyện từ và câu
Tiết 31: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi
i. mục tiêu
1. Kĩ năng:- Nắm được một số trò chơi rèn luyện với sức mạnh , sự khéo léo , trí tuệ của con người .
2. Kiến thức:-Hiểu nghĩa một số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến chủ điểm . Biết sử dụng những thành ngữ , tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể .
3. Thái độ : Học sinh có ý thức tìm hiểu từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ đề .
ii. đồ dùng dạy học 
- Vở BT, SGK.
iii. các hoạt động dạy học 
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi một HS lên bảng làm bài 1 , một HS lên bảng làm bài 2 .
- N/x, cho điểm.
HĐ2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. (1phút)
2. Dạy bài mới (3phút )
a, Phần nhận xét
*Bài 1
 Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm .
 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
 Nhận xét , kết luận lới giải đúng .
*Bài 2:
 - Yêu cầu HS thảo luận và làm vào VBT
 - GV đưa ra kết luận.
*Bài 3: 
- Lớp nhận xét , giáo viên đánh giá .
- GV giúp HS yếu làm bài.
HĐ3. Củng cố , dặn dò (3phú ... 
 I , Mục tiêu:
 - Củng cố về phép nhân, chia cho số có hai chữ số, 3 chữ số, thương có chữ số 0. Biết tự đặt phép tính và giải toán có liên quan.
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, chia và giải toán 
II, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
 HĐ1. KTBC:
 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện chia cho số có hai chữ số, thương có chữ số 0.
 + Nx - CĐ
 HĐ2. Dạy- học bài mới:
 Bài1: Rèn kĩ năng nhân ,chia
 657 x 654 7654 : 2 76543 x 533
 9450 : 35 2448 : 24 98776 : 324
- Yc HS khá lên bảng làm.
 ? Nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- GV HD HS yếu làm bài.
 + Nx , bổ sung.
 Bài 2: Rèn KN tính giá trị biểu thức.
 786 : 3 x 76 + 654 976 x 24 - 103 x 84
 342 : 28 x 875 9876 +7654 x 98 : 2
- Gọi óiH lên bảng thực hiện
- GV giúp HS yếu hoàn thành bài
 - Lớp làm vào vở
 - Chữa, N/x.
 Bài 3: Rèn KN tìm thừa số chưa biết
 X : 765 = 8754 10000 : X = 2 x 100
 X: 654 = 9845 50000 : X = 5 x10
 ? Gọi HS yếu nêu cách tìm số chia, số bị chia .
- Chữa, N/x.
 Bài 3: Rèn KN giải toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó,
 * Mẹ hơn con 25 tuổi, sau 3 năm nữa thì tổng số tuổi của 2 mẹ con là 43 tuổ. Hỏi năm nay mỗi ngường bao nhiêu tuổi?
 - GV tóm tắt bài lên bảng. 
 - HS khá phân tích đề bài và giải
 - GV HD HS yếu làm bài.
 HĐ3: Dặn dò.
 - Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng thực hiện
- 3 HS lên bảng làm
- Lớp làm vở
- 4 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- 3 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
- 1 HS lên bảng giải
- Lớp làm vào vở
- HS chữa bài và nhận xét.
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2007
Toán
Tiết 80: Chia cho số có ba chữ số (tiếp)
i. Mục tiêu 
1.Kiến thức :
 Giúp HS biết thực hiện phép chia có năm chữ số cho số có ba chữ số .
2.Kĩ năng :
 HS có kĩ năng chia só có năm chữ số cho số có ba chữ số .
ii. Đồ dùng dạy học 
 - Vở bài tập Toán. 
iii. các hoạt động dạy học 
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): - Gọi HS lên bảng làm bài 3
HĐ2. Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài (1phút)
2.Trường hợp chia hết . (5phút)
41535: 195 = 
GV đặt tính 
Thực hiện phép tính .
GV giúp HS tập ước lượng tìm thương cho mỗi lần chia .
Chẳng hạn : 415 :195 =? Có thể lấy 400 chia cho 200 được 2
 253:195 =?có thể lấy 300 chia cho 200 được 1 . 585 : 195 = Có có thể lấy 600 chia cho 200được 3
3.Trường hợp chia có dư (5phút)
 80120 : 245 = 
 Làm tương tự như trên 
4. Thực hành (20phút)
 Bài 1 :
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Cho HS chữa bài trên bảng.
 Bài 2 : 
- Cho HS nêu yêu cầu bài .
- GV HD HS yếu chia.
-GV chấm và chữa bài .
Bài 3: 
 - GV gọi một HS khá lên bảng giải . 
 - GV cùng HS chữa, N/x.
HĐ3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
- HS lên bảng làm bài
- HS theo dõi
- HS nêu yêu cầu , làm bài.
-HS tự làm bài vào vở.
- HS đọc đề bài, HS nêu cách giải bài toán .
- Cho HS chữa bài trên bảng.
Tập làm văn
Tiết 32: Luyện tập miêu tả đồ vật
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích.
i. mục tiêu
1 .Kiến thức : Nắm được cách lập dàn ý một bài văn miêu tả đồ vật .
2. Kĩ năng : Dựa vào dàn ý tiết Tập làm văn đã làm ở tuần 15 , HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : mở bài – thân bài – kết bài .
3. Thái độ : Yêu thích mon học 
ii. các hoạt động dạy học
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
- 2 HS đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê em .
HĐ2. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (1phút) 
2.Hướng dẫn HS chuẩn bị bài viết (10phút)
a.Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề .
b.Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài văn .
GV hướng dẫn HS viết:
Mở bài : Trực tiếp , gián tiếp 
Viết từng đoạn của thân bài ( mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn ) 
Kết bài 
3.Học sinh viết bài (20phút)
- Gọi 1 số HS đọc bài, cho điểm.
HĐ3.Củng cố dặn dò (3phút)
- GV thu bài . 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
- HS đọc
- 1 HS đọc đề bài 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý .
- HS mở vở đọc thầm dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi đã chuẩn bị .
- 1,2 HS nêu dàn ý chính .
- Theo dõi
- HS viết bài vào vở .
Địa lí
Tiết15: Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu
 Học xong bài này , HS biết :
Xác định được vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam .
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội .
Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ , là trung tâm chính trị , kinh tế văn hoá, khoa học .
Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội . 
II- Đồ dùng dạy – học
- Bản đồ hành chính Việt Nam, Hà Nội(nếu có)
III- Các hoạt động dạy- học
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Trình bày những hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ?
HĐ2. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. HD tìm hiểu bài.
a Hà Nội –Thành phố lớn ở trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ (8 phút)
* Làm việc cả lớp 
 GV giới thiệu Hà Nội là thành phố lớn nhất của Miền Bắc .
HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam :
+ Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội .
+ Trả lời câu hỏi mục 1 SGK.
+ Cho biết từ tỉnh em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ?
b.Hà Nội- Thành phố cổ đang ngày càng phát triển . (10 phút)
* Làm việc theo nhóm 
Các nhóm dựa vào kênh chữ và hình 2 trong SGK v oà vào hiểu biết của mình thảo luận : 
-Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác ? Tới nay hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
Khu phố cổ có đặc điểm gì ?
Khu phố mới có đặc điểm gì ?
Kể tên những danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử ở Hà Nội .
c. Hà Nội – Trung tâm chính trị , văn hoá , khoa học và kinh tế của cả nước (8 phút)
* Làm việc theo nhóm 
Bước 1:
Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK , các tranh ảnh và hiểu biết của bản thân để thảo luận :
? Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị , văn hoá , kinh tế , khoa học lớn nhất của cả nước .
Bước 2:
 HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp .
 HS tự nhận xét , bbổ sung . GV hoàn thiện câu trả lời . 
HĐ3. Củng cố dặn dò (3 phút)
 - Nhận xét tiết học .
Đạo đức
Tiết 16: Yêu lao động (tiết 1). 
Truyện: Một ngày của Pê-chi-a
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Bước đầu biết được giá trị của lao động .
2. Kĩ năng : Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
3. Thái độ : Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
ii. đồ dùng dạy học 
- SGK, VBT.
- Truyện HS đã sưu tầm có nội dung nói về lao động(nếu có)
iii. Các hoạt động dạy học 
HĐ1. Kiểm tra (5phút): GV kiểm tra việc HS đã sưu tầm truyện mang đến lớp .
HĐ2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. (1phút)
2.Các hoạt động
a: HS làm việc cá nhân (13 phút)
 - HS quan sát SGK và làm bài tập trong VBT.
 - GV mời một HS chữa bài tập và giải thích.
 - Gv trao đổi nhận xét.
 - GV kết luận: Các việc làm (a), (b), (g), (h), (k) là tiết kiệm tiền của.
 - Các việc làm (c), (d), (e), (i) là lãng phí tiền của.
* HS tự liên hệ.
+ GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết thực hiện tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hàng ngày.
b: Thảo luận nhóm và đóng vai (12 phút)
-GV chia nhóm, và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Một vài nhóm lên đóng vai. 
- Thảo luận lớp.
- Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
- Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
* GV kết luận cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
Kết luận chung
GV mời một vài HS lên đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
HĐ3. Củng cố-dặn dò. (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
-Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện nước,... trong cuộc sống hàng ngày.
Tiếng Việt(BD)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
i. mục tiêu
1. Kĩ năng : 
+ Rèn kĩ năng nói : - HS chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
 - HS kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói điệu bộ .
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn .
2. Kiến thức : Hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện các bạn kể .
3. Thái độ : Yêu thích môn học , 
iii. các hoạt động dạy học 
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
 Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc có những con vật gần gũi với trẻ em .
- N/x, đánh giá.
HĐ2. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (1phút) 
2. Hướng dẫn HS phân tích đề . (3phút)
- GV viết đề bài lên bảng , gạch chân dưới nhừng từ ngữ quan trọng .
3. Gợi ý kể chuyện (7phút)
GV nhắc HS chú ý lựa chọn 1 trong 3 hướng , khi kể nên xưng hô “ tôi”
4. Thực hành kể chuyện , trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện (20phút)
a. Kể chuyện theo cặp 
- GV đến từng nhóm , nghe HS kể , hướng dẫn , góp ý .
b. Thi kể chuyện trước lớp 
- Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất , có câu chuyện hay nhất .
HĐ3. Củng cố , dặn dò . (3phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện “ Một phát minh nho nhỏ “
- HS lên kể chuyện
- HS đọc đề bài trong sách giáo khoa. 
- HS xác định yêu cầu đề .
3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý .
Một số HS nối tiếp nói về hướng xây dựng cốt truyện của mình .
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi .
- 2,3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp .
 - Mỗi HS kể xong , nói ý nghĩa câu chuyện , trả lời câu hỏi của thầy cô , bạn bè 
Sinh hoạt lớp tuần 16
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II. Nội dung :
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần.
2. GV nhận xét.
a. Ưu điểm 
- Đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu.
- Nhiều em đã có ý thức xây dựng bài (Yến, K. Anh, Duyên, Hà, Thàn,...)
- Nhiều em đã có ý thức lao động dọn vệ sinh lớp học chăm chỉ, tập thể dục nghiêm túc.
- Nhiều em có tinh thần trách nhiệm cao, có tinh thần tự giác (Hiền, Ngân,...)
- Một số bạn đã có tiến bộ trong học tập: Thuỳ Linh, T. Nhung,...
- Tham gia thi nghi thức đội đầy đủ.
b. Tồn tại :
 - Còn nhiều em lơ là trong học tập (Công, Đạt, Dương, Nam,...)
- Còn HS quên không đeo khăn quàng .
- Thể dục giữa giờ chưa đều.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4(8).doc