I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ trong sgk phóng to ( nếu có ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bài thơ: Tuổi ngựa?
? Trong khổ thơ cuối, ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì?
- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Bằng tranh.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài: - 1 hs khá, lớp theo dõi.
- Chia đoạn: - 3 đoạn: + Đ1: 5 dòng đầu.
+ Đ2: 4 dòng tiếp.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp: 2 lần;
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ: - 3 Hs khác.
- Đọc toàn bài, nêu cách đọc đúng? - 1 Hs đọc, lớp nghe nx:
+ Đọc phát âm đúng, ngắt, nghỉ hơi đúng (nhanh tự nhiên ) trong câu sau: Hội làng Hữu Trấp/ .Có năm/ bên nam thắng, có năm bên nữ thắng;
- Gv đọc mẫu toàn bài.
Tuần 16 Ngày soạn: Ngày 7 tháng 12 năm 2008 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 8 thnág 12 năm 2008 Tiết 31: Tập đọc Kéo co I. Mục đích, yêu cầu. - Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trong sgk phóng to ( nếu có ). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ: Tuổi ngựa? ? Trong khổ thơ cuối, ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì? - 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Bằng tranh. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Đọc toàn bài: - 1 hs khá, lớp theo dõi. - Chia đoạn: - 3 đoạn: + Đ1: 5 dòng đầu. + Đ2: 4 dòng tiếp. + Đ3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp: 2 lần; + Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm. - 3 Hs đọc. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ: - 3 Hs khác. - Đọc toàn bài, nêu cách đọc đúng? - 1 Hs đọc, lớp nghe nx: + Đọc phát âm đúng, ngắt, nghỉ hơi đúng (nhanh tự nhiên ) trong câu sau: Hội làng Hữu Trấp/ ...Có năm/ bên nam thắng, có năm bên nữ thắng; - Gv đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài; - Đọc lướt đoạn 1, trả lời: - Cả lớp : ? Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? - ...cách chơi kéo co. ? Em hiểu cách chơi kéo co ntn? - Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người 2 đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, 2 người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên 2 đội cũng có thể nắm chung 1 sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo... ? ý đoạn 1? - ý 1: Cách thức chơi kéo co. - Đọc thầm Đ2 - Hs thi giới thiệu: ? Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? Nêu ý đoạn 2 giới thiệu gì? - Đọc lướt đoạn 3, trả lời: Là cuộc thi khác biệt. Đó là cuộc thi khác biệt giữa bên nam và bên nữ. Nam là phái mạnh thì phải khoẻ hơn nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, vậy mà có năm bên nữ lại thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì rất vui... ý 2: Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. ? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp trong làng. Số lượng không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. ? Theo em trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? - Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua sôi nổi,... ? Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? - ...Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, đánh gồng, chọi gà... ? Nêu ý đoạn 3? - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. ? Nội dung chính của bài? - ý chính: Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người VN ta. c. Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp từng đoạn? - 3 Hs đọc. ? Tìm giọng đọc thích hợp? - Toàn bài đọc giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, không ngớt lời. - Luyện đọc đoạn2: - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc: - Cá nhân đọc, nhóm đọc. - Lớp nhận xét, chọn bạn đọc tốt. - Gv nx chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Nx tiết học. Vn đọc lại bài, kể cho người thân nghe. =================*****================= Tiết 76: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Tính : 75 480 : 75 ; 12 678 : 36 - 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp. - Gv cùng hs nhận xét, chữa bài. B, Giới thiệu bài mới. Bài 1.Đặt tính rồi tính: - Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở. - 3 Hs lên bảng chữa bài, mỗi hs 2 phép tính. - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài 2. Bài toán: - Hs đọc, tự tóm tắt bài toán: Tóm tắt: 25 viên gạch : 1 m2 1050 viên gạch :... m2? Muốn tính số mét vuông nền nhà lát được ta làm phép tính gì? - Phép tính chia. - Yc hs làm bài vào vở Bt: - Gv chấm, cùng hs nx, chữa bài. - Cả lớp làm bài, 1 hs chữa bài. Bài giải Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2 ) Đáp số: 42 m2 Bài 3. Bài toán ( Làm tương tự bài 2) ? Nêu các bước giải? - Tính tổng số sản phẩm làm trong 3 tháng. - Tính số sản phẩm trung bình mỗi người làm. Bài giải Trong 3 tháng đội dó làm được là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỗi ngời làm được là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm. Bài 4. Gv chép đề lên bảng. - Hs trao đổi nhóm 2, trả lời: a. Phép chia sai ở lần chia thứ hai: 564 chia 67 được 7. Do đó có số dư lớn hơn số chia: 95 > 67 Dẫn đến kết quả phép chia sai. b. Sai ở số dư cuối cùng của phép chia. - Thực hiện phép chia để tìm thương và số dư đúng. - Hs làm bài vào nháp, chữa bài. C, Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. - BTVN Làm BT 4 vào vở thực hiện phép chia cho đúng. =================*****================= Tiết 16: Chính tả (Nghe - viết). Kéo co I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co. - Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ viết lẫn (r/d/gi) đúng với nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A, Kiểm tra bài cũ: Viết: Trốn tìm, cắm trại, chọi dế, trung thu, ... - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp. - Gv cùng hs nx, chốt từ viết đúng. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC. 2. Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Đọc đoạn văn viết trong bài Kéo co: Hội làng Hữu Trấp...chuyển bại thành thắng. - 1 hs đọc, lớp theo dõi. - Đọc thầm tìm từ khi viết còn dễ viết sai. - Cả lớp đọc thầm. Tìm từ viết sai, lớp luyện viết nháp, 1 số em lên bảng viết. - Gv nhắc hs lưu ý cách trình bày bài, chú ý danh từ riêng. - Gv đọc: - Hs gấp vở viết bài. - Gv đọc toàn bài. - Hs soát lỗi. - Gv chấm bài - Hs đổi chéo vở soát lỗi. - Gv cùng hs nx chung. 3. Bài tập. Bài tập 2a. - Hs đọc thầm yc của bài, làm vở BT, một số hs làm phiếu. - Trình bày : - Hs tiếp nối nhau nêu kết quả, dán phiếu. - Gv cùng hs nx, chốt lời giải đúng. - Hs đọc lời giải đúng. a. + Nhảy dây + Múa rối + Giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền) 4. Củng cố, dặn dò. - Gv nx tiết học. - VN đố em nhỏ tìm đúng lời giải BT2a. =================*****================= Tiết 16: Đạo đức Yêu lao động I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng: + Bước đầu biết giá trị của lao động. + Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. + Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng đóng vai BT 2 ( chuẩn bị theo nhóm). - Phiếu học tập hoạt động 2 BT1. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng ghi nhớ của bài? - 1, 2 Hs đọc. ? Đọc, hát những bài thơ, hát em sáng tác hay sưu tầm nói về công lao của thầy, cô giáo? - 2, 3 Hs đọc, hát.. - Gv cùng hs nx chung, đánh giá. B, Giới thiệu vào bài mới: 1. Hoạt động 1: Đọc truyện: Một ngày của Pê-chi-a. * Mục tiêu: Hs đọc truyện, trả lời các câu hỏi về nội dung truyện. * Cách tiến hành: - Đọc truyện: - 1, 2 Hs đọc, lớp theo dõi. - Tổ chức thảo luận nhóm 3 câu hỏi SGK/25. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày lần lượt từng câu, lớp nx, trao đổi. - Gv nx chung, chốt ý. * Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, ...đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn. - Đọc phần ghi nhớ: - 2,3 Hs đọc. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1 * Mục tiêu: Tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs thảo luận nhóm 4. - Cả lớp làm nháp, 2 nhóm làm phiếu khổ to. - Trình bày: - Lần lượt các đại diện nhóm nêu miệng, 2 nhóm dán phiếu. - Gv cùng hs nhận xét, chốt ý đúng. Yêu lao động Lười lao động - Làm bài và học thuộc bài rồi mới đi chơi - Không học bài, không làm bài. - Luôn luôn hoàn thành mọi việc khi bố, mẹ, thầy cô giáo giao cho. - ỷ lại chờ người khác làm cho. 3. Hoạt động 3: Đóng vai bài tập 2. * Mục tiêu: Hs biết đóng vai, biết xử lý theo tình huống các vai đóng. * Cách tiến hành: - Đọc tình huống sgk. - 2 Hs đọc. - Thảo luận nhóm 5: - Các nhóm chọn tình huống, chọn bạn đóng vai và thảo luận theo tình huống đã đóng. - Trình bày: - 2 nhóm đóng 2 tình huống, lớp trao đổi theo tình huống. ? Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Hs trả lời. - Hs khác đưa ra cách cư xử khác. - Gv nx và chốt cách cư xử đúng, hay. 4. Hoạt động tiếp nối: - Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6 SGK. =================*****================= Ngày soạn: Ngày 8 tháng 12 năm 2008 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 9 thnág 12 năm 2008 Tiết 31: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi. I. Mục đích, yêu cầu. - Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. - Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ to, bút dạ. 3 Phiếu kẻ sẵn bài 2. - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò (nếu có). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Khi hỏi chuyện người khác ta cần giữ phép lịch sự ntn? Nêu ví dụ? - 1, 2 hs nêu. - Nêu lại bài tập III.2. - 1 Hs nêu. - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1. - Đọc yêu cầu: - Gv yêu cầu hs nói một số trò chơi còn có em chưa biết. - Hs nói: Trò chơi ô ăn quan, vật, cờ tướng, xếp hình,... - Thảo luận theo cặp làm bài tập: - Lớp làm vào nháp, 1 số em làm bài vào phiếu khổ to. - Trình bày: - Đại diên các nhóm trình bày, dán phiếu. - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng: - Hs nêu lại bài đúng: - Trò chơi rèn luyện sức mạnh - Kéo co, vật - Trò chơi rèn luyện sự khéo léo - Nhảy dây, lò cò, đá cầu. - Trò chơi rèn luyện trí tuệ - Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. Bài 2. - Đọc yêu cầu của bài. - Gv dán 3 phiếu lên bảng. - 3 Hs lên bảng thi làm bài. - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng. Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa Chơi với lửa ở chọn nơi, chơi chọn bạn Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngày đứt tay. Làm một việc nguy hiểm + Mất trắng tay + Lieu lĩnh ắt gặp tai hoạ + Phải biết chọn bạn chọn nơi sinh sống. + Bài 3. - Đọc yêu cầu bài, - Chọn câu thành ng ... tóm tắt bài toán. ? Phân tích: Nêu các bớc giải? - Tìm số gói kẹo. - Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo. - Làm bài: - Cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài. + Tóm tắt: Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp Mỗi hộp 160 gói : ... hộp ? Bài giải Số kẹo trong 24 hộp là: 120 x 24 = 2880( gói) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 (hộp ) Đáp số: 18 hộp kẹo - Gv chấm, cùng hs chữa bài. Bài 3.Nêu qui tắc một số chia cho một tích? - 1,2 Hs nêu. - Nêu 2 cách có thể thực hiện? - Hs nêu, Lớp tự làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài: a.C1: 2205: ( 35 x 7 ) =2205 : 245 = 9 C2: 2205 : ( 35 x7 )= 2205 : 7 : 35 = 63 : 7 = 9. - Gv cùng hs nx, chữa bài. C, Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học; BTVN bài 1 dòng cuối. =================*****================= Tiết 4: Tập làm văn Bài 31: Luyện tập giới thiệu địa phơng. I. Mục đích, yêu cầu. - Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phơng Hữu Trấp và Tích Sơn dựa vào tập đọc Kéo co. - Biết giới thiệu một lễ hội hoặc một trò chơi ở quê em, giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội ( Nếu có). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là quan sát đồ vật? ? Nêu dàn ý tả một đồ chơi em thích? - 2 Hs trả lời, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới: 1. Giớithiệu bài: Nêu MĐ,YC. 2. Bài tập Bài1. - 1 hs đọc yc của bài. - Thực hiện yêu cầu của bài: - Cả lớp đọc lớt bài Kéo co, trả lời: ? bài Kéo co giới thiệu trò chơi của các địa phơng nào? - Trò chơi Kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc. - Thuật lại các trò chơi: - 2,3 Hs thuật lại: giới thiệu rõ 2 tập quán khác nhau của 2 vùng. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát 6 tranh, nói tên những trò chơi, lễ hội trong tranh? - Trò chơi : Thả chim bồ câu; đu bay; ném còn. - Lễ hội: bơi trải, cồng chiêng; hát quan họ. ? Địa phơng em có trò chơi, lễ hội gì trong số những trò chơi, lễ hội trên? - Ném còn,.. - Tổ chức cho hs thực hành giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ? ( Có thể kể lại trò chơi em thấy, em dự ở đâu đó: Mở đầu giới thiệu tên trò chơi, lễ hội ở đâu.) - Từng cặp hs thực hành giới thiệu: Trò chơi, lễ hội ở quê em hay ở địa phơng em... - Hs thi giới thiệu: -Lần lợt hs giới thiệu... - Gv cùng hs nx, bình chọn hs giới thiệu hay, hấp dẫn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Chuẩn bị cho tiết 32: Viết bài văn tả một đồ chơi em thích. =================*****================= Thứ sáu 23- 12 - 2005. Tiết 1: Kĩ thuật Tiết 32: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. I. Mục tiêu: - Hs biết đợc các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hớng của chúng đối với cây rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau hoa đúng kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học. - Hình phóng to trong SGK, và su tầm một số thanh ảnh minh hoạảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây trồng.(nếu có). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những vật liệu thờng sử dụng để trồng rau, hoa? ? Nêu tác dụng của các dụng cụ trong việc trồng rau, hoa? - 2, 3 Hs nêu, lớp nx. - Gv nx chung, đánh giá. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu MT. 2. Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hởng đến sự sinh trởng phát triển của cây rau, hoa. - Hs quan sát tranh. ? Cây rau hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? - Nhiệt độ, nớc ánh sáng, chất dinh dỡng, đất, không khí. 3. Hoạt động 2: ảnh hởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trởng và phát triển của cây rau, hoa. a. Nhiệt độ. ? Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? - Mặt trời ? Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? - Không VD: Mùa hè- nóng, đông - lạnh ? Nêu tên 1 số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau? + Mùa đông: bắp cải, su hào... + Mùa hè: mớp, rau dền,... - Mỗi loại rau hoa đều tốt 1 khoảng nhiệt độ thích hợp cần chọn thời điểm thích hợp trong năm để gieo trồng thì mới đạt năng suất cao. b. Nớc. ? Cây rau, hoa lấy nớc ở đâu? - Đất, nớc ma, không khí,... ? Nớc có tác dụng ntn đối với cây? - Hoà tan chất dinh dỡng trong đất để rễ cây hút đợc dễ dàng. Đồng thời tham gia vận chuyển các chất và điều hoà nhiệt độ. ? Cây có hiện tợng gì khi thiếu hoặc thừa nớc? - Thiếu: cây chậm lớn, khô héo. - Thừa: Cây bị úng, bộ rễ không hoạt động đợc, cây dễ bị sâu, bệnh phá hoại. c. ánh sáng. ? Cây nhận ánh sáng từ đâu? - Mặt trời ? ánh sáng có tác dụng ntn đối với cây rau, hoa? - Cây quang hợp. Tạo thức ăn nuôi cây. ? Những cay trồng trong bóng râm em thấy có hiện tợng gì? - Thân cây yếu ớt, vơn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt. ? Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm gì? - Trồng ở nơi nhiều ánh sáng, trồng đúng khoảng cách, không bị che lấp lẫn nhau. d. Chất dinh dỡng ? Chất dinh dỡng nào cần thiết cho cây? - Đạm, lân, ka-li, can xi,... Nguồn cung cấp các chất dinh dỡng cho cây là gì? - Phân bón ? Rễ cây hút chất dinh dỡng từ đâu? - Đất ? Nhận xét gì khi cây bị thiếu hoặc thừa chất dinh dơnnngx? - + Thiếu: Cây chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. + Thừa: Cây mọc nhiều thân, lá rậm, năng suất thấp. đ. Không khí. ? Cây lấy không khí từ đâu? - Từ bầu khí quyển và không khí có trong đất. ? Nêu tác dụng của không khí đối với cây? - Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém- sinh trởng phát triển chậm- năng suất thấp. ? Làm thế nào để cây có đủ không khí? - Trồng ở nơi thoáng, thờng xuyên xới, xáo làm cho đất tơi xốp. * Đọc phần ghi nhớ của bài. - 2,3 Hs đọc. 4. Nhận xét, dặn dò. - Nx tiết học. Chuẩn bị cho tiết sau : Vờn đã cuốc đất; cuốc; cào; thớc dây; cọc tre. =================*****================= Tiết 1: Tập làm văn Bài 32: Luyện tập miêu tả đồ vật. I. Mục đích, yêu cầu. - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, Hs viết đợc một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu một trò chơi hoặc lẽ hội ở quê em? - 2 Hs giới thiệu, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, bài mới: 