Tập đọc (Tiết 32)
TRONG QUÁN ĂN BA BÁC BỐNG
I/Mục tiêu:
-Biết đọc đúng các tên nước ngoài và các từ ngữ khó:
Bu-ra-ti-nô, Tóc-ti-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-lô-ô, Ba-ra-ba, chủ quán, ngả mũ. Lổm ngổm, ngơ ngác.
- Bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu nghĩa từ mê tín, ngay dưới mũ.
- Hiểu được nội dung bài :Chú bé (người gỗ) Bu-ra- ti- nô rất thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục học sinh noi gương Bu-ra -ti-nô về sự mưu trí của bạn ấy. Biết dùng mưu để chiến thắng kẽ thù.
TUẦN 16 Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2011 Soạn ngày 02 tháng 12 năm 2011 Tập đọc (Tiết 31) KÉO CO I/Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài -Hiểu nội dung bài: Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ phát huy. ( trả lời được câu hỏi trong SGK) - GD kĩ năng đọc, tìm hiểu bài và kĩ năng gìn giữ, phát huy trò chơi kéo co thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. II/Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ đồ dùng dạy học trang 154. Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Kiểm tra bàI cũ: 4’ -Gọi 2 HS --Nhận xét ghi điểm .2.Dạy-học bàI mới: 30’ 2.1GT bài: 1’ 2.2. Hoạt động 1: 12’-Hướng dẫn luyện đọc -3 em đọc tiếp nối nhau Hướng dẫn sửa lỗi ngắt giọng. Gọi hs đọc chú giải. Gọi học sinh đọc toàn bài. - 2 học sinh đọc thuộc bài thơ: - Trả lời câu hỏi 1,2 và nội dung bài. +Đoạn 1: Từ đầu ấy thắng +Đoạn 2: Tiếp theo đến xem hội +Đoạn 3: Còn lại -1 em đọc -2 em đọc. -Gv đọc mẫu: Giọng sôi nổi hào hứng. Nhấn giọng: Thượng võ, nam, nữ, đấu tài, đấu sức, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích. 2.3 Hoạt động 2: 10’-Tìm hiểu bài: -Gọi Hs đọc đoạn 1 và TLCH 1 Phần đầu bài giới thiệu với người đọc điều gì - Em hiểu cách chơi kéo co ntn? + Ý đoạn 1: Cách chơi kéo co. Y/c học sinh đọc đoạn 2 và TLCH Đoạn 2 giới thiệu điều gì? -Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng hữu trấp +Ý đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng hữu trấp. Gv: Gọi học sinh đọc đoạn và TLCH. Cách chơi kéo co ở làng Tích sơn có gì đặc biệt? Em đã thi kéo co hay xem thi kéo co bao giờ chưa? Theo em bao giờ trò chơi kéo co cũng rất vui? Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? +Ý đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng tích sơn. Nội dung bài này là gì? 2.4 Hoạt động 3: 8’ Đọc diễn cảm Gọi 3 em đọc tiếp nối. Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc Hội làng Hữu trấp. Của người xem hội. -Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng học sinh. - Một em đọc, hs đọc thầm, TLCH. - GT cách chơi kéo co. - 1 em nêu, lớp nhận xét, bổ sung - 1 em nhắc lại, lớp đọc thầm và LTCH: - Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu trấp. - 1 em đọc, TLCH - Lớp nhận xét, bổ sung - Cuộc thi kéo co ở làng Tích sơn là một cuộc thi chuyển bại thành thắng. - HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét, bổ sung -Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt nam ta. 3 em đọc -Luyện đọc theo cặp -Cho Hs thi đọc đoạn văn và toàn bài -Hs thi đọc IV/Củng cố dặn dò: 3’ H: Trò chơi kéo co có gì vui? - Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài tiếp theo. -------------------------------------------------- Toán (Tiết 76) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. - Áp dụng phép chia cho hai số có hai chữ số để giải các bài toán có có lời văn - Bài tập: Bài 1 (dòng 1,2), 2. - HS yêu làm bài 1 (dòng 1, 2) - Rèn kĩ năng thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số, vận dụng giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 bài GV nhận xét và ghi điểm 2/ Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: 1’ * Hướng dẫn luyện tập: 30’ - Bài 1/84 ( dòng 1, 2) - GV hướg dẫn mẫu 4725: 15 - GV giúp đỡ học sinh yếu - GV theo dõi nhận xét, chữa bài -Bài 2:/ 84 -Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải toán: - GV hướng dẫn học sinh cách giải - Giáo viên theo dõi nhận xét , chữa bài. 75480 : 75 12678 : 36 25407 : 57 - Lớp làm vào vở - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh theo dõi - 3 em làm bảng lớp, mỗi em một phép tính - Cả lớp làm vào bảng con: - Học sinh nhận xét - 2 em đọc. - 1 HS tóm tắt ở bảng - Học sinh theo dõi - 1 Học sinh làm ở bảng, lớp làm vào vở - Lớp nhận xét, chữa bàì ở bảng - Lớp trao đổi vở kiểm tra chéo III./Củng cố dặn dò: 2’ - Giáo viên hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------- Chính tả (Tiết 16) KÉO CO I/Mục tiêu: - Nghe viết đúng - đẹp đoạn: Hội làng Hữu trấp.thành thắng. - Làm đúng bài tập 2 a/b - Rèn luyện tính kiên nhẫn, chịu khó và kĩ năng luyện viết chữ, trình bày II/ Đồ dùng dạy học: - III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 4’- gọi 3 em, lớp viết nháp. -Nhận xét ghi điểm: 2.Dạy học bài mới: 2.1:Giới thiệu bài: 1’ 2.2: Hoạt động 1: 18’-Hướng dẫn nghe viết chính tả. a.Trao đổi về nội dung đoạn văn. -Gọi hs đọc nội dung đoạn văn trang 115 (Sgk) H: Cách chơi kéo co ở làng Hữu trấp có gì đặc biệt? b.Hướng dẫn viết chữ khó. -Yêu cầu hs tìm chữ khó và dễ lẫn. c.Viết chính tả: d.Soát lỗi và chấm bài. 2.3.Hoạt động 2: 12’- Hướng dẫn viết bài chính tả. BàI 2: Gọi hs đọc y/c -Y/c hs tự tìm từ, ghi = bút chì vào Sgk. -Gọi Hs đọc các từ tìm được, những hs khác bổ sung, sửa chữa. -Kết luận lời giải đúng. -Trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh. -Tàu thuỷ, thả diều, nhảy dây, ngã ngửa, ngất ngưởng, kỹ năng. -1 em đọc nội dung doạn văn - HS suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ sung -Các từ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyễn khích, trai tráng - HS viết chính tả -1 em đọc yêu cầu. -Hs làm bài. -1 em đọc kết quả -Nhận xét bổ sung IV.Củng cố dặn dò: 2’ Nhận xét tiết học. Về nhà viết lại các từ vừa tìm được ở bt 2. -------------------------------------------------- Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2011 Soạn ngày 04 tháng 12 năm 2009 Tập đọc (Tiết 32) TRONG QUÁN ĂN BA BÁC BỐNG I/Mục tiêu: -Biết đọc đúng các tên nước ngoài và các từ ngữ khó: Bu-ra-ti-nô, Tóc-ti-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-lô-ô, Ba-ra-ba, chủ quán, ngả mũ. Lổm ngổm, ngơ ngác. - Bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nghĩa từ mê tín, ngay dưới mũ. - Hiểu được nội dung bài :Chú bé (người gỗ) Bu-ra- ti- nô rất thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được câu hỏi trong SGK). - Giáo dục học sinh noi gương Bu-ra -ti-nô về sự mưu trí của bạn ấy. Biết dùng mưu để chiến thắng kẽ thù. II/Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hạo bài tập đọc trang159 SGk. -Ghi sẵn đoạn văn luyện dọc. III/Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. Đọc và TLCH 1,2,3 Bài kéo co. Nêu nội dung bài. 2.Dạy bài mới. 2.1.Giới thiệu bài mới. 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1:15’-Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn kết hợp cho học sinh luyện đọc các từ khó -Gọi một em đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp -Giáo viên đọc mẫu, nêu cách đọc đọc nhanh, bất ngờ, hấp dẫn. Nhấn mạnh TN: Im thin thít, sống, cầm cập b.Hoạt động 2: 10’-Tìm hiểu bài. -1 em đọc đoạn giới thiệu H: Bu-ra- ti- nô cần mọi bí mật gì ở lão B- ra-ba. H; chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật? H:Chú bé gỗ đã làm ntn để thoát thân ra khỏi nguy hiểm -Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện cho em những lý thú? -Truyện nói lên điều gì? c. Hoạt động 3: 10’-Đọc diễn cảm. -Gọi 4 em đọc phân vai. -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức thi đọc theo nhóm -Nhận xét và ghi điểm - 4 em đọc tiếp nối. - Vài em đọc - 1 em đọc. - HS thực hiện -Một em đọc toàn bài -1 em đọc đoạn giới thiệu truyện. Cả lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ trả lời -4 em đọc. -Luyện đọc trong nhóm. - HS thi đọc phân vai IV.Củng cố dặn dò: 2’ -Nhắc học sinh tìm đọc truyện. -Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------- Toán (Tiết 77) THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ O I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Bài tập : bài 1 (dòng 1, 2) - HS yếu làm bài 1(dòng 1, 2) - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 4’ - Giáo viên gọi 2 em lên bảng 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Hoạt động 1: 10’ .Hướng dẫn thực hiện phép chia: a) 9450: 35 = - GV hướng dẫn mẫu như (SGK)/Trang 85 b) 2448: 24 b. Hoạt động 2: 28’-Luyện tập Bài 1 (dòng 1, 2)/ Trang 85 - GV hướng dẫn mẫu 8750: 35 - GV giúp đỡ học sinh yếu - GV theo dõi nhận xét, chữa bài - Học sinh làm bài - HS chú ý lên bảng -Một em lên bảng làm, lớp làm nháp. - Cả lớp nhận xét, chữa bài - Cho học sinh nêu cách thực hiện trước lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh chú ý lên bảng - 3 em làm bảng lớp, mỗi em một phép tính - Cả lớp làm vào bảng con: - Học sinh nhận xét III.Củng cố dặn dò: 2’ - Tổng kết giờ học: - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------ Kể chuyện ( Tiết 16) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/Mục tiêu: -Chọn dược câu chuyện(được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoạt của bạn. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. - GD kĩ năng nghe kể chuyện và kể cho các bạn và người thân nghe. II/Đồ dùng dạy học: Đề bài viết sẵn bảng lớp. III/ Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 4’ Hãy kể câu chuyện được đọc hoặc được nghe có nhân vật là đồ chơi của em hoặc những nhân vật gần gũi với em. giáo viên nhận xét cho điểm. 2.Dạy học bài mới. 2.1 Giới thiệu bài: 1’ 2.2Hướng dẫn kể chuyện. a. Hoạt động 1: 5’-Tìm hiểu bài. -Gọi một em đọc đề bài. Đọc phân tích đề, gạch chân TN đồ chơi của em, của bạn em. Nhân vật kể chuyện là em. b.Hoạt động 2: 7’-Gợi ý kể chuyện. -Gọi 3 em đọc 3 gợi ý. -H? Khi kể chuyện nên dùng từ ngữ xưng hô ntn? -Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơI mà mình định kể. c. Hoạt động 3: 18’-Kể trước lớp. - Kể trong nhóm. -Kể trước lớp, -Nhận xét chung ghi điểm từng hs 1 em kể. 1 em đọc -3 em nối tiếp nhau đọc. Lớp đọc thầm. -Tôi, mình -Câu chuyện về đồ chơi. Vì sao con búp bê biết bò, biết hát. - Học sinh kể theo nhóm - Học sinh thi kể trước lớp - Hs nhận xét từng bạn kể. IV. Củng cố dặn dò: 1’ -Nhận xét tiết học. -Về nhà chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------- Khoa học (tiết 31) KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra. -Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,... -GD kĩ năng quan sát và làm thì nghiệm để p ... ố trò chơi quen thuộc và biết sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong tình huống cụ thể. II/Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian. -Giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1,2. III/Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 4’ a.Đặt câu hỏi với người trên. b.Đặt câu hỏi với người bạn. c.Đặt câu hỏi với người ít tuổi hơn mình. -Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài : 1’ 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: +Bài 1/ Trang 57 (SGK) Gọi hs đọc yêu cầu. -Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. -Nhóm nào mà hoàn thành thì giới thiệu cho các bạn trò chơi mà em biết. -Nhận xét, kết luận lời giải đó. 3em. -1 em đọc. -Các nhòm làm việc, trình bày kết quả -Nhận xét bổ sung. Trò chơi rèn sức mạnh Kéo co, vật Trò chơi rèn luyện sự khéo léo Nhảy dây, lò cò, đá cầu. Trò chơi rèn luyện trí tuệ Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình +Bài 2/ Trang 57 (SGK) -Hs đọc yêu cầu: -Phát phiếu và bút cho hai nhóm. -Hs lên dán phiếu. -Nhận xét bổ sung. -1 em đọc. -HS thảo luận theo nhóm -Học sinh trình bày -Hs nhận xét bổ sung. -1 em đọc câu tục ngữ -1 học sinh đọc nghĩa của câu. BàI 3/Trang 57 (SGK) TV 4/I Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài. GV tổ chức theo cặp Nhận xét, ghi điểm. Gọi hs đọc thuộc những câu thành ngữ, tục ngữ. -1 em đọc. -Thảo luận theo cặp, trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung. -HS đọc IV.Củng cố, dặn dò. - HS nêu lại các câu tục ngữ đã học -Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------- Tập làm văn (Tiết 31) LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/Mục tiêu: -Dựa vào bài tập đọc: Kéo co thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài ( kéo co của hai làng Hữu Trấp (Quế võ, Bắc ninh) và Tích Sơn (Vĩnh yên, Vĩnh phúc).) -Giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. -GD kĩ năng sử dụng từ ngữ về một số trò chơi và lễ hội để giới thiệu về diển biến và hoạt động nổi bật của trò chơi hoặc lễ hội. II/Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trang 160 SGK. -Tranh ảnh về trò chơi, lễ hội ở quê em. -Bảng ghi dàn ý chung của bài giới thiệu. III/Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: a.Khi quan sát đồ vật cần chú ý điều gì? b.Gọi học sinh đọc lại dàn ý tả đồ chơi mà em thích. Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy học bài mới. 2.1Giới thiệu bài: 1’ 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: 30’ Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: - Gọi học sinh đọc bài tập đọc kéo co. - Bài kéo co giới thiệu trò chơi ở địa phương nào? - Gọi học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa lỗi về dùng từ, diễn đạt và cho điểm học sinh. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu: - Yêu cầu học sinh quan sát ảnh minh hoạ và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. - ở địa phương mình hằng năm có những lễ hội nào? - Ở lễ hội đó có những trò chơi gì? - Treo bảng phụ gợi ý cho học sinh biết dàn ý chính. Mở bài: giới thiệu : quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị em muốn giới thiệu cho các bạn biết.. Kể trong nhóm: - GV cùng lớp theo dõi , nhận xét, tuyên dương - 2 HS - 1 em đọc to. - 1 em đọc. - HS suy nghĩ nêu ý kiến - Một vài học sinh thi thuật lại các trò chơi - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - 1 em đọc yêu cầu - Học sinh quan sát trình bày . - 1 em nêu. - Quan sát: thả chim bồ câu, hội cồng chiêng hội hát quan họ (Hội Lim). - HS chú ý lên bảng - HS tiếp nối nhau phát biểu- giới thiệu về quê mình, trò chơi hoặc lễ hội mình muốn giới thiệu - Từng cặp học sinh thực hành giới thiệu về quê mình - HS thi giới thiệu về trò chơi, hoặc lễ hội. IV. Củng cố dặn dò: 2’ Nhận xét tiết học. Viết lại bài giới thiệu của em. -------------------------------------------- Khoa học (Tiết 32) KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I/Mục tiêu: -Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí Ô xy duy trì sự cháy và khí Nitơ không duy trì sự cháy., khí các-bô- níc - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ôxi, ni tơ, co2, hơi nước, bụi, vi khuẩn. -GD kĩ năng quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí . II/Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị: 2 cây nến, 2 cốc thuỷ tinh, 2 đĩa nhỏ. -Nước vôi trong các ống nhỏ. H2,4,5 SGK trang 66,67. III/Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: 4’- -Em hãy nêu tính chất của không khí. -Con người đã ứng dụng tính chất của Không khí vào việc gì? - GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: +Hoạt động 1: 10’-Hai thành phần chính của không khí: - Gọi học sinh đọc - Tổ chức hoạt động nhóm: - Giáo viên giúp đỡ các nhóm. - Giáo viên phát phiếu học tập ( ghi hệ thống câu hỏi) cho các nhóm thảo luận - Tại sao úp cốc một lúc nến mới tắt? - Khi nến tắt nước trong đĩa có hiện tượng gì? - Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? -Không khí gồm có mấy thành phần? Đó là thành phần nào? - GV KL: -Hai thành phần chính: thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy. +Hoạt động 2: 10’-Khí Cacbonic có trong không khí và hơi thở. - Giáo viên rót nước vôi vào trong cốc. Gọi một học sinh đọc to thí nghiệm 2/67. -Dùng ống nhỏ thổi vào nước vôi trong nhiều lần, giải thích hiện tượng xảy ra. - Em có biết những hoạt động nào sinh ra khí CO2 - GV nhận xét, chốt lại -+Hoạt động 3: 5’- Liên hệ thực tế. Theo em trong không khí còn có những thành phần nào khác? Cho ví dụ? Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần đó là khí Nitơ và O xy., ngoài ra còn chứa khí CO2, khí, bụi, vi khuẩn. - 2 HS - 1 em đọc. - Các nhóm làm Thí nghiệm. - Các nhóm thảo luận theo hệ thống câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1Hs đọc to. - HS nêu ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung - HS trao đổi, nêu ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung IV:Củng cố dặn dò: 5’ -Học sinh đọc lại mục bạn cần biết. -Nhận xét tiết học ------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011 Soạn ngày 6 tháng 12 năm 2011 Luyện từ và câu: tiết 32 CÂU KỂ I/Mục tiêu: - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III), biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2) -Rèn kĩ năng nhận biết câu kể, tác dụng của câu kể và kĩ năng dùng từ , đặt câu để kể, tả, trình bày ý kiến. II/Đồ dùng dạy học: Đoạn văn Bài tập 1 viết sẵn. Giấy khổ to và bút dạ. III/Hoạt động dạy và học. 1.Kiểm tra bài cũ: 4’ -Viết câu tục ngữ, thành ngữ mà em biết. -Một em đọc thuộc câu thành ngữ, TN mà em đã tìm được. 2.Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 1’ 2.2.Hoạt động 1: 10’-Tìm hiểu ví dụ: Bài 1/ 161 (SGK) - Thảo luận N2 - GV nhận xét, chốt lại Bài 2/ 161 (SGK) -Thảo luận N2. -Nhận xét bỏ sung. Bài 3/ 161 (SGK) - Lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung. 2.3 Hoạt động 2: 6’-Gọi học sinh đọc ghi nhớ. 2.4 Hoạt động 3. 12’-Luyện tập +Bài 1: gọi học sinh đọc yêu cầu. -Tổ chức hoạt động theo N4 - GV giúp đỡ các nhóm yếu. -GV nhận xét, chốt lại +Bài 2:-Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh làm bài. -Gọi học sinh trình bày. -Giáo viên sửa lỗi dùng từ diễn đạt ghi điểm . - 2 em: -1HS đọc. - HS trao đổi theo cặp và nêu ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo cặp và nêu ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung. -1 em đọc. -TLCH. -3 HS đọc. -1HS đọc -HĐộng N4. Ghi vào phiếu. -Học sinh dán phiếu, lớp nhận xét bổ sung. -Nhận xét bổ sung. - 1 em đọc. - HS làm vào vở nháp. -5-7 em trình bày. - Lớp nhận xét IV.Củng cố dặn dò: 2’ -Câu kể dùng để làm gì? -Nhận xét tiết học: --------------------------------------------------- Tập làm văn (Tiết 32) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/Mục tiêu: -Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần. Mở bài, thân bài, kết bài. - Thể hiện được tính chất tình cảm của mình đối với đồ chơi đó qua bài viết. II/Đồ dùng dạy học: -Học sinh chuẩn bị dàn ý từ tiết trước. III/Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: 4’ -Gọi học sinh đọc bài, giới thiệu trò chơi của địa phương mình. -Nhận xét ghi điểm. 2.Dạy bài mới: 2.1:Giới thiệu bài: 1’ 2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 30’ a.Hoạt động 1: 7’Tìm hiểu bài. -Gọi học sinh đọc đề bài. -Gọi hs đọc gợi ý. -Gọi học sinh đọc dàn ý của mình. b.Hoạt động 2: 8’-Xây dựng dàn ý. -Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em. -Gọi học sinh đọc phần thân bài của mình. -Em chọn kết bài theo hướng nào? 2.3 Hoạt động 3: 15’-Viết bài. -GV thu bài , chấm một số và nêu nhận xét. -1 em đọc. -1 em đọc -2 em đọc -2 em đọc mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp. -1 em đọc -2 em đọc: Kết quả mở rộng - Kết quả không mở rộng Học sinh tự viết bài vào vở, IV. Củng cố dặn dò: 2’ -Nhận xét tiết học. -Nhận xét bài làm của hs. Em nào làm chưa tốt thì về nhà làm lại vào tiết học tới. --------------------------------------------- Toán (Tiết 80) CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TT) I/Mục tiêu: -* Không làm bài tập 2, 3 -Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số ( Chia hết, chia có dư) - Bài tập: bài 1, 2(b) - Học sinh yếu làm bài 1 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số ( Chia hết, chia có dư) II/Hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ: 3 em. -Giải 3 bài luyện tập thêm. - 4578 :421 9785 : 205 6713 : 546. 2.Dỵ học bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2. Hoạt động 1: 12’ Hướng dẫn thực hiện phép chia: a. Phép chia: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia.như (SGK) - Đây là phép chia hết hay là phép chia có dư. b. Phép chia : 80120 : 245. - Đây là phép chia hết hay là phép chia có dư. 2.3Hoạt động 2: 15’- Luyện tập: *Bài 1/ Trang 88 (SGK) -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. *Bài 2(b) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn cách làm - GV theo dõi, giúp đỡ - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng - HS chú ý - 1 em lên nhắc lại cách thực hiện phép chia. - Là phép chia hết. - 1 Học sinh thực hiện ở bảng - Cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét, chữa bài - 1 nêu lại từng bước chia. - Phép chia dư 5 - 2 em lên bảng, mỗi em làm một phép tính - Lớp làm bài vào vở. - Lớp nhận xét. - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Tìm x : - 1 em lên bảng làm bài. - Lớp làm bài vào bảng con - Nhận xét, chữa bài III.Củng cố dặn dò: 2’ - Trình bày cách chia cho số có 3 chữ số - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: