Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)

Tiết 3 TẬP ĐỌC KÉO CO

I .Mục tiêu

1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bi. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.

2. Hiểu từ ngữ trong bài

3. Hiểu tục trò chơi kéo co ở nhiều địc phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

II. Đồ dng dạy học: - Tranh minh họa nội dungbi tập đọc trong sch gio khoa.

III. Cc hoạt động dạy học: (Tg:40phút)

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN16
THỰC HIỆN TỪ 6/12/2010-10/12/2010
THỨ
TIẾT
MƠN HỌC
TÊN BÀI HỌC
Đ D D H
HAI
1
Chào cờ
2
Đạo đức
3
Tập đọc
4
Tốn 
5
Khoa học
BA
Sáng 
1
Tốn 
2
Chính tả
3
LTVC
4
Lịch sử
Chiều
1
Địa lí
2
Luyện tốn
3
Luyện TV
TƯ
Sáng 
1
Tập đọc
2
Tốn 
3
Tiếng Anh
4
Kể chuyện
Chiều
1
Tập làm văn
2
Luyện Tốn
3
Luyện TV
4
NĂM
1
Tốn 
2
LTVC
3
Khoa học
4
Tiếng Anh
5
SÁU
1
Thể dục
2
Tốn 
3
Kĩ thuật
4
Tập làm văn
5
Sinh hoạt 
 Ngày soạn 4/12/2010
Ngày dạy Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 CHÀO CỜ TỔNG PHỤ TRÁCH THỰC HIỆN
Tiết 2 ĐẠO ĐỨC GV CHUYÊN THỰC HIỆN
Tiết 3 TẬP ĐỌC KÉO CO
I .Mục tiêu
1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
2. Hiểu từ ngữ trong bài
3. Hiểu tục trò chơi kéo co ở nhiều địc phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa nội dungbài tập đọc trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học: (Tg:40phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài
Tuổi ngựa.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Kéo co .
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc :
- Đ1: “ Kéo cobên ấy thắng”
- Đ2: Hội làng Hữu Trấpxem hội
- Đ3: Cịn lại.
* Phát âm: HữuTrấp, Quế Võ. Tích Sơn, Vĩnh Yên, trai tráng
* Giải nghĩa từ: SGK/156
b. Tìm hiểu bài: 
1HS đọc đoạn 1-TLCH: Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+1HS đọc đoạn 2-lớp đọc thầm -> cá nhân giới thiệu trị chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
Đoạn 2 nĩi lên điều gì ?
1 học sinh đọc đoạn 3 + TLCH: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? Em biết những trò chơi dân gian nào khác?
Đoạn 3 nói lên điều gì ?
+Ý nghiã của câu chuyện?
* Đọc diễn cảm:
- Cách thể hiện: Đọc bài với giọng sơi nổi, hào hứng- Đoạn văn đọc diễn cảm: “Hội làng Hữu Trấpngười xem hội.
4. Củng cố, dặn dị: 
- Trị chơi kéo co cĩ gì vui? 
-học sinh đọc bài
-HS đọc nối tiếp
-Kéo co phải cĩ 2 đội (số người bằng nhau), thành viên mỗi đội ơm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu của mỗi đội ngoặt tay vào nhau( cĩ thể các thành viên nắm dây thừng).Kéo phải đu 3 keo.. Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng của đội mình nhiều hơn là thắng.	
* Giới thiệu trị chơi kéo co
- Đĩ là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Cĩ năm bên nam thắng, cĩ năm bên nữ thắng- Khơng khí sơi nổi náo nhiệt
* Giới thiệu trị chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Đĩ là một cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người khơng hạn chế. Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có nhiều người tham gia, vì không khí ganh đua sôi nổi, tiếng hò reo khích lệ của nhiều người.
* Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn
- Học sinh đọc nối tiếp. – tìm cách thể hiện
- Luyện đọc nhĩm đôi => cá nhân.
...................&&&............................
Tiết 4 TOÁN 
 LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số .
- Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan .
II. Các hoạt động dạy học : (Tg:40phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3HS lên bảng tính 75480 : 75 ; 12678 : 36 ; 25407 : 57
3.Dạy bài mới:
2/ Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : Đặt tính rồi tính .
