Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Tập đọc: KÉO CO

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi sôi nổi trong bài.

- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần đợc giữ gìn, phát huy. ( TL được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng:

- Tranh minh họa bài tập đọc

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc

III – Các hoạt động dạy –học:

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16: Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2011
Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi trong lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
- Biết được ý nghĩa của lao động
KNS: GD KN xác định giá trị của lao động, KN quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở trường và ở nhà.
II – Đồ dùng:
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai, bảng con.
III – Các hoạt đông dạy –học
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Tại sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
- Em hãy nêu những việc làm thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
2. Bài mới:
HĐ1: Đọc truyện "Một ngày của Lê-chi-a"
- GV đọc lần 1
- Gọi HS đọc lần 2
- Cho các nhóm đôi thảo luận 3 câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trình bày 
- KL : Cơm ăn, áo mặc, sách vở...đều là sp của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ và học thuộc lòng
HĐ2: Làm bài trắc nghiệm 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu các nhóm 2 em thảo luận ghi ra BC. 
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận về những biểu hiện của yêu lao động - lười lao động
HĐ3: Đóng vai 
- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc 2 tình huống
- Gọi 1 số nhóm lên đóng vai
- Tổ chức cho HS thảo luận:
+ Cách xử lí trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác? ...
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6
- 1 em lên bảng trả lời
- 2 em đứng tại chỗ nêu
- Lắng nghe
- 2 em đọc.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS trao đổi, thảo luận.
- Lắng nghe
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm thuộc lòng
- 1 em đọc
- Thảo luận nhóm 2 em làm BT
- HS bày tỏ ý kiến vào BC
- Đại diện từng nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận và đóng vai
- 4 nhóm tiếp nối trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Tập đọc: KÉO CO
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần đợc giữ gìn, phát huy. ( TL được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc
III – Các hoạt động dạy –học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Tuổi Ngựa, trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới:
a. GT bài
HĐ1: HD Luyện đọc
HSY: Đọc 1-2 đoạn
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
sửa lỗi phát âm
HSTB: Đọc 2-3 đoạn
+ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
Nhận xét ghi điểm.
HSKG: Đọc cả bài
Đọc diễn cảm và trả lời một số câu hỏi
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: (S Ôn L TV 4 Tr62)
- Em hiểu tình thân.............
+ Chấm và chữa bài.
Bài 2: (S Ôn L TV 4 Tr63)
- Chọn thông tin đúng với nội dung bài? 
+ Chấm và chữa bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
(Quê em có những lễ hội nào?
 Nhận xét 
- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- 5 em đọc
+ Kéo co phải có hai đội, số ngời 2 đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau...
- 6-7 em đọc.
+ Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui...
- 7 em đọc
Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời 
Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ bạn nhỏ thấy lòng cháy lên
+ KQ: c.
+ KQ: a
 Tiết 2 : Toán : LUYỆN TẬP .
 I – Mục tiêu 
 - Củng cố về phép chia cho số có hai chữ số .
-Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .Giải các bài toán có lời văn.
- Có tính cẩn thận, chính xác.
III – Các hoạt động dạy –học:
Giáo viên
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập luyện thêm về nhà 
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Tổ chức cho hs làm bài, chú ý em : - Chữa bài, nhận xét.
*Củng cố cách đặt tính chia.
Bài 2: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
* Củng cố cách giải toán có lời văn.
Bài 3:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở , chấm bài .
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- Hs nêu lại cách thực hiện chia.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải: 
Xe thứ nhất chở được số lit dầu
 27 x 20 = 540 ( l)
Xe thứ hai chở được số lit dầu
 540 + 90 = 630 ( l)
Xe thứ hai chở được số thùng dầu
 630 : 45 = 14 ( thùng) 
 Đáp số: 14 thùng .
- Tính các KQ của phép tinh rồi nối.
Tiết 3 : Mỹ thuật :	TẬP TẠO DÁNG CON VẬT
 HOẶC MỘT Ô TÔ ĐƠN GIẢN
I -Mục tiêu :
-Học sinh biết cách tạo dáng một số con vật ,đồ vật bằng vỏ hộp 
-HS tạo được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
-HS ham thích tư duy sáng tạo.
II/ Chuẩn bị:
*GV: +SGV,SGK . 
 + Một vài sản phẩm 
 *Học sinh: +SGK, vở tập vẽ
 +vỏ hộp, giấy màu ,hồ dán , kéo 
III/Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
 -Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học, ghi tựa
b-Hướng dẫn nội dung bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
*GV giới thiệu và gợi ý cầu HS QS theo nhóm ( hình 1, trang 48/SGK )theo nội dung sau:.
-Tên của các hính tạo dáng ?
-Chúng gồm các bộ phận nào?
-Nguyên liệu để làm gồm những gì?
Hoạt động 2: Cách tạo dáng
-Yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS chọn hình để tạo dáng.
-Tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động.
Chọn hình dáng và màu sắc võ hộp để làm các bộ phận cho phù hợp( có thể cắt hoặc ghép cho tương xứng với hình dáng các bộ phận và làm thêm các chi tiết cho sinh động hơn)
-Dính các bộ phận lại bằng hồ dán.
-Vài HS sinh nhắc lại các bước thực hiện
-GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu cho HS theo dõi.
Hoạt động 3: Thực hành
-Bày nhiều mẫu cho HS vẽ theo nhóm
-Yêu cầu HS QS kĩ mẫu để tìm ra tỉ lệ hình chung cách sắp xếp các bộ phận theo trình tự các bước đã hướng dẫn.
-Tạo dáng theo ý thích.
-Theo dõi nhắc nhở gợi ý để HS tạo dáng được tương đối giống.Nhắc HS không được xả giấy mà phải để có chỗ để sau khi hoàn thành đem bỏ sọt rác.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
-Cùng HS chọn một số sản phẩm và gợi ý để HS NX về:
+Cách sắp xếp các bộ phận
+Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của sản phẩm
+Gợi ý HS xếp loại các sản phẩm và khen những học sinh có sản phẩm đẹp.
-Nêu những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục
4-Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh chuẩn bị vật liệu để tiết sau tập nặn
Nhận xét tiết học
Tuyên dương –nhắc nhở
-Lớp hát.
-Các cặp đôi KT lẫn nhau.
-Theo dõi, nhắc tựa.
-QS và thoả luận theo nhóm đôi, theo những yêu cầu của GV 
-Các nhóm báo cáo, nhóm khác theo dõi,NX, BS 
-HS quan sát mẫu và theo dõi 
-HS nhắc lại
-HS tạo dáng theo ý thích
-Trình bày sản phẩm theo nhoùm.
-HS NX theo yêu caàu, các bạn khác NX, BS.
-Lắng nghe để thực hiện
 Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Toán: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ KHÔNG.
I, Mục tiêu:
- Hiểu được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương	
-Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
-Yêu môn học, có tính cẩn thận,chính xác..
II- Đồ dùng
III – Các hoạt động dạy –học:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài – ghi đầu bài
2/Hướng dẫn chia.
a/Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Phép tính: 9450 : 35 = ?
- Hướng dẫn hs cách đặt tính.
- Nhận xét về thương trong phép chia này?
b, Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục.
- Phép tính: 2448 : 24 = ?
- Hướng dẫn hs đặt tính.
- Nhận xét gì về thương của phép chia vừa thực hiện?
3, Luyện tập:
Bài 1( dòng 1,2 ): Đặt tính rồi tính.
-Y/cầu hs 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
*Y/cầu HS khá, giỏi làm thêm BT2,3
Bài 2: Y/cầu hs 
-H.dẫn hs đổi:1giờ12 phút =72phút.
-Y/cầu hs + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Nêu công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật?
4, Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau
- Hs thực hiện đặt tính và tính.
-HS đặt tính, tính( như đã học ) 
9450 35	- ở lần chia thứ 3 hạ 0 
245	27 0	 0 chia cho 35được 0 
 000 viết 0 vào vị trí thứ 3 của thương
- Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị 
- HS thực hiện tương tự.
2448 24 - ở lần chia thứ 2 hạ 4; 
 048 102	 chia 24 được 0 viết 0 
 0
 Thương có chữ số 0 ở hàng chục
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện đặt tính và tính
 Giải : 
 Đổi: 1 giờ 12phút = 72 phút 
 Trung bình mỗi phút bơm được là :
 97200 : 72 = 1350 ( l )
 Đáp số :1350 lít nước
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
 Bài giải : 
 Chiều dài mảnh đất đó là:
 (307 + 97) : 2 = 202 (m)
 Chiều rộng mảnh đất đó là:
 202 – 97 = 105 (m)
 Chu vi mảnh đất đó là:
 ( 202 + 97 ) x 2 = 614 (m)
 Diện tích mảnh đất đó là:
 202 x 105 = 21210 (m2)
 Đáp số: 614 m
 21210 m2
Luyện Từ & Câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
 - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3).
II. Đồ dùng:
- Tranh vẽ các trò chơi dân gian
- Giấy khổ lớn kẻ bảng như BT1, 2
III – Các hoạt động dạy –học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 em lên bảng, mỗi em đặt 2 câu hỏi:
+ 1 câu hỏi ngời trên
+ 1 câu với bạn
- Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý điều gì?
2. Bài mới: GT bài
HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Phát giấy và bút cho các nhóm, yêu cầu hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn về một trò chơi mà em biết
- GV chốt lại lời giải đúng:
a) kéo co, vật
b) nhảy dây, lò cò, đá cầu
c) ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình
- Gọi HS giới thiệu với các bạn cách thức chơi một trò chơi mà em biết
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nh ... m tra:
- Gọi 3 HS lên bảng thự hiện 3 phép chia: 23345:768, 33447:672.8974:234
- Nhận xét, ghi điểm 
2.Bài mới:
a.GTB...
b.H/d luyện tập:
Bài 1:
BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài bạn trên bảng 
- Nhận xét và ghi điểm.
* Củng cố cách đặt tính.
Bài 2:
- Gọi 1HS đọc đề bài 
+Nêu cách tìm thương, số dư, số bị chia?
Bài 3:
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán, nêu hướng giải và trình bày bài giải vào vở.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 4:
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
3-Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
- 3 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS nhận xét, bổ sung 
- HS đọc đề 
- Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
- 3HS lên bảng, mỗi HS 1 phép tính, HS làm vào VBT.
- HS nhận xét, 2HS đổi chéo bài KT nhau.
- Nêu kết quả.
- 1hS đọc đề
Bài giải:
Trung bình mỗi phút chảy được số l
( 900 + 1125 ) : (65 + 70 ) = 15 ( l )
Đáp số: 15 (l )
- 2HS ngồi gần nhau đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
KQ; 60, 80.
- BTVN,BT luyện thêm.
Khoa học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? 
I – Mục tiêu :
- Củng cố cho HS phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; k. khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,
 *GD BVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra: 
Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật.
GV nhận xét, chấm điểm 
2-Bài mới:
a.Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
+ Em có nhìn thấy không khí hay không? Vì sao?
+ Không khí có mùi gì? Vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay hôi có phải là không khí không? 
Hoạt động 2: Luyện tập
+ Tìm ví dụ về tính chất của không khí?
GV chốt ý 
+ Hoàn thành bài tập.
+ Chấm và chữa bài.
3 -Củng cố – Dặn dò:
*GD BVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Không khí có những thành phần nào? 
-HS trả lời
 - HS trả lời theo nhóm các câu hỏi mà GV đặt ra.
- Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp.
 Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
 L. Tiếng việt: QUAN SÁT - MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I- Mục tiêu
- HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật khác.
- Luyện cho HS kĩ năng dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi 
II- Đồ dùng 
- Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Giáo viên
Học sinh
1 -.Kiểm tra 
2- Bài mới
a.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ học cách quan sát 1 đồ chơi.
 - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
b.Hướng dẫn luyện quan sát
Bài tập 1
 - GV gợi ý
 - GV nêu các tiêu chí để bình chọn
Bài tập 2
 - GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì ?
 - GV nêu ví dụ: Quan sát gấu bông
c.Phần luyện tập miêu tả
 - GV nêu yêu cầu
 - GV nhận xét
Ví dụ về dàn ý: 
 - Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bông
 - Thân bài: Hình dáng, bộ lông, màu mắt, mũi, cổ, đôi tay
 - Kết bài: Em rất yêu gấu bông, em giữ nó cẩn thận, sạch sẽ
3. Củng cố, dặn dò
 - GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ
 - Dặn HS chọn 1 trò chơi ở quê em.
 - 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo
 - 1 em đọc bài văn tả chiếc áo.
 - HS đưa ra các đồ chơi đã chuẩn bị
 - 3 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và các gợi ý, lớp đọc yêu cầu và viết kết quả quan sát vào nháp. 
 - Nhiều em đọc ghi chép của mình
 - HS đọc yêu cầu
 + Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan. 
 + Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt.
- 2 em đọc ghi nhớ
 - Lớp đọc thuộc ghi nhớ
- HS làm bài vào nháp
 - Nêu miệng bài làm
 - Làm bài đúng vào vở bài tập
 - Đọc bài trước lớp
HS đọc.
Toán :	CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾP )
I.Mục tiêu: 
Củng cố cho HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.
II.Đồ dùng : SGK, SGV, PHT 
III.Các hoạt động dạy - học :
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra:
- Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu làm BT 3
- GV nhận xét cách đặt tính và tính của HS, ghi điểm.
2-Bài mới:
Luyện tập:
Bài 1: 
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv yêu cầu HS đặt tính rồi tính 
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét và ghi điểm HS 
*Củng cố cách đặt tính.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu, HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS đọc đề toán 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và tìm hướng giải bài toán.
*Củng cố cách giải toán
Bài 3: 
HS đọc đề toán
Nêu cách tính
Chấm và chữa bài.
* Củng cố các phép tính +-x: trong một dãy tính.
Bài 4 : Tìm x ( Trò chơi) 
Chia làm 2 đội.
Đánh giá nhận xét.
3 -Củngcố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học 
- BTVN..
- 3 HS lên bảng 
- HS nhận xét, bổ sung
- Đặt tính rồi tính 
- 2HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1con tính, cả lớp làm bài vào VBT 
- HS nhận xét, 2 HS đổi chéo bài kiểm tra nhau.
- 1HS đọc đề bài 
- 1. Hs lên bảng,HS cả lớp tóm tắt và giải:
Bài giải:
Chiều dài hình chữ nhật là
112564 : 263 = 428 (m )
Diện tích khu B là:
428 x 362 = 154963(m2)
Đáp số: 154963(m2)
+ Nêu kết quả.
- BTVN..
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI : “NHẢY LƯỚT SÓNG ”
I. Mục tiêu :
 -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. 
 -Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” như dây, kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
-Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân , cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên của sân trường.
 2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 +GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. Mỗi nội dung tập. 
+Cán sự lớp chỉ huy cho cả lớp thực hiện. 
 +GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công, GV chú ý theo dõi đến từng tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS. 
 +Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá. GV hướng dẫn cho HS cách khắc phục những sai thường gặp. 
 -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: Đội hình và cách tập như trên. 
 +Tổ chức cho HS thi đua biểu diễn giữa các tổ. 
b) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV hướng dẫn cách bật nhảy và phổ biến cách chơi: Từng cặp hai em cầm dây đi từ đầu hàng đến cuối hàng, dây đi đến đâu các em ở đó phải nhanh chống bật nhảy bằng hai chân “Lướt qua sóng”, không để dây chạm vào chân. Cặp thư ùnhất đi được khoảng 2 – 3m thì đến cặp thứ hai và khi cặp thứ hai đi được 2 – 3m thì đến cặp thứ ba. Cứ lần lượt như vậy tạo thành các “con sóng” liên tiếp để các em nhảy lướt qua. Trường hợp những em bị nhảy vướng chân thì phải tiếp tục nhảy lần thứ hai để dây tiếp tục đi, đến cuối đợt chơi, em nào bị vướng chân nhiều lần là thua cuộc. Khi một cặp cầm dây đến cuối hàng thì lại nhanh chống chạy lên đầu hàng và lại tiếp tục căng dây làm sóng cho các bạn nhảy. 
 -GV cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
.3. Phần kết thúc:
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn luyện rèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3.
-GV hô giải tán.
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
+Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.
* Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
+Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông dưới sự điều khiển của cán sự. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức, thay đổi liên tục người cầm dây để các em đều được tham gia chơi.
 -Khi kết thúc trò chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động, những HS nào bị vướng chân từ 3 lần trở lên sẽ phải chạy xung quanh lớp tập một vòng
-HS hô “khỏe”.
HĐNGLL: VIẾT THƯ CHO CÁC CHIẾN SĨ 
 Ở BIÊN GIỚI HẢI ĐẢO 
I . Mục tiêu : 
- Giúp HS hình thành những tình cảm tốt đẹp, lòng biết ơn về sự hi sinh thầm lặng của các chiến sĩ đang canh giữ vùng biển đảo, biên giới của tổ quốc .
- Rèn kĩ năng viết , thể hiện cảm xúc ở các em .
-Tự hào về truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam Anh hùng
II- Quy mô hoạt động :
- Tổ chức theo quy mô lớp 
 III – Tài liệu phương tiên:
tài liệu, tranh ảnh, băng hình về hoạt động bảo vệ Tổ quốc của các chiến sĩ đóng quân nơi biên giới, hải đảo . 
IV- Các bước tiến hành :
Bước 1 : Chuẩn bị :
* Đối với GV
- Thông báo chủ đề hoạt động đến tất cả HS trong lớp .
- Nội dung : Viết thư hỏi động viên các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ nơi biên giới và hải đảo của Tổ quốc. Qua đó bày tỏ tình cảm yêu quý, lòng biết ơn đối với các chú Bộ đội đang làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biên giới và hải đảo thiêng liêng của đất nước .
- Hình thức : Mõi HS / nhóm HS viết 1 bức thư theo chủ đề trên ,
Thư viết tây không được đánh máy, chữ viết sạch sẽ rõ ràng 
*Đối với HS :
- Thực hiện yêu cầu của Ban tổ chức . Nội dung bước thư được viết theo chủ đề quy định.
- Trình bày mạch lạc chữ viết sạch sẽ rõ ràng 
- Bài viết được cho vào bì thư, ghi rõ họ tên lớp,, trường mình đang học và nộp về Ban tổ chức đúng thời gian quy định .
Ngoài bì ghi :
+ Người gửi
+ Người nhận : Gửi các chiến sĩ nơi biên giới hải đảo .
Bước 2 : Tổ chức đọc và gửi thư :
Ổn định tổ chức 
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
- Ban tổ chức thông báo số lượng thư đã nhận được của HS
- Một số HS / nhóm HS có thể đọc thư của mình đã viết cho cả lớp cùng nghe .
- Đóng gói các bước thư chuyển giao cho nhân viên bưu điện
- Hát và đọc thơ về anh bộ đội .
- phát biểu ý kiến, cảm ơm tình cảm tốt đẹp của HS đối với các chiến sĩ làm nhiệm vụ nơi biên giới và hải đảo và nhấn mạnh rằng các lá thư của các em sẽ có tác dụng động viên rất lớn đối với các anh bộ đội . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc