Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Xen

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Xen

I. Mục tiêu:

 Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

 Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

 Biết quý trọng người thầy thuốc.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

 - HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây, trả lời những câu hỏi về nội dung bài đọc.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Các hoạt động:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Xen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
Tiết: 31 Ngày dạy : 
Bài: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
 Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
 Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
 Biết quý trọng người thầy thuốc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 - HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây, trả lời những câu hỏi về nội dung bài đọc.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
9’
7’
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
0 Mục tiêu: Đọc lưu loát.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc toàn bài- giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài; giải thích thêm về biệt hiệu Lãn Ông.
- Đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
0 Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài văn.
0 Cách tiến hành: Nêu lần lượt từng câu hỏi, yêu cầu trả lời.
1.Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài.
2. Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc Ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
3. Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
4. Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
0 Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn.
0 Cách tiến hành: 
- Hướng dẫn đọc toàn bài – hướng dẫn đọc đoạn 2 – chú ý nhấn mạnh các từ ngữ nói về tình cảnh người bệnh, sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông.
- Kết luận.
- 1 HS đọc – tiếp nối nhau đọc từng đoạn – luyện đọc theo cặp – 1; 2 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe – theo dõi SGK.
- Cá nhân- dựa vào phần 1 trả lời.
- Nhóm đôi – đọc thầm phần 2 – trả lời.
- Cá nhân dựa vào phần 3 trả lời.
- Nhóm 4 trao đổi trả lời.
- Cá nhân – nhóm đôi – thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố: (3’)
- HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Về đọc lại bài cho người thân nghe.
* Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................
..
..
..
= = = = ™ & — = = = = 
TOÁN
Tiết: 76 Ngày dạy : 
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
 Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm:
- Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
- Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
 Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên).
 Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS sửa bài tập làm thêm – nêu cách làm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
16’
10’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1; bài tập 2.
0 Mục tiêu: Luyện tập về tính tỉ số phần trăm.
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 1: 
- Yêu cầu cả lớp tự đọc đề - trao đổi về mẫu kiểm tra xem đã hiểu mẫu chưa (để tính 6% + 15% ta cộng nhẩm 6 + 15 = 21; Vì 6% = ; 15% = ; rồi viết thêm kí hiệu % sau số 21). Lưu ý cho HS khi làm phép tính với các tỉ số phần trăm, phải hiểu đây là làm tính với tỉ số phần trăm của cùng một đại lượng, ví dụ: 6% HS lớp 5A cộng với 15% HS lớp 5A bằng 21% HS lớp 5A.
* Bài tập 2: Có hai khái niệm mới đối với HS: số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 3.
0 Mục tiêu: Làm quen với khái niệm tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
0 Cách tiến hành: 
- Nêu câu hỏi – tóm tắt đề toán.
Tiền vốn: 42000 đồng
Tiền bán: 52500 đồng
a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn.
b) Tìm xem người đó lãi bao nhiêu phần trăm.
- Hướng dẫn HS làm bài (Đáp số: a. 125%; b. 25%)
- Cá nhân – nhóm đôi.
- Cá nhân – thực hiện.
a) 18 : 20 = 0,9 = 90%
b) 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
 117,5% - 100% = 17,5%
- Cá nhân tiếp nối trả lời.
- Cá nhân – vở.
4. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Hướng dẫn một số bài ở vở bài tập.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
Tiết: 16 Ngày dạy : 
Bài: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu:
 Nghe – viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây.
 Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/ d/ gi; v/ d; hoặc phân biệt các tiếng vần iêm/ im/ iêp/ ip.
 Chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
18’
8’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết.
0 Mục tiêu: Nghe – viết đúng.
0 Cách tiến hành:
- Đọc hai khổ thơ của bài chính tả.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả - chú ý từ dễ viết sai.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm từ 7 đến 10 bài.
- Kết luận.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
0 Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/ d/ gi.
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 2: Cho HS làm việc theo nhóm, báo cáo kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
* Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Nhắc HS ghi nhớ: ô số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi, ô đánh số 2 chứa tiếng bắt đầu bằng v hoặc d.
- Cách tổ chức tương tự bài tập 2 ( kết quả: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị).
- Sau khi hoàn thành bài tập, HS đọc lại mẩu chuyện và trả lời câu hỏi của GV để hiểu câu chuyện buồn cười ở chỗ nào.
- Kết luận.
- Lắng nghe – theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nghe- Viết vào vở.
- Soát lại lỗi.
- Từng cặp đổi vở soát lỗi.
- Nhóm 4 – thảo luận – trình bày theo hướng dẫn.
- 1 HS đọc – còn lại theo dõi SGK.
- Nhóm đôi – trao đôi – trình bày.
- Vài HS đọc – tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
4. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Cần ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài, về nhà kể lại truyện cười (BT3) cho người thân nghe).
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
KĨ THUẬT
Tiết: 16 Ngày dạy : 
Bài: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
 Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
 Có ý thức nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, ảnh minh họa đặc điểm, hình dạng của một số giống gà tốt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS nêu lợi ích của việc nuôi gà.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
8’
10’
v Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
0 Mục tiêu: Biết tên một số giống gà.
0 Cách tiến hành:
- Xem qua truyền hình, đọc sách, quan sát thực tế kể tên những giống gà mà em biết? (ghi lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai).
v Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà.
0 Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chủ yếu,
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu hoàn thành phiếu bài tập.
Tên
Đặc điểm
Ưu
Nhược
Gà ri
Gà ác
Gà lơ- go
Gà Tam hoàng
- Kết luận.
v Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
0 Mục tiêu: Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
0 Cách tiến hành: 
- Dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập.
- Kết luận.
- Cá nhân – tiếp nối nhau trả lời.
- Nhóm 4 – thảo luận hoàn thành phiếu bài tập.
+ Đọc kĩ nội dung, quan sát hình trong SGK và nhớ lại các giống gà nuôi ở địa phương.
- Cá nhân làm bài tập.
4. Củng cố: (3’)
- HS đọc ghi nhớ ở SGK.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Về tìm hiểu thức ăn nuôi gà ở gia đình, địa phương để chuẩn bị cho bài sau.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 31 Ngày dạy : 
Bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu:
 Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
 Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
 Chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS làm lại bài tập 2 – 4 tiết LTVC trước.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
14’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
0 Mục tiêu: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài theo gợi ý: 
+ Nhớ lại nghĩa của các từ trên (các từ này nói tính cách của con người).
+ Căn cứ vào nghĩa của mỗi từ đã cho, tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.
0 Mục tiêu: Tìm từ ngữ miêu tả tính cách con người.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gợi ý:
+ Nhớ lại nội dung bài học về nhân vật trong truyện: “ Hành động, lời nói, suy nghĩ, của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy”.
+ Tìm ra những từ ngữ, những chi tiết thể hiện hành động, lời nói, suy nghĩ của cô Chấm.
+ Căn cứ vào những từ ngữ và hình ảnh vừa tìm được để nhận xét về tính cách của cô (trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm).
- Kết luận.
- 1 HS nêu yêu cầu, còn lại theo dõi SGK.
- Nhóm đôi – trao đổi theo gợi ý. Trình bày kết quả vào phiếu bài tập.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Cá nhân – vở bài tập – ví dụ.
- Chấm là người trung thực, thẳng thắn: dám nhìn thẳng, nghĩ thế nào dám nói thế, nói ngay, nói thẳng băng
- Chấm là người chăm chỉ, cần cù lao động để sống hay làm thực sự, đó là một nhu cầu của cuộc sống
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại một số từ đồng nghĩa, trái nghĩa ở bài tập 1.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Về nhà xem lại bài tập 2.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= ... = 800 (HS)
-Vài HS phát biểu.
- Cả lớp thực hiện.
- Cá nhân – vở.
- Cá nhân – nháp – nêu kết quả.