Kết quả :
-315 ; 57 ; 112 ( dư 7 )
-1952 ; 354 ; 371 ( dư 18 )
Bài 2 : 
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
Bài 3 : Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Đây là dạng toán gì?
Để tính được TB mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm , ta cần biết gì ?
 Tóm tắt :
Có : 25 người .
T1 : 855 s/phẩm
T2 : 920 s/phẩm
T3 : 1350 s /phẩm
1 người : 3 tháng : ? sản phẩm 
 Bài 4 :
- Phép tính a sai : Sai ở lần chia thứ hai do ước lượng thương sai -> số dư là 95 lớn hơn số chia là 67 .
- Phép tính b đúng .
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhắc lại điều lưu ý khi thực hiện phép chia cho số có hai chữ số ?
- CB : Thương có chữ số 0 .
-3HS lên bảng
- 3 HS làm bảng lớp – lớp làm bảng con 
+ V.B.T .
Giải :
 Số mét vuông nhà lắp được :
 1050 : 25 = 42 (m2)
 ĐS : 42 m2
- V.B.T
Giải :
Trung bình mỗi người làm được ;
( 855 + 920 + 1350 ) : 25 = 125 s/phẩm
ĐS : 125 s/phẩm .
V.B.T
- Làm việc nhóm đôi .
+ Trao đổi -> tìm được chỗ sai của phép tính
..................&&&&............................
Tiết 5 KHOA HỌC 
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
........................&&&.............................
 Ngày soạn 5/12/2010
Ngày dạy Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010
 Tiết 1 TOÁN 
 THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ O .
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương .
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan .
II. Các hoạt động dạy học : (Tg:40phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
* 78942 : 76 ; 34561 : 85 ; 478 x 63 
3.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài
a. Phép chia 9450 : 35
9450 35
 245 270
 000
- Chú ý : Lần chia cuối cùng 0 chia 35 được 0 , viết 0 vào thẳng ở bên phải của .
b. Phép chia 2448 : 24
2448 24
0048 102
 00
Chú ý : Lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0 , viết 0 vào thẳng ở bên phải của 1 .
* Luyện tập :
Bài 1 Kết quả :
250 , 420 
107 ; 201 ( dư 8 )
Bài 2 : 
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
Tóm tắt :
1 giờ 12 phút : 97200L
1 phút : ? (L)
Bài 3 : 
+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Bài toán có dạng gì ? Nêu các cách giải bài toán khi biết tổng và hiệu của hai số ?
Tóm tắt :
Chiều dài: |------------------|---------| 
 307 m Chiều rộng : |-----------------|97 m
Kết quả : Chu vi mảnh đất : 614m
 Diện tích mảnh đất : 21210m2
4. Củng cố - Dặn dò :
- Cho HS thực hiện phép tính : 10278 : 94 -> Củng cố cách thực hiện phép chia : Thương có chữ số 0 .
3 HS lên bảng thực hiện
- 1 HS lên bảng làm – lớp làm nháp .
- 1 HS lên bảng làm – lớp làm nháp .
- Làm bảng + V.B.T .
- V.B.T .
Giải :
1 giờ 12 phút = 72 phút .
Trung bình mời phút máy hơn được :
97200 : 72 = 1350 (L)
 ĐS : 1350 L
- V.B.T .
+ 1 HS đọc đề .
Cách tính chu vi ( diện tích ) của HCN
Tiết 2 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) 
KÉO CO
I. Mục tiêu:
- Nghe -viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Kéo co.
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần viết dễ lẫn lộn (r / d / gi – ât / âc)
II. Đồ dùng dạy học: 
Giấy A 4 để HS làm BT2b.
III. Các hoạt động dạy học: (Tg:40phút)
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS viết bảng – Lớp viết bảng con: thả diều; trầm bổng; bãi thả.
3. D¹y bµi míi:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn nghe – viết chính tả:
a) Hướng dẫn từ khó:
- Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng.
b) Viết chính tả:
- GV đọc bài.
c) Chấm, chữa bài: Chấm vở 7 – 10 em
3. Luyện tập:
* Bài 2b: Kết quả: đấu vật; nhấc; lật đật.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở một số lỗi HS còn mắc phải nhiều.
- CB: Nghe –viết: Mùa đông trên rẻo cao.
-1 HS viết bảng
-Lớp viết bảng con
- Đọc bài => phát hiện từ khó
- Viết vở.
