Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản cực hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản cực hay)

Tập đọc

Trong quán ăn “ Ba cá bống”

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Bu-ra-ti-nô,Tóoc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi đoạn văn " Cáo lễ phép.như mũi tên”

III. Hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản cực hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16
 ( Từ ngày: 05/12/2011 đến ngày 09/12/2011)
 Ngày soạn 27/11/2011
Thứ 
Ngày
Tiết 
Mơn 
Tiết
PPCT
Tên bài dạy
Hai
05/12
1
Chào cờ
2
Tập đọc
31
Kéo co.
3
Toán
76
Luyện tập
4
Âm nhạc
5
Lịch sử
16
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng -Nguyên
Ba 
06/12
1
Tập làm văn 
31
Luyện tập giới thiệu địa phương
2
Thể dục
3
Mĩ thuật 
4
Toán 
77
Thương cĩ chữ số 0
5
Khoa học 
31
- Khơng khí cĩ những tính chất gì?
Tư 
07/12
1
Tập đọc
32
- Trong quán ăn “Ba cá bống”.
2
Toán
78
Chia cho số cĩ 3 chữ số
3
Địa lí
16
Thủ đơ Hà Nội
4
LT&C 
31
MRVT: Đồ chơi - Trị chơi.
5
Đạo đức
16
Yêu lao động(tiết1)
Năm
08/12
1
Toán
79
Luyện tập
2
Kĩ thuật
3
Thể dục 
4
Chính tả 
31
- Nghe-viết: Kéo co.
 5
Kể chuyện
31
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (cĩ liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn).
Sáu
09/12
1
Khoa học
32
- Khơng khí gồm những thành phần nào?
2
Tập làm văn
32
Luyện tập miêu tả đồ vật.
3
Toán 
80
Chia cho số cĩ 3 chữ số (tt)
4
LT&C
32
Câu kể.
 5
GDNGLL-SH
Ban giám hiệu duyệt
Số lương ..
Hình thức..
...
Nội dung.
....
 ..
 .
Tập đọc
Kéo co
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung:Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh than thượng võ của dân tộc ta can được gìn giữ, phát huy.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đoạn văn " Hội làng Hữu Trấp... xem hội."
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi Hs đọc thuộc lịng bài “ Tuổi Ngựa” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn luyện đọc
- Gv đọc mẫu, chia đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lượt ); Gv kết hợp :
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
+ Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK )
- Luyện đọc trong cặp.
- Gọi 1 em đọc tồn bài.
- Gv đọc mẫu
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
+ Em hiểu cách chơi kéo co ntn?
- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Đoạn 2 nêu lên điều gì?
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ntn?
 - Gọi HS đọc đoạn 3
 + Cách chơi kéo co ở Tích Sơn cĩ gì đặc biệt?
+ Vì sao chơi kéo co rất vui?
+ Ngồi kéo co, em cịn biết những trị chơi dân gian nào khác?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Tĩm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi bảng.
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3em đọc nối tiếp.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn " Hội làng Hữu Trấp... xem hội."
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hai nhĩm thi trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ.
+ Em đã bao giờ chơi kéo co chưa? Trị chơi này cĩ gì vui?
+ Em cịn biết trị chơi dân gian nào? 
- Kết luận, giáo dục Hs tinh thần thượng võ của dân tộc.
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Theo dõi đọc
- Mỗi lượt 3 em đọc nối tiếp.
Đoạn 1: Kéo co... bên ấy thắng 
Đoạn 2: Hội làng... xem hội
Đoạn 3: Làng Tích Sơn... thắng cuộc
- 2 em một cặp luyện đọc.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- Cĩ 3 đội, nắm chung một sợi dây thừng, kéo đủ 3 keo.
- tinh thần thượng võ
+ Hai bên nam nữ, cĩ năm bên nữ thắng...khơng khí ganh đua sơi nổi.
+ Thể hiện tinh thần thượng võ của người dân Việt Nam.
Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu quay, thổi cơm thi,
- 2-3 em nhắc lại nội dung.
- 3 đọc, nêu giọng đọc phù hợp.
- 2- 3 em đọc trước lớp, lớp nhận xét. 
- Luyện đọc theo cặp
- 2 nhĩm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm.
- HS phát biểu
Tập đọc
Trong quán ăn “ Ba cá bống”
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Bu-ra-ti-nô,Tóoc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đoạn văn " Cáo lễ phép...như mũi tên”
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi Hs đọc " Kéo co” và trả lời câu hỏi nội dung.
- Nhận xét, ghi điểm
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc
- G đọc mẫu, chia đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lượt ); Gv kết hợp :
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
+ Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK )
- Đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc tồn bài.
- G đọc mẫu
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn giới thiệu
+ Bu- ra- ti- nơ cần moi bí mật gì ở lão Ba- ba- ra?
- Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài và trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Bu- ra- ti- nơ đã làm cách nào để buộc lão Ba- ba- ra nĩi ra điều bí mật?
+ Chú bé gặp điều gì nguy hiểm và đã thốt ra bằng cách nào?
+ Những hình ảnh, chi tiết nào em cho là lí thú?
+ Câu chuyện nĩi về điều gì?
- Tĩm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi bảng
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ Truyện này cĩ mấy nhân vật?
- Gọi 4 em đọc phân vai và nêu giọng đọc cho từng vai.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn" Cáo lễ phép...như mũi tên”
- Yêu cầu Hs luyện đọc trong nhĩm 4
- Gọi hai nhĩm thi trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ.
- Câu chuyện muốn nĩi với chúng ta điều gì?
- Khuyến khích Hs tìm đọc truyện
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
- 3 em nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Theo dõi đọc
- Mỗi lượt 4 em đọc nối tiếp.
Đoạn 1: Biết là...lị sưởi này
Đoạn 2: Bu- ra- ti- nơ ....Các- lơ ạ
Đoạn 3: Vừa lúc ấy...như mũi tên
Đoạn 4: đoạn cịn lại
- 2 em luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
+ Cần biết kho báu ở đâu...
- Đọc thầm và trao đổi theo cặp
+ Chui vào cái bình đất... tưởng là ma quỷ, nĩi ra điều bí mật.
+ Cáo A –li- xa.... lao ra ngồi.
+ Hs tiếp nối phát biểu
2-3 em nhắc lại nội dung
- Hs phân vai
- 4 em đọc phân vai, nêu giọng đọc phù hợp.
- 2- 3 em đọc trước lớp, lớp nhận xét 
- Luyện đọc trong nhĩm 
- 2 nhĩm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm
- Hs nêu nội dung
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trị chơi
I. Mục tiêu
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trị chơi quen thuộc(BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ cĩ nghĩa cho trước lien quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3).
II.Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ một số trị chơi, đồ chơi, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 
1. GV giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên yêu cầu các nhĩm làm bài.
nhĩm nào làm xong trước dán lên bảng lớp. 
- GV và học sinh nĩi cách chơi 1 số trị chơi các em cĩ thể chưa biết 
 Bài 2: Yêu cầu đọc yêu cầu bài.
 - Yêu câu học sinh làm bài. 
- GV chốt lời giảng đúng. 
Bài 3: Yêu cầu đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu Học sinh làm bài. 
- Yêu cầu trình bày. 
- GV chốt nhận xét, ghi điểm 
- Gọi học sinh đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
C. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học 
- Dặn làm lại bài cịn sai ở nhà 
- HS lắng nghe 
- 1 em đọc thành tiếng 
- Các nhĩm làm bài tập vào phiếu. Đại diện các nhĩm trình bày 
- 1 em đọc thành tiếng.
- Học sinh làm bài cá nhân. 
- 3 em làm thi ở phiếu. 
- Học sinh nhận xét và đọc bài. 
- Học sinh làm bài. 
- Học sinh nối tiếp nhau nĩi lời khuyên bạn .
Em sẽ nĩi: 
 - Cậu xuống ngay đi: đứng cĩ" chơi với lửa "thế !
- "Chơi dao cĩ ngày đứt tay" đấy.
Câu xuống đi.
Học sinh nhận xét 
Luyện từ và câu
 Câu kể
I. Mục tiêu
- HS biết thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn(BT1,mục III ; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
II.Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Phần nhận xét
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu đọc bài để làm bài 
GV nhận xét, chốt lại 
Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu đọc lần lượt từng câu xem những câu đĩ dùng làm gì ? 
Giáo viên chốt lại ý đúng
Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu 
Học sinh làm bài 
GV chốt lại lời giảng đúng
3. Ghi nhớ
Gọi 3, 4 em đọc ghi nhớ ở SGK.
4. Phần luyện tập 
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài 
Thảo luận nhĩm 
Đại diện nhĩm trình bày kết quả 
GV chốt lời giảng đúng. 
Bài 2: Yêu cầu đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu 1 em làm mẫu 
Yêu cầu trình bày 
5. Củng cố dặn dị
Nhận xét tiết học 
Dặn về nhà hồn chỉnh bài vào vở 
Lắng nghe
Học sinh đọc thành tiếng 
Học sinh làm bài.
Phát biểu ý kiến 
Học sinh đọc thành tiếng 
Học sinh trình bày ý kiến 
Nhận xét, bổ sung 
Phát biểu ý kiến 
Học sinh đọc thành tiếng 
1 em đọc thành tiếng. 
Thảo luận nhĩm đơi. 
Học sinh trình bày. 
Nhận xét, bổ sung. 
1 em đọc thành tiếng. 
Học sinh khá làm mẫu bài. 
Học sinh nối tiếp nhau trình bày. 
Nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe. 
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu
- Dựa vào bài tập đọc Kéo co, thuật lại được các trị chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trị chơi(hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
KNS: - Tìm kiếm và xử lí thơng ti.
 -Thể hiện sự tự tin
 - Giao tiếp
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi dàn ý chung.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
HS 1 nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn (QS đồ vật) 
HS 2 đọc lại dàn ý tả một đồ chơi em thích tiết trước. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu cả lớp đọc bài kéo co và trả lời câu hỏi 
Yêu cầu thi thuật lại trị chơi. 
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 
a. Xác định yêu cầu của đề bài 
Yêu cầu trình bày và so sánh ở địa phương mình cĩ những trị chơi, lễ hội như trên khơng. 
b. Thực hành giới thiệu 
Từng cặp học sinh giới thiệu trị chơi lễ hội của quê mình 
Yêu cầu giới thiệu trị chơi, lễ hội trước lớp 
C. Củng cố dặn dị.
Nhận xét tiết học 
Dặn chuẩn ... thì quân ta tiến cơng quyết liệt và dành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng thế cắm cọcgỗ tiêu diệt địch trên sơng Bạch Đằng).
II.Đồ dùng dạy học
- Tập truyện " Lá cờ thêu sáu chữ vàng"
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nhà Trần đắp đê ntn?
+ Kết quả ra sao?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu hs quan sát tranh vẽ SGk
- Giới thiệu và ghi tên bài học mới.
B. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tơi nhà Trần.
- Gọi hs đọc nội dung 1 SGK " Lúc đĩ... giết chết giặc Nguyên". 
+ Tìm những sự việc hco thấy vua tơi nhà Trần rất quyết tâm đánh giặc?
- Kết luận chung về ý chí quyết tâm đánh giặc của dân ta.
HOẠT ĐỘNG 2
Kế sách đánh giặc và kết quả của cuộc kháng chiến.
- Gọi hs đọc SGK.
- Nêu yêu cầu thảo luận: 
+ Nhà Trần đã đối phĩ với giặc ntn khi chúng mạnh, yếu?
+ Việc rút khỏi Thăng Long của quân ta cĩ tác dụng gì?
- Yêu cầu hs làm việc theo nhĩm: 
- Gọi đại diện nhĩm trình bày, bổ sung kết quả.
- Kết luận : Kế sách đánh giặc thơng minh, sáng tạo của vua tơi nhà Trần đã đánh bại quân thù.
- Gọi hs đọc đoạn tiếp theo.
+ Cuộc kháng chiến thắng lợi cĩ ý nghĩa gì?
+ Vì sao dân ta đạt được thắng lợi này?
HOẠT ĐỘNG 3
Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản .
- Giới thiệu về tấm gương yêu nước của vị anh hùng trẻ tuổi Trần Quốc Toản.
- Giới thiệu tập truyện, khuyến khích hs tìm đọc.
C. Củng cố – Dặn dị :
- Đọc tài liệu tham khảo.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét.
- Quan sát và nêu nội dung tranh.
* Hoạt động cả lớp
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm.
- Lần lượt trình bày câu trả lời:
+ Trần Thủ Độ trả lời: " ..."
+ Điện Diên Hồng vang tiếng hơ" Đánh"
+ Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ.
+ Các chiến sĩ thích vào tay chữ Sát Thát.
* Hoạt động nhĩm
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Làm việc nhĩm 4.
- 3-4 em lần lượt trình bày, bổ sung kết quả:
+ Khi giặc mạnh, ta rút khỏi kinh thành để bảo tồn lực lượng. Khi giặc yếu, ta tổ chức tấn cơng quyết liệt...
+ Làm cho địch khơng thấy bĩng người, khơng lương ăn, đĩi khát, mệt mỏi, hao tổn...
- Lớp đọc thầm SGK và trả lời:
+Quân Nguyên khơng dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước giữ được độc lập. 
+ Vì ta đồn kết, sáng tạo, cĩ kế sách hợp lí.
- Theo dõi, nĩi hiểu biết của mình về vị anh hùng trẻ tuổi
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
Địa lí
Thủ đơ Hà Nội
I. Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếuu của thành phố Hà Nội.
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hĩa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
- Chỉ được thủ đơ Hà Nội trên bản đồ( lược đồ).
HS khá giỏi: Dựa vào các hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới( về nhà cửa, đường phố.).
II.Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
+ Trình bày những hiểu biết của em về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB?
- Nhận xét, ghi điểm.
+ Thủ đơ của nước ta là gì?
- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài .
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
- Cho HS quan sát lược đồ kết hợp giới thiệu bài.
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
Vị trí của thủ đơ Hà Nội- Đầu mối giao thơng quan trọng.
- Treo bản đồ và chỉ vị trí thủ đơ Hà Nội.
- Nêu yêu cầu thảo luận:
+ Hà Nội giáp những tỉnh nào?
+ Từ Hà Nội cĩ thể đi các tỉnh khác bằng phương tiện gì?
- Chốt và ghi bảng nội dung1.
HOẠT ĐỘNG 2
Hà Nội- thành phố cổ đang phát triển.
- Yêu cầu hs đọc SGK.
- Nêu yêu cầu thảo luận:
+ Hà Nội được chọn làm kinh đơ nước ta từ năm nào? Khi đĩ Hà Nội cĩ tên là gì?
+ Ngày nay Hà Nội đã phát triển và thay đổi ra sao?
- Gọi hs trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận , mở rộng về sự phát triển của Hà Nội ngày nay tuy mạnh mẽ hiện đại nhưng vẫn giữ được nét cổ kính.
HOẠT ĐỘNG 3
Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hố, khoa học, kinh tế lớn của cả nước
- Nêu yêu cầu hđ:
+ Vì sao nĩi Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hố, khoa học, kinh tế lớn của cả nước?
- Gọi đại diện trình bày kết quả.
- Chốt nội dung 3.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
C. CỦNG CỐ –DẶN DỊ : 
+ Hãy giới thiệu với các bạn về thủ đơ của nước ta?
+ Hãy hát, đọc thơ... ca ngợi thủ đơ HN?
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét.
- Thủ đơ Hà Nội 
* Thảo luận cặp.
- Quan sát.
- Thảo luận cặp và trả lời:
+ Giáp: Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tấy, Vĩnh Phúc.
+ Cĩ thể đi bằng: ơ tơ, tàu hoả, máy bay
- Nhắc lại nội dung 1.
* Thảo luận nhĩm
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận và trình bày:
+ Năm 1010, dưới triều Lý: mang tên là Thăng Long - sau đổi tên là Đơng Đơ - Hà Nội.
+ Cĩ nhiều nhà cao tầng hiện đại nhưng vẫn giữ lại những cơng trình kiến trúc cổ xưa.
* Hoạt động nhĩm
- Thảo luận nhĩm, đọc SGK và trả lời.
- Đại diện nhĩm trình bày, bổ sung.
+ Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp của nhà nước ta, các văn phịng, sứ quán nước ngồi.
+ Nhiều nhà mày, xí nghiệp trung tâm thương mại, ngân hàng, siêu thị...
+ Cĩ nhiều trường đại học lớn, viện nghiên cứu...
+ Cĩ nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tiêu biểu...
- 1-2 em đọc. Lớp đọc thầm.
- 2-3 em nối tiếp thực hiện
Đạo đức
Yêu lao động.( tiết 1)
I. Mục tiêu
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năngcủa bản thân.
- Khơng đồng tình với những biểu hiệnlười lao động.
KNS:- Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
 - Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II.Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
- Một số câu chuyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, một số câu tục ngữ, ca dao về lao động.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao cần biết ơn các thầy cơ giáo?
+ Em cần làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cơ?
- Nhận xét, đánh giá.
+ Ngày hơm nay các em đã làm được những việc gì?
- Giới thiệu và ghi tên bài .
HOẠT ĐỘNG 1
Phân tích truyện " Một ngày của Pê- chi - a".
- Đọc truyện " Một ngày của Pê- chi - a".
- Gọi hs đọc lại truyện.
- Nêu yêu cầu thảo luận:
+ Hãy so sánh 1 ngày hoạt động của Pê- chi- a với những người khác trong truyện.
+ Theo em, Pê- chi - a sẽ thay đổi ntn sau chuyện xảy ra?
+ Nếu em là Pê- chi - a em cĩ làm như bạn khơng? vì sao?
- Đại diện từng nhĩm trình bày ý kiến, bổ sung.
- Kết luận kết quả.
- Gọi hs đọc bài " Làm việc thật là vui"
+ Em thấy mọi người trong bài làm việc ntn? Lao động cĩ tác dụng gì đối với con người.
Kết luận: Cĩ lao động mới tạo ra của cải vật chât, đem lại ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người. Bởi vậy, mỗi người cần biết yêu lao động và chăm chỉ làm việc.
Lao động đem đến hạnh phúc, niềm vui cho con người.
HOẠT ĐỘNG 3
Bày tỏ ý kiến
- Nêu yêu cầu hoạt động: Thảo luận xử lí tình huống:
1. Cả lớp đi lao động trồng cây, Nhàn rủ Hồng đi nhưng Hồng giả vờ ốm, bảo Nhàn xin phép cơ giáo cho nghỉ.
 2. Long đang nhổ cỏ trong vườn cùng bố thì Nam đến rủ đi đá bĩng, dù rất thích nhưng Long vẫn quyết định ở nhà làm việc tiếp.
3. Để được cơ giáo khen lao động tốt, Hưng cố bê thật nhiều bàn ghế nặng và làm tranh cả việc của bạn khác.
+ Việc làm của từng bạn trong tình huống trên đúng hay sai? Vì sao?
- Yêu cầu hs thảo luận nhĩm.
- Gọi đại diện trình bày.
- Nhận xét kết quả.
+ Vậy, khi tham gia lao động, em cần ý thức điều gì?
- Kết luận chung.
 HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu hs sưu tầm ca dao,tục ngữ, thành ngữ và truyện kể về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét.
+ Lần lượt trả lời.
* Thảo luận nhĩm
- Theo dõi.
- 2 em nối tiếp đọc, lớp đọc thầm
- Trao đổi nhĩm, trả lời câu hỏi: 
+ Cậu ta khơng làm gì cả trong khi mọi người làm việc hăng say.
+ Sẽ cảm thấy hối hận, nuối tiếc vì đã bỏ phí cả 1 ngày, cĩ thể bạn ấy sẽ bắt tay làm 1 việc gì đĩ.
+ Em sẽ cùng mọi người làm việc...
- 2 em nối tiếp đọc, lớp đọc thầm
+ Mọi người ai cũng bận rộn và lao động hăng say.
* Thảo luận nhĩm
- 1 em nêu yêu cầu thảo luận, đọc các tình huống.
- Làm việc theo nhĩm 
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung:
1. Sai, vì như thế là thiếu tinh thần trách nhiệm với cơng việc chung, lười lao động.
2. Đúng, vì cần làm việc đến nơi đến chốn để đạt được kết quả tốt trong lao động.
3. Chưa đúng vì bạn cĩ lịng nhiệt tình trong lao động nhưng động cơ chưa rõ ràng, làm những việc quá sức dễ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.
+ Tích cực, chủ động tham gia lao động ở trường, ở nhà, ở làng xĩm với những cơng việc phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình.
GDNGLL
Uống nước nhớ nguồn 
I.Mục tiêu:
	- Học sinh biết được cơng ơn to lớn của các anh hùng liệt sĩ, các chú thương binh, bệnh binh đã hy sinh một phần cơ thể, hy sinh một phần sương máu của mình để bảo vệ Tổ quốc.
	- Giáo dục học sinh yêu quí và kính trọng các chú thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
-Nội dung buổi sinh hoạt.
-Bài hát, trị chơi, ơ chữ
III. Các hoạt động chính:
1.ổn định tổ chức: 
2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca 
3. Hoạt động chính:	
	* Học sinh hát bài “Biết ơn chị Võ Thị Sáu”
	* Ngày giải phĩng đất nước là ngày tháng năm nào?
* Học sinh trả lời câu hỏi: ( 30/4/1975)
- Nhờ đâu mà đất nước ta được giải phĩng hồn tồn? ( Nhờ cĩ sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng và Bác Hồ).
+ Các em được sống trong thời bình, Vậy bổn phận của các em là làm gì? ( Học tập thật gỏi, đạo đức tốt .)
+ Trị chơi: Giải ơ chữ:
- Ơ chữ này gồm cĩ 10 chữ cái. Đaay là tên cuộc khởi nghĩa năm 40 chống quân Hán.
G
N
Ư
R
T
A
B
I
A
H
- Ơ chữ tiếp theo gồm cĩ 9 chữ cái. Đây là 1 ý của điều 2 trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
T
Ơ
T
P
Â
T
C
O
H
- GV bắt điệu cho cả trường hát bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh h[n các em nhi đồng”
 Nhạc và lời: Phong Nhã.
* Giải đố: 
Ai xưa ba tuổi thơ ngây
Đuổi giặc ân, chẳng đợi ngày lớn khơn?
 (Thánh Giĩng)
Ai xưa, quyết đánh giặc Nguyên
Phất cờ sáu chữ, chẳng hiền tuổi thơ.
 (Trần Quốc Toản)
Ai quê Việt Bắc xa mờ
Bao phen liên lạc , chiến khu đi về.
 (Kim Đồng)
- GV bắt điệu cho học sinh hát bài “ Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội”
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên
4. Củng cố – Dặn dị: _
 HS nhắc lại buổi hoạt động 
- Nhận xét buổi HĐ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16MOI.doc