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Chuẩn bị bài viết: Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích. - Hs đọc đề bài. - Đọc 4 gợi ý trong sgk/ 162. - 4 Hs đọc. - Đọc dàn ý của mình tuần trớc? - 2 Hs đọc, lớp đọc thầm lại. ? Chọn mở bài trực tiếp hay gián tiếp? - 1 số Hs trình bày mở bài trực tiếp, gián tiếp. - Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Hs đọc thầm lại mẫu. - Lu ý câu mở đầu đoạn trong mẫu: - 1,2 Hs làm mẫu câu mở đầu đoạn bài của mình. +VD: Gấu bông của em trông rất đáng yêu. - Chọn cách kết bài? - Một vài hs nêu cách kết bài mình chọn theo cách mở rộng hay không mở rộng. 3. HS viết bài: - Viết bài vào vở. 4. Củng cố, dặn dò. - GV thu bài, nx tiết học. =================*****================= Tiết 4: Địa lí Bài 15: Thủ đô Hà Nội I. Mục tiêu: Học xong bài này , hs biết: - Xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá, khoa học. - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II.Đồ dùng dạy học. - Bản đồ hành chính, bản đồ giao thông Việt Nam ( TBDH). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên một số nghề thủ công của ngời dân ĐBBB? - 2 hs trả lời. - Gv cùng hs nx chung. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB. * Mục tiêu: - Xác định vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ hành chính VN. - Biết đợc những đờng giao thông từ HN. Phơng tiện giao thông từ LC đến HN. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs quan sát bản đồ hành chính VN. - Cả lớp quan sát. ? Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội? ? Hà Nội giáp với những tỉnh nào? ? Từ HN đến các tỉnh và nơi khác bằng phơng tiện gì? - Lần lợt hs chỉ. - Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc. - Đờng ôtô, sông, sắt, hàng không. ? Từ thành phố LC đến HN bằng những phơng tiện nào? - ôtô, xe lửa, tàu thuỷ. * Kết luận: HN là thủ đô của cả nớc. Từ HN có thể đến nơi khác bằng nhiều phơng tiện khác nhau.HN đợc coi là đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc. 3. Hoạt động2: HN- thành phố cổ đang ngày càng phát triển. * Mục tiêu: - Hà Nội đợc chọn làm kinh đô của nớc ta từ năm 1010. - Một số tên gọi khác của HN. Một vài đặc điểm của phố cổ và phố mới ở HN. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm: - Thảo luận nnhóm 2. ? HN đợc chọn làm kinh đô của nớc ta từ năm nào? - Năm 1010. ? Lúc đó HN có tên gọi là gì? - Thăng Long. ? HN còn có những tên gọi nào khác? - Đại La, Đông Đô, Đông Quan,... ? Khu phố cổ có đặc điểm gì?( ở đâu, tên, nhà cửa, đờng phố) - Kết hợp quan sát tranh... - Phố cổ HN: Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Đào, Hàng Đờng, Hàng Mã, - Tên phố: Gắn với những hoạt động sản xuất buôn bán trtớc đây ở phố đó. - Nhà cửa: Nhà thấp, mái ngói, kiến trúc cửa kính. - Đờng phố: nhỏ, chật hẹp, yên tĩnh. ? Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đờng phố, ...) - Kết hợp quan sát tranh... -Tên phố: Nguyễn Chí Thanh, Hoàng Quốc Việt,... - Đặc điểm tên phố: Lấy tên các danh nhân. - Nhà cửa: Nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại. - Đờng phố: To, rộng, nhiều xe cộ đi lại. - HN có nhiều phố đẹp, hiện đại, nhiều phờng làm nghề thủ công và buôn bán tấp nập. * Kết luận: Gv chốt lại ý chính trên. 4. Hoạt động 3: HN - Trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nớc. * Mục tiêu: Thủ đô HN là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nớc. * Cách tiến hành: ? Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là: - Trung tâm chính trị: - Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp. - HN- Trung tâm kinh tế lớn: - Nhiều nhà máy, trung tâm thơng mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bu điện. - HN- trung tâm văn hoá, khoa học: - Trờng ĐH đầu tiên Văn Miếu Quốc tử Giám; nhiều viện nghiên cứu, trờng ĐH, bảo tàng, th viện, nhiều danh lam thắng cảnh. ? Kể tên một số trờng ĐH, viện bảo tàng...ở HN? - Bảo tàng quân đội; lịch sử; dân tộc học; Th viện quốc gia. - ĐH quốc gia HN; ĐH s phạm HN; viện toán học... 5. Củng cố, dặn dò: - Đọc nội dung ghi nhớ của bài. - Nx tiết học. Chuẩn bị su tầm tranh ảnh về Hải Phòng học bài 16. =================*****=================
Tài liệu đính kèm: