Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Cao Trí

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Cao Trí

KHOA HỌC

KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?

I- MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS có khả năng :

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.

- Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 64,65 SGK.

-Chuẩn bị theo nhóm:

 +8 đến 10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau. Dây thun để buộc bóng.

 +Bơm tiêm.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Cao Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :16 
( Từ ngày: 06/ 12/ 2010 đến ngày: 10 / 12/ 2010)
Lớp : 4/3 
Thứ
Tiết
Môn
 Tên bài dạy
Hai
06/12
1
2
3
4
5
TĐ
T
KH
ĐĐ
CC
Kéo co
Luyện tập
Khong khí có những tính chất gì ?
Yêu lao động ( t1 ) 
Ba
07/12
1
2
3
4
5
T
CT
LTVC
AN
MT
Thương có chữ số 0
( N-V ) Kéo co
MRVT : Đồ chơi – Trò chơi
Tư
08/12
1
2
3
4
5
TĐ
T
KH 
KC
TD
Trong quán ăn “ Ba cá bống”
Chia cho số có ba chữ số
Không khí gồm những thành phần nào ?
Được chứng kiến hoặc tham gia
Bài tập rèn luyện tư .- TC “ Lò cò tiếp sức”
Năm
09/12
1
2
3
4
5
T
TLV
ĐL
LTVC
KT
Luyện tập 
Thủ đô Hà Nội
Luyện tập giới thiệu địa phương
Câu kể 
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
Sáu
10/12
1
2
3
4
5
TLV
T
LS
TD
SHL
Luyện tập miêu tả đồ vật 
Chia cho số có ba chữ số ( tt)
Cuộc KC chống quân xâm lược Mông -Nguyên
Bài tập rèn luyện .- TC “ Nhảy lướt sóng”
Tuần 16 + ATGT Bài 8 + PNTH Bài 6
THỨ HAI NGÀY 06 THÁNG 12 NĂM 2010
TẬP ĐỌC 
KÉO CO
 I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơI sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( TL được các câu hỏi trong SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ - Kiểm tra bài cũ : Tuồi Ngựa
2/ - Dạy bài mới
 a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Trò chơi kéo co ở làng Hữu Tráp có gì đặc biệt 
- Tró chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? 
* Yêu cầu HS đọc cả bài văn và trả lời câu hỏi.
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
- Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta ? 
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng đọc vui , hào hứng. Chú ý ngắt nhịp , nhấn giọng đúng khi đọc các câu sau :
Hội làng Hữu Tráp / thuộc huyện Quế Võ, / tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. // Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.// Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc vui cũng rất là vui.// Vui là ở sự ganh đua, / vui là ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội . //
- HS đọc từng khổ thơ và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.
- Kéo co giữa trai tráng hai giáp ranh trong làng với số người mỗi bên không hạn chế, không quy định số lượng. 
- Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi ; vì những tiềng hò reo khích lệ của người xen hội. 
- Đá cầu, đấu vật, đu dây. . .
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
3/ . Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Trong quán ăn “Ba cá bống”
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số
- Giải bài toán có lời văn
II.ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
 GV: SGK + VBT
 HS SGK + VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt)
2/ Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:dòng 1,2
Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số.
Bài tập 2:
Tóm tắt: 25 viên gạch : 1 m2
 1050 viên gạch : .m2
Bài tập 3:
- Giải toán có lời văn. 
Tính tổng số sản lượng của đội làm trong 3 tháng.
Tính số sản phẩm trung bình mỗi người làm. 
Bài tập 4:
HS quan sát, tính để phát hiện chỗ sai. 
HS đặt tính rồi tính
Dòng 3 HS khá giỏi làm
HS làm bài
HS sửa
HSG làm bài
HS sửa bài
HSG làm bài
HS sửa bài
3/ Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thương có chữ số 0 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? 
I- MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có khả năng :
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 64,65 SGK.
-Chuẩn bị theo nhóm:
	+8 đến 10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau. Dây thun để buộc bóng.
	+Bơm tiêm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1/ Bài cũ: Laøm theá naøo ñeå coù khoâng khí
2/ Bài mới:
Giới thiệu:
Bài “Không khí có những tính chất gì?”
Hoạt động 1:Phát hiện màu, mùi, vị của không khí 
-Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
-Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Vị gì?
-Đôi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ.
Kết luận:
- GDMT
Hoạt động 2:Chơi thổi bong bóng phát hiện hình dạng của không khí 
-Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu số bóng của mỗi nhóm chuẩn bị.
-Trong một khoảng thời gian là 3 phút, nhóm nào thổi nhiều bóng căng không vỡ là thắng.
-Hãy mô tả hình dạng số bóng vừa thổi.
-Cái gì chứa trong quả bóng làm cho chúng có hình dạng như vậy?
-Qua đó rút ra, không khí có hình dạng nhất định không?
-Hãy nêu vài VD chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định.
Kết luận:
Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí 
-Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc mục Quan sát trang 65 SGK.
-Yêu cầu hs trả lời tiếp 2 câu hỏi SGK.
-Không nhìn thấy vì không khí trong suốt và không màu.
-Không khí không mùi, không vị.
-Đấy không phải là mùi của không khí mà là mùi khác có trong không khí. Ví dụ nước hoa hay mùi rác thải
-Trình bày số bóng chuẩn bị và thi đua thổi bóng.
-Mô tả.
-Nhắc lại.
-Hs quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra, sử dụng thuật ngữ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí.
3/ Củng cố - Dặn dò:
Không khí có những tính chất gì?
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ND: 06.12	ĐẠO ĐỨC 
ND: 13. 12	YÊU LAO ĐỘNG
I - MỤC TIÊU :
- Nêu được ích lợi trong lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trươpngf, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
- Biết được ý nghĩa của lao động
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
 - SGK 
 - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ – Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo
2/- Dạy bài mới 
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
* Hoạt động 2 : Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a 
- GV kể chuyện. 
=> Kết luận : 
- GV rút ra phần ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm theo bài tập 1 trong SGK
- Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm.
-> GV kết luận : 
* Hoạt động 4 : Đóng vai ( bài tập 2 SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống. 
- Thảo luận : 
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? 
+ Asi có cách ứng xử khác ? 
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .
 Hoạt động 5 : Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 5 SGK )
- Nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng , học tập , rèn luyện để có thể thực hiện để thực hieện ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình . 
c - Hoạt động 6 : HS trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ . 
=> Nhận xét , khen những bài viết , tranh vẽ tốt . Kết luận : 
- Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân gia đình và xã hội . 
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà , ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân .
- HS kể lại.
- HS thảo luận nhóm theo ba câu hỏi trong SGK. 
- Đại diện từng nhóm trình bày . 
- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai . 
- Một số nhóm đóng vai .
- Trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi .
- Vài HS trình bày trước lớp . 
- Lớp thảo luận , nhận xét. 
- Trình bày , giới thiệu các bài viết , tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được . 
- Cả lớp thảo luận , nhận xét .
3/ Củng cố – dặn dò
- HS đọc ghi nhớ .
- Chuẩn bị trước bài tập 3,4,5,6 trong SGK .
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỨ BA NGÀY 07 THÁNG 12 NĂM 2010
TOÁN
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ O 
I - MỤC TIÊU:
Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số O ở thương II.ĐỒ II. DÙNG DAY HỌC:
 GV: SGK + VBT
 HS SGK + VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Bài cũ: Luyện tập
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị 9450 : 35
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
Ghi chú: Ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0, phải viết số 0 ở vị trí thứ ba của thương.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp thương có chữ số 0 ở giữa.
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
Lưu ý HS: 
Ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0, phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: dòng 1, 2. các dòng khác HSG làm
HS đặt tính rồi tính. 
Bài tập 2:
HS đọc đề, tóm tắt, phân  ... Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp quan satù, làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm bài cá nhân.
3 – Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị : Tiết 2.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
KĨ THUẬT
 CẮT ,KHÂU ,THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN 
I.Mục tiêu : 
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt ,khẩu, thêu để tạo thành sản phẩm tự đơn giản.Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt ,khẩu, thêu đã học.
III.Nội dung :
1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Ôân lại các bài đã học trong chương I.
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập chương I.
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại các mũi khâu thêu đã học.
 - Yêu cầu nhắc lại cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- Nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức đã học.
Hoạt động 2: Thực hành. 
- Học sinh thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ nhóm của mình.
- Nêu yêu cầu đánh giá sản phẩm.
Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
3/ Củng cố Dặn dò: 
Nhận xét giờ học.
Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị vải, kim chỉ, kéo, thước cho giờ học sau.
Nhóm trưởng báo cáo.
- Nhắc lại cách khâu thường, khâu đột thưa, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột, thêu móc xích.
- Hoàn thành sản phẩm.
Trưng bày sản phẩm 
Nhận xét bài làm của bạn. 
Chọn bài làm tốt.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU NGÀY 10 THÁNG 12 NĂM 2010
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: MB-TB-KL
CHUẨN BỊ:
 -Thầy: Sách giáo khoa, phấn màu,bảng phụ viết sẵ một dàn ý
 -Trò: SGK, bút, vở,dàn ý đãõ chuẩn bị
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập giới thiệu địa phương
-Gọi hs đọc lại bài làm của mình
-Nhận xét chung 
2/Bài mới:
*Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs chuẩn bị viết bài
-Gọi hs đọc đề bài.
-Cho Hs đọc thầm lại dàn ý đã chuẩn bị.
-Cả lớp đọc thầm phần gợi y ùSGK các mục 2,3,4
