Giáo án Số học 6 - Tuần 21 - Tiết 62: Luyện tập - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Số học 6 - Tuần 21 - Tiết 62: Luyện tập - Trần Thị Kim Vui

I. Mục Tiêu:

- Ôn tập cho HS quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.

- HS vận dụng tốt quy tắc nhân dấu để nhân hai số nguyên; Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.

II. Chuẩn Bị:

- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ bài 84/92; Bài 86/93.

- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, máy tính bỏ túi (nếu có)

III. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (8)

HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm ?

Áp dụng: tính (-15) . (-4) = ? ; (-11) . (-7) = ?

 HS 2: Phát biểu quy tắc nhân dấu ?

Áp dụng: Tính: (-12) . 5 = ? ; (-5) . (-10) = ?

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tuần 21 - Tiết 62: Luyện tập - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN	 	 	LUYỆN TẬP
Tiết PPCT: 62	 	 
Mục Tiêu:
Ôn tập cho HS quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
HS vận dụng tốt quy tắc nhân dấu để nhân hai số nguyên; Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
Chuẩn Bị: 
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï, bảng phụ bài 84/92; Bài 86/93.
Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, máy tính bỏ túi (nếu có)
Tiến Trình Bài Dạy: 
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (8’)
HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm ?
Áp dụng: tính (-15) . (-4) = ? ; (-11) . (-7) = ?
	HS 2: Phát biểu quy tắc nhân dấu ?
Áp dụng: Tính: (-12) . 5 = ? ; (-5) . (-10) = ? 
Tổ chức luyện tập:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt nội dung ghi bảng
5’
10’
5’
5’
5’
GV: Hãy tính 52 = ? và (-5)2 = ?
GV: Hãy nhận xét dấu của 1 số sau khi bình phương ?
GV: Cho HS nêu lại quy tắc nhân dấu
GV: Treo bảng phụ, cho HS lên bảng điền dấu thích hợp.
GV: Gọi HS phát biểu lại quy tắc nhân 2 số nguyên (cùng dấu và khác dấu)
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày.
GV: Tương tự như bài 85/93, chia lớp thành 5 nhóm.Cử đại diện lên bảng trình bày.
GV: Cho HS nêu lại công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên ?
GV:Nêu bài 87/93cho HS suy nghĩ
GV: Theo đề bài, x là số nguyên vậy x có thể là những loại số nào?
GV: gợi ý HS so sánh theo từng trường hợp của x
HS: 52 = 25
(-5)2 = 25
HS: Bình phương 1 số là 1 số dương.
HS: nêu lại quy tắc nhân
HS: lên bảng điền
HS: phát biểu lại quy tắc nhân.
HS: chia nhóm
 giải
HS: Chia nhóm
giải
HS: an = a.a.a . . .a
HS: Suy nghĩ, giải
HS: x có thể là số dương, số 0, số âm.
HS: Nghe giảng
giải
Bài 84/92
Dấu của
a
Dấu của
b
Dấu của
a . b
Dấu của
a . b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Bài 85/93
(-25) . 8 = -(25 . 8) = -200
18 . (-5) = -(18 . 5) = -90
(-1500) . (-100) = 1500 . 100
 = 150000
(-13)2 = (-13) . (-13) = 13 . 13 = 169
Bài 86/93
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
Bài 87/93
Ngoài 32 = 9 còn có (-3)2 = (-3) . (-3) = 9
Bài 88/93
+ Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0
+ Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0
+ Nếu x 0
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (5’)
	GV: Dùng mô hình máy tính bỏ túi để hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để nhân hai số nguyên
	GV: Cho HS làm bài 89/93
	Đáp án:
(-1356) . 17 = -23052
39 . (-152) = -5928
c) (-1909) . (-75) = 143175
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’)
Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu (khác dấu), xem lại các bài tập đã giải.
Xem trước bài mới: “Tính chất của phép nhân”.
Cần ôn lại:
+ Tính chất của phép nhân trong N
+ đem theo máy tính bỏ túi (nếu có)
 * Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21,62.doc