(Đáp số: 800 sản phẩm)
- 1 HS đọc.
- Nhóm đôi – trao đổi – nêu kết quả.
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại quy tắc tìm một số biết 52,5% của nó là 420.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Hướng dẫn một vài bài ở vở bài tập.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
ĐỊA LÍ
Tiết: 16 Ngày dạy : 
Bài: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS:
 Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, về các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
 Xác định được trên bản đồ một số thành phố lớn, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
 Làm tốt phiếu học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS nêu các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
14’
v Hoạt động 1: Bài tập tổng hợp.
0 Mục tiêu: Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học.
0 Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao các ý a, e trong bài tập 2 là sai?
v Hoạt động 2: Trò chơi: Những ô chữ kì diệu.
0 Mục tiêu: Xác định được trung tâm công nghiệp cảng biển lớn.
0 Cách tiến hành:
- Chọn 2 đội chơi, phát cho mỗi đội 1 lá cờ.
- Lần lượt đọc từng câu hỏi về một tỉnh – Đội nào trả lời đúng được nhận ô chữ ghi tên tỉnh đó và gắn lên lược đồ của mình (gắn đúng vị trí).
- Trò chơi kết thúc khi nêu hết các câu hỏi.
- Đội thắng cuộc là đội có nhiều bảng ghi tên các tỉnh trên bản đồ.
- Tổng kết – tuyên dương đội thắng cuộc.
- Nhóm 6 – thảo luận, xem lại các lược đồ từ bài 8 đến bài 15 đề hoàn thành phiếu.
- 2 nhóm cử đại diện báo cáo (mỗi nhóm 1 câu).
- Mỗi đội có 5 HS.
- 2 đội giành quyền trả lời bằng cách phất cờ.
4. Củng cố: (3’)
- Sau những bài đã học, em thấy đất nước ta như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Ôn lại các kiến thức, kĩ năng địa lí đã học và chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
Bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ
Tiết: 32 Ngày dạy : 
I. Mục tiêu:
 HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
 HS tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình.
 Chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS làm lại bài tập 1; 2 tiết luyện từ và câu trước.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
16’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
0 Mục tiêu: Tự kiểm tra vốn từ.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức làm việc theo nhóm và trình bày kết quả.
Câu a: Các từ đồng nghĩa.
+ đỏ - điều – son 
+ Trắng – bạch
+ xanh – biếc – lục
+ hồng – đào 
Câu b: 
Bảng màu đen còn gọi là bảng đen.
Mắt màu đen còn gọi là mắt huyền.
Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.
Mèo đen gọi là mèo mun.
Chó màu đen gọi là chó mực.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập2, bài tập 3.
0 Mục tiêu: Tự kiểm tra khả năng dùng từ.
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc bài văn.
- Giúp HS nhắc lại những nhận định quan trọng của Phạm Hổ.
- Trong miêu tả người ta hay so sánh.
- So sánh thường kèm theo nhân hóa.
- Cái mới – cái riêng.
* Bài tập 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gợi ý: Quan sát đối tượng sẽ tả, chọn hình ảnh so sánh theo cách riêng của mình, đặt câu miêu tả đối tượng, có sử dụng hình ảnh so sánh hay nhân hóa.
- 1 HS đọc – cả lớp theo dõi.
- Nhóm đôi – trao đổi – làm vào vở bài tập.
- 1 HS giỏi đọc – cả lớp theo dõi SGK.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1.
- Tìm trong đoạn 2.
- Nhắc lại ví dụ về một câu văn có cái miếng, cái riêng.
- 1 HS nêu yêu cầu – cả lớp theo dõi.
- Cá nhân – vở bài tập.
 Mặt sông lóng lánh ánh
 Mặt trời như được giát vàng.
 Cặp mắt bé đen lay láy
 như hai hạt nhãn.
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại các từ ngữ ở bài tập 1.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Đọc lại các bài LTVC trong sách để chuẩn bị cho tiết học tới.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
TOÁN
Tiết: 80 Ngày dạy : 
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
 Ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Tính tỉ số phần trăm của một số.
- Tính một số biết một số phần trăm của nó.
 Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS sửa bài tập làm thêm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
16’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
0 Mục tiêu: Ôn tính phần trăm của hai số.
0 Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm bài rồi sửa bài.
a. 37 : 42 = 0,8809 88,09%
b. Bài giải
Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105
 0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2, bài tập 3.
0 Mục tiêu: Ôn dạng toán cơ bản.
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 2:
a) Cho HS tự làm bài rồi sửa.
 97 x 30 : 100 = 29,1
b) Cho HS nêu cách giải – giải.
 Bài giải
Số tiền lãi là:
6000000:100 x 15 = 90000 (đồng)
 Đáp số: 90000 đồng
* Bài tập 3:
a) Cho HS tự làm bài rồi sửa
 72 x 100 : 30 = 240
b) Gọi HS đọc đề - trao đổi nhóm – giải .
 Bài giải
Số gạo cửa hàng trước khi bán là:
 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
 4000 kg = 4 tấn
 Đáp số: 4 tấn
- Cá nhân – nháp – nêu kết quả.
- Cá nhân – vở.
- Cá nhân – nháp – nêu kết quả.
- Cá nhân – bảng con.
- Nhóm đôi – nêu kết quả.
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Hướng dẫn vài bài tập ở vở bài tập.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 32 Ngày dạy : 
Bài: LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I. Mục tiêu:
 HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
 Biết làm biên bản về một vụ việc.
 Chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của một em bé đã được viết tuần trước.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
11’
15’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
0 Mục tiêu: Nhận ra sự khác nhau, giống nhau về cách trình bày.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả.
* Giống:
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
- Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
- Phần chính: thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc.
- Phần kết: ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
* Khác: 
- Phần chính: 
+ Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu.
+ Nội dung của biên bản Mèo vằn ăn hối lộ của nhà Chuột có lời khai của người có mặt.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.
0 Mục tiêu: Biết làm biên bản một vụ việc.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- Ghi điểm những biên bản tốt.
- Kết luận.
- 1 HS đọc – cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Nhóm 4 – thảo luận theo hướng dẫn, báo cáo.
- 1 HS đọc – cả lớp theo dõi.
- Cả lớp – vở bài tập.
- Một số HS trình bày.
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại sự giống nhau và khác nhau của biên bản cuộc với biên bản vụ việc.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Dặn HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh biên bản trên.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
KHOA HỌC
Tiết: 32 Ngày dạy : 
Bài: TƠ SỢI
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biêt:
 Kể tên một số loại tơ sợi.
 Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo.
 Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS nhắc lại công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
8’
9’
9’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và trả lời câu hỏi.
0 Mục tiêu: Kể được tên một số loại tơ sợi.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi trang 66- SGK.
Z Đáp án:
+ Hình 1: Làm ra sợi đay.
+ Hình 2: Làm ra sợi bông.
+ Hình 3: Làm ra tơ tằm.
Z Câu hỏi liên hệ thực tế:
+ Các sợi có nguồn gốc thực vật: bông, lanh, gai.
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm.
Z Giảng: Tơ sợi làm ra từ chất dẻo như các sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo.
v Hoạt động 2: Thực hành.
0 Mục tiêu: Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
0 Cách tiến hành:
- Hướng dẫn thực hành theo hướng dẫn ở mục Thực hành trang 67 SGK.
- Kết luận.
v Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.
0 Mục tiêu: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm.
0 Cách tiến hành: 
- Phát cho HS phiếu bài tập, yêu cầu đọc kĩ các thông tin trang 67 SGK.
- Kết luận.
- Nhóm 4 – quan sát – thảo luận.
- Nhóm 4 – ghi lại kết quả quan sát khi thực hành.
- Cá nhân – phiếu bài tập.
4. Củng cố: (3’)
- HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Ôn lại tính chất và công dụng một số vật liệu đã học.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_nguyen_thi_xen.doc