-Gv hướng dẫn hs trình bày kết cấu 3 phần của một bài tập làm văn:
*Mở bài:Chọn1 trong 2 cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp
 -Cho hs đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu mở bài theo ý thích.
*Thân bài: 
 -Cho hs đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu thân bài theo ý thích gồm: mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn .
*Kết bài: Chọn1 trong 2 cách kết bài tự nhiên hay mở rộng
 -Cho 1 hs trình bày mẫu kết bài của mình
*Hoạt động 2: hs viết bài
-GV nhắc nhỡ hs những điều cần chú ý.
-2 HS nhắc lại.
-Hs đọc to
-HS đọc thầm
-Hs lắng nghe
-1 hs đọc
-1 hs nêu miệng
-1 hs đọc
-1 hs nêu miệng
-1 hs nêu miệng
-Cả lớp làm bài
-Hs nộp chấm
3/ Củng cố – Dặn dò: 
 -Nhận xét chung tiết học 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU:
Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết và chia có dư)
 - Bài 2a/88 HS giỏi làm bài
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: SGK + VBT
 HS SGK + VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Bài cũ: Luyện tập
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1:Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 41535 : 195 = ?
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 80120:245
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
Lưu ý HS: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Lưu ý giúp HS tập ước lượng.
Bài tập 2:a
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số, tìm số chia chưa biết.
Bài tập 3:
Giải toán có lời văn.
Tóm tắt : 305 ngày : 49 410 sản phẩm
 1 ngày : sản phẩm? 
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS nêu cách thử.
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS nêu cách thử.
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HSG làm bài 2b
HSG làm bài
HS sửa bài
3/ Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu đựơc một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích hai chữc “ Sát That” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các chiến sĩ mà tiêu biểu là Hưng Đạo ( Thể hiện ở ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn công quyết liệt và giành thắng lợik; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng).
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh giáo khoa . 
- Phiếu học tập của HS .
- Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ : Nhà Trần cà việc đắp đê 
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
- Phát phiếu học tập cho HS : 
+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần  đừng lo”
+ Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “  “ 
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “  phơi ngoài nội cỏ ,  gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng “ . 
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “  “ 
- GV nhận xét và chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của nhân dân ta.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao đúng? (hoặc vì sao sai?)
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản .
- Điền vào chỗ trống (  ) cho đúng câu nói , câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần .
=> Trình bày tình thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần .
- Đọc đoạn : “ Cả ba lần  xâm lược nước ta . “
- HS thảo luận .
- Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương; vũ khí và lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu .
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên?
- Chuẩn bị bài: Nước ta cuối thời Trần .
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”
I-MUC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi đựơc các trò chơi.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 
GV
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
Khởi động các khớp tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông.	
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài tập RLTTCB
Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông:
Cả lớp thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. Tập 3 lần. 
Luyện tập theo các tổ đã được phân công. GV đến từng tổ theo dõi nhận xét, sửa chữa. 
GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua. 
Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. 
Biểu diễn thi đua giữa các tổ. 
b. Trò chơi: Nhảy lướt sông.
GV
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
GV cho HS tập hợp 4 hàng dọc, nêu trò chơi, giải thích luật chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 	
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 	 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
Tuần : 16
1/ Mục đích-Yêu cầu:
_Nhận định tình hình của lớp trong tuần .
_Đề ra phương hướng tuần sau .
2/ Tiến hành sinh hoạt:
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo:
 +Tổ 1: ..
 +Tổ 2:..
 +Tổ 3:.
_Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt:HT, Lđ, VTM,
_Lớp trưởng tổng kết:
_GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
_Đề ra phương hướng tuần tới:
 +Đi học đều
 + Tuyên truyền ngày thành lập QĐND Việt Nam
 +Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 +Vệ sinh lớp,ve sinh ca nhân sạch sẽ.
 +Mang đầy đủ dụng cụ học tập .
 +Đội viên mang khăn quàng từ nhà đến trường . 
 + Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I
 _Chuẩn bị bài và học tốt tuần : 17

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2010_2011_nguyen_cao_tri.doc