- Kiểm tra chéo.
- Làm việc nhóm đôi => viết từ cần tìm ra giấy.
....................&&&........................
Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MRVT: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
- Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tụê của con người.
- Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
II . Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu khổ to để HS làm BT1, BT2.
III. Các hoạt động dạy -học: (Tg:40phút)
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. D¹y bµi míi:
*.Giới thiệu bài : MRVT: Đồ chơi – trò chơi.
*. Hướng dẫn làm BT : 
- Bài 1: - GV trình bày sơ lược một số trò chơi: Ô ăn quan, lò cò, xếp hình.
- Kết quả+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co.
 + Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: Nhảy dây, lò cò.
 + Trò chơi rèn luyện trí tuệ: Ô ăn quan.
- Bài 2:
- Bài 3: Chú ý:
+ Phát biểu tình huống đầy đủ.
+ Có tình huống có thể chọn 1, 2 thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn.
- Ví dụ: 
+ Tình huống a: Em sẽ nói với bạn: “ Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt để chơi”
+ Tình huống b: Em sẽ bảo: “Chơi dao có ngày đứt tay nay. Xuống đi thôi.”
4. Củng cố, dặn dò:
- Kể tên một số trò chơi rèn luyện sức mạnh (sự khéo léo, trí tuệ) của con người.
- Làm việc theo nhóm đôi.
+ Trao đổi => điền nội dung vào phiếu.
- Phiếu BT cá nhân.
+ Suy nghĩ => hình thành nội dung phiếu.
+ Nhẩm HTL => thi HTL các thành ngữ, tục ngữ.
- Làm việc cá nhân.
+ Suy nghĩ, chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn.
...........................&&&..............................
Tiết 4 LỊCH SỬ
 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết
- Dưới thời nhà Trần ba lần quân Mơng- Nguyên sang xâm lược nước ta
Quân dân nhà Trần : Nam nữ già trẻ đều đồng lịng đánh giặc bảo vệ tổ quốc
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ơng ta nĩi chung và quân dân nhà Trần nĩi riêng
II. Đồ dung dạy học
- Hình trong SGK phĩng to
- Phiếu học tập của học sinh
III. Các hoạt động dạy học(Tg:40phút)
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:-Nhà Trần đã cĩ biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
 3. Dạy bài mới:
*.Giới thiệu bài mới
 - GV nêu một số nét về ba lần  ... , tưởng là ma quỉ nên đã nói ra bí mật.
- HS nối tiếp nêu những hình ảnh, chi tiết mà mình thích.
c) Đọc diễn cảm
- Cách thể hiện: Toàn bài đọc nhanh, bất ngờ, hấp dẫn. Phần cuối, lời dẫn chuyện đọc chậm rãi, phần sau đọc nhanh hơn, bất ngờ, li kì. Lời Bu-va-ti-nô: thét, dọa nạt. Lời lão Ba-va-ba: Lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm. Lời cáo A-li-xa: Chậm rãi, ranh mãnh 
- Đọc đoạn văn: “Cáo lễ phép . Như mũi tên”
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhờ đâu mà Bu-ra-ti-nô moi được bí mật từ lão Ba-ra-ba?
- CB: Rất nhiều mặt trăng.
- HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc đoạn giới thiệu truyện => lớp trao đổi, TLCH: Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
- 1 HS đọc đoạn 1 &2 => TLCH: Chú bé người gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
- 1 HS đọc phần còn lại => TLCH: Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã hóa thân như thế nào?
- Đọc lướt toàn bài => tìm những hình ảnh , chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú.
+ Truyện nói lên điều gì?
- HS đọc nối tiếp => tìm cách thể hiện.
 Tổ chức phân vai đọc trong nhóm => thi đọc diễn cảm trước lớp
..........................&&&...............................
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ .
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số .
II. Các hoạt động dạy chủ yếu : (Tg:40phút)
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
1.Ổn định tổ chức
2. Dạy bài mới:
*. Luyện tập :
Bài 1/89 : Đặt tính rồi tính .
Kết quả : 7 ; 25 dư 300
Bài 2 /89: bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn bắt chúng ta làm gì?
Bài 3 : / 89 HD hs làm bằng hai cách
4. Củng cố , Dặn dò :
- 1 HS thực hiện -> nêu cách thực hiện .3678 : 56 = ?
- CB : Luyện tập .
- 4 HS làm bảng – lớp làm nháp 
V.B.T .
Hs làm vào vở bài tập 
Đáp số 35 tạ.
Hs làm vở bài tập theo cơng thức a:(b+c) =a:b+a:c
.............................&&&............................. 
 Ngày soạn 7/12/2010
Ngày dạy Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
TOÁN LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng :
- Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số .
- Giải bài toán có lời văn 
- Chia một số cho một tích .
II. Các hoạt động dạy học : (Tg:40phút)
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
 45783 : 245 ; 9240 : 246 ; 78932 : 351
3. D¹y bµi míi: 
*.Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập .
Bài 1 : Đặt tính .
Kết quả : 2 ; 32 ; 20 .
Bài 2 : + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
+ Để tính được số hộp mà mỗi hộp chứa 160 gói , trước hết ta cần biết gì ?
 4. Củng cố - dặn dò :
- Gọi 1 HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện ?
- CB : Chia cho số có ba chữ số ( tt)
-3 HS lên bảng tính :
- 4 h/s làm bảng – lớp làm V.B.T
- V.B.T .
Tóm tắt :
24 hộp , 1 hộp : 120 gói 
? hộp 1 hộp : 160 gói .
Giải
Số gói kẹo có tất cả :
120 x 24 = 2880 ( gói )
 Nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo thì cần số hộp là :
2880 : 160 = 18 ( hộp )
 ĐS : 18 hộp .
......................&&&........................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÂU KỂ
I. Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
II. §å dïng d¹y häc 
- Phiếu khổ viết lời giải BT 2, 3.
- Một số tờ phiếu khổ to viết những câu văn để HS làm BT.III.1
III. Các hoạt động dạy và học: (Tg:40phút)
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới
*.Giới thiệu bài
*.Phần nhận xét : 
- Bài 1: 
- Kết luận: Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
- Bài 2:
- Kết luận: Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu (Bu-va-ti-nô là chú bé bằng gỗ), miêu tả (chú có mũi rất dài) hoặc kể về một sự việc (chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Tóoc-ti-la  mở kho báu). Cuối các câu trên có dấu chấm => đó là các câu kể.
- Bài 3: 
- Ba-ra-ba uống rượu đã say => kể về Ba-ra-ba.
- Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: “Bắt được  cái lò sưởi này” => Kể về Ba-ra-ba – Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
* Ghi nhớ: SGK / 161	
* Luyện tập:
- Bài 1:
- Câu 1: kể sự việc.
- Câu 2: tả cánh diều.
- Câu 3: kể sự việc và nói lên tình cảm.
- Câu 4: tả tiếng sáo diều.
- Câu 5: nêu ý kiến, nhận định.
- Bài 2: Ví dụ:
- Sau khi đi học về, em giúp mẹ dọn cơm. Cả nhà ăn cơm trưa xong, em cùng mẹ rửa bát đĩa. Sau đó em ngủ trưa. Ngủ dậy, em học bài, rồi trông em khoảng 1 tiếng cho bà nấu cơm.
4.Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là câu kể?
- Làm việc cả lớp.
+ suy nghĩ => ý kiến.
- Làm việc cả lớp.
+ suy nghĩ => ý kiến.
- Làm việc cả lớp.
+ suy nghĩ => ý kiến.
- Thế nào là câu hỏi?
+ Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Trao đổi theo nhóm.
+ Trao đổi => xác định câu kể và cách dùng các câu kể này.
- Làm việc cá nhân.
+ Viết khoảng 3 – 5 câu kể theo 1 trong 4 đề đã nêu => trình bày.
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
.........................&&&............................
 Ngày soạn 8/12/2010
Ngày dạy Thứ sáu ngày10 tháng 12 năm 2010
THỂ DỤC GV CHUYÊN THỰC HIỆN
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Tiếp theo ).
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số .
- Áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính , giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học : (Tg:40phút)
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- 9785 : 205 ; 6713 : 546 .
3. Dạy bài mới
*.Giới thiệu bài
Hướng dẫn thực hiện phép chia .
a / Phép chia 41535 : 195
41535 195
0253 213
 0585
 000
Chú ý : 415 : 195 có thể ước lượng 400 : 200 = 2
 + 253 : 195 có thể làm tròn và ước lượng 
 250 : 200 = 1 ( dư 50 )
 + 585 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 
 600 : 200 = 3 .
b. Phép chia 80120 : 245 .
80120 245
 0662 327
 1720
 05
Chú ý : 801 : 245 có thể ước lượng 80 : 25 = 3 ( dư 5 )
+ 662 chia 245 có thể ước lượng 60 : 25 = 2( dư 10
+ 1720 : 245 có thể ước lượng 175 : 25 = 7 
3. Luyện tập :
Bài 1 : Đặt tính :
Kết quả : a.-203 43 ( dư 89 )
Ba#i 2 : Tìm x :
Keát qua# : 306
Bài 3 : + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
 Tóm tắt 
305 ngày : 49410 sản phẩm 
1 ngày : ? sản phẩm 
 4. Củng cố - dặn dò :
- Gọi 1 HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện ?
 78956 : 456 = ?
2 HS lên bảng thực hiện – lớp bảng con
1 HS làm bảng – lớp làm bảng con .
1 HS làm bảng – lớp làm bảng con .
- 2 HS làm bảng – lớp làm 
- V.B.T .
+ Nêu cách tìm thừa số chưa biết ? Cách tìm số chia . 
- V.B.T .
Giải
TB mỗi ngày nhà máy sản xuất được số SP là :
49410 : 305 = 162 ( sản phẩm )
 ĐS : 162 sản phẩm .
.......................&&&..........................
KĨ THUẬT
CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN( TiÕt 2 )
.......................&&&..........................
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: Mở bài – thân bài – kết bài.
II. Các hoạt động dạy học: (Tg:40phút)
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
3. D¹y bµi míi
*.Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài:
a) Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài:
- 1 -2 HS đọc dàn ý.
b) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài:
- Mở bài:
Ví dụ: Trong những đồ chơi em có, em thích nhất là con gấu bông.
- Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là loại đồ chơi mà em gái thường thích. Em có một con gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em.
- Thân bài:
+ 1 HS trình bày phần thân bài.
+ Chú ý: Cần có đủ phần mở đoạn, thân bài, kết bài.
- Kết bài: 
Ví dụ: + Ôm chú gấu như cục bông lớn vào long, em thấy rất dễ chịu.
+ Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi.
* Viết bài:
4. Củng cố, dặn dò:
- Thu bài.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý ở SGK
+ Mở vở, đọc thầm dàn ý đã chuẩn bị.
- Làm việc cả lớp.
+ HS đọc 2 cách mở bài trong SGK => 2 HS làm mẫu 2 đoạn mở bài.
- 1 HS đọc mẫu ở SGK
- 2 HS trình bày.
- HS viết vào vở.
Tiết 5 SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU: 
 Tiến hành sinh hoạt Đội theo chủ điểm. Triển khai kế hoạch tuần tới. Giáo dục HS biết đồn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè.
II. CHUẨN BỊ: Sổ theo dõi
III. LÊN LỚP
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiến hành sinh hoạt Đội
Bớc 1: Sinh hoạt Đội
Phân đội trởng tập hợp, điểm danh
Phân đội trởng triển khai đội hình và tiến hành ơn nghi thức đội.
Tổ chữc thi ĐHĐN và tìm hiểu về các chuyên hiệugiữa các phân đội.
Phân đội trởng nhận xét buổi sinh hoạt.
Bớc 2: Phát động kế hoạch tuần tới.
Phân đội trởng phát động:
Với chủ điểm trên, đội viên chúng ta thực hiện tốt một số hoạt động sau:
1. Về học tập:
Thi đua học tốt. Đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp.
Xây dựng phong trào đơi bạn cùng tiến 
Duy trì tốt phong trào VSCĐ.
2. Về nề nếp:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc, cĩ hiệu quả.
Vệ sinh lớp học, khuơn viên xanh sạch đẹp. 
Thực hiện ATGT khi đến trờng.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trờng đề ra.
Xây dựng phong trào theo chủ điểm. 
Mang đúng đồng phục.
 Bớc 3. Nhận xét của GV.
GV nhận xét buổi sinh hoạt, Tuyên dơng các phân đội sinh hoạt tốt.
Bổ sung thêm kế hoạch tuần tới.
Học chơng trình tuần 17.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2010_2011_ban_tong_hop_2_cot.doc